1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ôn tập nito chương 2 hóa học 11

16 475 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 128,5 KB

Nội dung

bài tập ôn tập hóa học 11 chương 2 nito photpo các dạng bài đặc trưng chương nito photpho. amoni, nitrat, kim loai tác dụng với axit hno3.fgggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggg

Trang 1

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA

HOCMAI.VN ĐỐNG ĐA

PHIẾU SỐ 7 – THÁNG 8 NĂM 2015

Năm học 2015 - 2016 Lớp RT_11R

Ngày tháng 8 năm 2015

Họ và tên:

Ngày sinh:

ĐIỂM NHẬN XÉT Yêu cầu: - Trình bày cách làm, các bước giải từng bài toán trong phiếu bài tập và chọn đáp án - Phiếu bài tập sẽ được chấm chữa chi tiết và trả theo từng buổi - Buổi học kế tiếp học sinh cần mang phiếu bài tập tới nộp trước khi vào lớp ÔN TẬP VỀ NITO VÀ HỢP CHẤT CỦA NITO DẠNG 1: VIẾT CÁC PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG Bài 1 : Viết phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân các muối NH4 Cl, NH 4 NO 2 , NH 4 HCO 3 , NH 4 NO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 , NaNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 2 , Hg(NO 3 ) 2

Bài 2 : Hoàn thành các phương trình phản ứng sau dưới dạng phân tử và ion thu gọn, cho biết loại phản ứng và vai trò của mỗi chất tham gia trong phản ứng hoá học đó a) Fe + HNO 3 l → NO  +… g) Fe + HNO 3 đ,t 0 →….

b) Fe + HNO 3 đ,ng → … h) FeS 2 + HNO 3 đ,t 0 →….

c) Fe + HNO 3 đ, ,t 0 → … i) Fe x O y + HNO 3 l → NO  +… d) FeO + HNO 3 l → … k) M + HNO 3 đ,t 0 →M(NO 3 ) n +… e) Fe 2 O 3 + HNO 3 l → … n) As 2 S 3 + HNO 3 + H 2 O → NO  +….

Trang 2

DẠNG 2: HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG Bài 1: Thực hiện các biến hoá sau: F E B D C B A NO NH4 2 t0  O 2  O 2  H2 O   Cu  NaOH  

Bài 2 : a) Thực hiện dãy biến hoá sau: NH 4 NO 3 NaOH   khí AO( xt t0 ) 2 khí B  O2 khí CO2, H2OE ®      FeCO(t ) 0 3 dung dịch F  ­bét­Fe(d­) dung dịch G H 2SO4 ­­ ­ KMnO4dung dịch H So sánh thành phần dung dịch F và H?

Bài 3 : Viết phương trình hóa học thể hiện dãy chuyển hóa (ghi đầy đủ điều kiện) a/ NH 4 NO 3  N 2  NO 2  NaNO 3  O 2 NH 3  Cu(OH) 2  [Cu(NHCu(NH 3 ) 4 ]OHOH c/ N 2  NH 3 NONO 2 HNO 3 Cu(NO 3 ) 2 CuOCuCuCl 2 Cu(OH) 2  [Cu(NHCu(NH 3 ) 4 ]OH(OH) 2

Trang 3

DẠNG 3: NHẬN BIẾT Bài 1 : Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau a HNO 3 , NaCl, HCl, NaNO 3 b (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 NO 3 , KCl, KNO 3 c NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 , Na 2 SO 4 , NaNO 3 e HNO 3 , HCl, H 2 SO 4 , H 2 S.

Bài 2 : Phân biệt các chất đựng riêng biệt trong các bình khác nhau: a/ Các khí: N 2 , NH 3 , CO 2 , NO b/ Các khí: NH 3 , SO 2 , H 2 , O 2 , N 2 , Cl 2 c/ Chất rắn: NH 4 NO 3 , NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 , NaNO 3 d/ dung dịch Na 3 PO 4 , NH 3 , NaOH, NH 4 NO 3 , HNO 3

DẠNG 4: BÀI TOÁN CHẤT KHÍ VÀ HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG Bài 1 : Một hỗn hợp khí gồm N2 và H 2 có thể tích bằng nhau đi qua thiết bị tiếp xúc thấy có 75% H 2 phản ứng Hãy tính % thể tích các khí trong hỗn hợp đi ra khỏi tháp tiếp xúc.(ĐA: 50%N 2 , 16,67%H 2 , 33,33%NH 3 )

Trang 4

Bài 2 : Hỗn hợp khí A gồm 2 oxit của Nitơ là X và Y VX /V Y = 1/3, tỉ khối của A so với H 2 bằng 20,25 a) Xác định X, Y biết dX /Y = 22/15 b) Cho V(ml) vào bình kín chứa đầy không khí có dung tích 4V(ml) Tính tỉ số áp suất của khí trong bình trước và sau khi cho hỗn hợp khí A vào biết các khí đo ở cùng điều kiện to, p, hiệu suất phản ứng đạt 100% c) Khi hoà tan 24,3 gam kim loại M trong HNO 3 loãng thu được 8,96lít hỗn hợp A(đktc) Xác định M (ĐA: a)NO, NO 2 ; b) P 1 /P 2 = 32/39; M = Al).

Bài 3: Một bình có V = 10 lít Cho vào bình 0,5 mol N2 và 1,5 mol H 2 và chất xúc tác thích hợp Nung bình ở nhiệt độ t1 không đổi cho đến khi hệ thống đạt trạng thái cân bằng thì áp suất đạt được là P 1 atm Nếu thêm vào vào bình một ít H 2 SO 4 đặc (thể tích không đáng kể ) thì áp suất thu được là P 2 = P 1 /1,75 (P 1 và P 2 đo ở cùng điều kiện nhiệt độ t 1 ) a/ Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH 3 b/ Tính nồng độ mol của N 2 , H 2 , NH 3 ở trạng thái cân bằng.

Bài 4: Một hỗn hợp X gồm NH3 và O 2 theo tỉ lệ số mol 2:5 chiếm thể tích là 62,72 lít ở 0 o C và 2,5

atm.

a/ Tính số mol NH 3 và O 2

b/ Cho hỗn hợp này qua lưới Pt xúc tác Biết rằng hiệu suất phản ứng oxi hóa NH 3 là 90%, xác định

thành phần hỗn hợp khí Y sau phản ứng (ở nhiệt độ này, H 2 O ở thể hơi và NO chưa kết hợp với O 2 )

Trang 5

c/ Cho hỗn hợp Y qua H 2 SO 4 đặc Hỗn hợp khí Z còn lại được hòa tan trong 480 ml H 2 O thì thu

được 500 ml dung dịch HNO 3 Tính nồng độ mol và nồng độ % của dung dịch axit này

DẠNG 4: BÀI TOÁN VỀ NH 3 VÀ MUỐI AMONI Bài 1 : Cho NH3 phản ứng với axit clohiđric thu được muối Muối này phản ứng vừa đủ với 500ml dung dịch NaOH 0,1M a Tính khối lượng amoniac đã dùng b.Nếu lượng amoniac trên phản ứng với dung dịch AlCl 3 thì thu được bao nhiêu gam kết tủa

Bài 2 : Hấp thụ V lít khí NH3 (đktc) vào dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 dư thu được kết tủa A Nung kết tủa A đến khối lượng không đổi thu được 1,08 gam chất rắn khan Tính giá trị của V

Bài 3 :Nhiệt phân dung dịch hoà tan 21,825 gam hỗn hợp NH4 Cl và NaNO 2 có tỉ lệ số mol NH 4 Cl :

NaNO 2 = 3 : 4

Trang 6

Tính thể tích khí N 2 thu được (đktc)

Bài 4 : Hoà tan m gam hỗn hợp NH4 Cl và (NH 4 ) 2 SO 4 có tỉ lệ số mol NH 4 Cl : (NH 4 ) 2 SO 4 = 1 : 2 vào nước được dung dịch A Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng thu được 13,44 lít NH 3 (đktc) Tính giá trị m

Bài 5: Cho 400 ml dung dịch hỗn hợp Al2 (SO 4 ) 3 và Fe 2 (SO 4 ) 3 có tỉ lệ số mol Al 2 (SO 4 ) 3 : Fe 2 (SO 4 ) 3 = 1 : 2 tác dụng với dung dịch NH 3 dư Lọc kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 4,22 gam kết tủa Tính nồng độ ion SO 42- trong dung dịch ban đầu

DẠNG 5: BÀI TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH HNO 3

* Xác định lượng kim loại

Trang 7

Bài 1 : Hòa tan hoàn toàn 3,68g hỗn hợp gồm Zn và Al vào 250ml dung dịch HNO3 1M loãng vừa

đủ Sau phản ứng kết thúc thì thu được ba muối Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng

của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu

Giợi ý : Đáp án : %m Zn =70,7%; %m Al =29,3% Bài 2 : Hòa tan hoàn toàn 11,9g một hỗn hợp Fe và Zn vào dung dịch HNO3 đặc nguội thì thu được 3584ml khí màu nâu đỏ thoát ra ( đktc ) và dung dịch X

a/ Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu b/ Tính khối lượng kết tủa khi cho 96ml dung dịch NaOH 2,5 M vào dung dịch X

- Đáp án : a %m Fe = 56,47%; %m Zn = 43,52% b m = 3,96g Bài 3 : Hòa tan hoàn toàn 1,86g hỗn hợp gồm Mg và Al vào 75,6g dung dịch HNO3 25% Sau phản ứng kết thúc thì thu được 560ml khí N 2 O và dung dịch X a Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu b Cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28g/ml) cho vào dung dịch X thì thu được: lượng kết tủa lớn nhất, lượng kết tủa nhỏ nhất.

- Đáp án : a %m Mg =12,9%; %m Al =87,1%; b V NaOH = 31,25ml; V NaOH = 38,75ml

Trang 8

Bài 4 : Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp Al và Cu vào dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thì thu được

3584ml khí không màu hóa nâu trong không khí thoát ra ( đktc ) và dung dịch X Nếu cũng cho

lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng thì thu được 2688ml khí thoát ra ( đktc ).

a/ Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

b/ Tính khối lượng kết tủa khi cho 650ml dung dịch NaOH 1,25 M vào dung dịch X.

- Đáp án : a %m Al = 21,95%; %m Cu = 78,05%; b m ktủa = 14,88g * Xác định kim loại Bài 1 : Hòa tan hoàn toàn 12,8g một kim loại A có hóa trị hai vào dung dịch HNO3 60% ( d = 1,365g/ml ) thì thu được 8960ml khí màu nâu đỏ ( đktc ).a/ Xác định tên kim loại b/ Tính thể tích dung dịch HNO 3 cần dùng Đáp án : a Đồng ( Cu ); b V HNO 3615 , 4 ml

Bài 2 : Hoà tan hoàn toàn 6,4g một kim loại chưa biết vào dung dịch HNO3 thì thu được 4480ml (đktc), chất khí chứa 30,43%N và 68,57%O, tỉ khối của chất khí đó đối với H 2 là 23 Xác định tên kim loại Đáp án : Đồng ( Cu ).

Trang 9

Bài 3 : Hoà tan 16,2 gam bột kim loại hoá trị 3 vào 5 lít dung dịch HNO3 0,5M(D = 1,25) Sau khi

kết thúc thu được 2,8lít hỗn hợp khí NO, N 2 (ở 0 0 C và 2atm) Trộn hỗn hợp khí trên với lượng O 2

vừa đủ, sau phản ứng thấy thể tích hỗn hợp khí thu được chỉ bằng 5/6 tổng thể tích của hỗn hợp khí

ban đầu và thể tích của O 2 cho vào a) Xác định kim loại.

b) Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch sau phản ứng

(ĐA: a) Al; b) HNO 3 = 0,3%). * Xác định lượng HNO 3 Bài 1 : Hòa tan hoàn toàn 2,5g một hỗn hợp gồm đồng, Fe và Au vào dung dịch HNO3 25% thì thu được 672ml khí không màu hóa nâu trong không khí (đktc) và 0,02g bã rắn không tan a./ Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu b/ Tính khối lượng dung dịch HNO 3 đã dùng

- Đáp án : a %m Cu = 76,8%; %m Fe = 22,4%; %m Au = 0,8%; b m 30 , 24 g 3 ddHNOBài 2 : Hòa tan hoàn toàn 7,6g hỗn hợp gồm đồng và Fe vào dung dịch HNO3 2M loãng dư thì thu được 2240ml khí thoát ra và khí này hóa nâu trong không khí( đktc) a/ Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu

Trang 10

Đáp án : a %m Cu = 36,8%; %m Fe = 63,2%;

b/ Tính thể tích dung dịch HNO 3 đã dùng, biết rằng đã dùng dư 10% so với lượng phản ứng.

b V 440 ml 3 HNOBài 3: Hoà tan 16,2 g bột kim loại hoá trị III vào 5 lít dung dịch HNO3 0,5M (d=1,25) Sau khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít hỗn hợp khí NO và N 2 Trộn hỗn hợp khí đó với O 2 Sau phản ứng thấy thể tích khí chỉ bằng 5/6 tổng thể tích hỗn hợp khí ban đầu và oxi thêm vào 1 Xác định kim loại 2 Tính C% của dung dịch HNO 3 sau phản ứng Biết oxi phản ứng vừa đủ với hỗn hợp khí Các khí đo ở đktc.

* Xác định sản phẩm khử Bài 1 : Chia hỗn hợp X gồm Al, Al2 O 3 và ZnO thành 2 phần bằng nhau Phần 1: tan trong NaOH dư thu được 6,72 lít H 2 (đktc) Phần 2:Tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 thu được 1,68 lít khí Y( đktc) Xác định khí Y

Bài 2 : Hòa tan 62,1 g kim loại M tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HNO3 2M thu được 16,8 lít khí X gồm 2 khí không màu, không hóa nâu ngoài không khí Tỉ khối của X so với H 2 là 17,2 Xác định kim loại M và V

Trang 11

DẠNG 7: BÀI TOÁN HNO 3 TÁC DỤNG VỚI HỖN HỢP KIM LOẠI VÀ OXIT Bài 1 : Cho 25,8g hỗn hợp Al và Al2 O 3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 2M thu được 2,24 lít NO (ở đktc) a) Xác định phần trăm khối lượng Al và phần trăm khối lượng Al 2 O 3 trong hỗn hợp ban đầu b) Tìm thể tích dung dịch HNO 3 2M cần dùng.

Bài 2 : Cho 3,52 g hỗn hợp Cu và CuO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu được 448 ml khí NO (đkc) và dung dịch A a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu b) Tính lượng HNO 3 làm tan 3,52g hỗn hợp ban đầu c) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A Tính khối lượng kết tủa tạo thành.

Bài 3 : Cho 34 g hỗn hợp Zn và CuO tác dụng vừa hết với V lít dung dịch HNO3 2M thu được 2,24 lít N 2 duy nhất (đktc) và dung dịch A a/ Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu .b/ Thể tích dung dịch HNO 3 cần dùng c/ Tính nồng độ mol/l dung dịch muối thu được.

Trang 12

Bài 4 : Hòa tan hoàn toàn 2,72g hỗn hợp gồm Fe và Fe2 O 3 vào trong 100ml dung dịch HNO 3 đặc, nóng 2M dư thì thu được 1344ml khí màu nâu đỏ (đktc) a Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu .b Tính nồng độ mol/l của dung dịch HNO 3 sau phản ứng

% 8 , 58 m % 3 2 O Fe; b C M ( HNO ) 0 , 7 M 3DẠNG 8: MUỐI NITRAT Bài 1 : Hòa tan hoàn toàn 3,32g hỗn hợp X gồm bột Mg và Al vào lượng vừa đủ dung dịch HNO3 1M thì thu được dung dịch Y và chỉ thoát ra khí N 2 O duy nhất có thể tích 896 ml (đktc) a/ Tính khối lượng mỗi chất trong X b/ Cô cạn dung dịch Y rồi nung đến khối lượng không đổi Tính khối lượng chất rắn thu được.

Bài 2 : Nung nóng 4,43 gam hỗn hợp NaNO3 và Cu(NO 3 ) 2 đến phản ứng hoàn toàn thu được khí A

có tỉ khối so với H 2 bằng 19,5.

a/ Tính thể tích khí A (đktc) b/ Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.

Trang 13

c/ Cho khí A hấp thụ vào 198,92 ml nước thu được dung dịch B và còn lại khí C bay ra Tính nồng

độ % của dung dịch B và thể tích khí C ở đktc.

Bài 3 : Nung nóng 302,5 gam muối Fe(NO3 ) 3 một thời gian rồi ngừng lại và để nguội Chất rắn X còn lại có khối lượng là 221,5 gam a/ Tính khối lượng muối đã phân hủy b/ Tính thể tích các khí thoát ra (đktc) c/ Tính tỉ lệ số mol của muối và oxit có trong chất rắn X.

Bài 5 : Nung 27,25 ghỗn hợp các muối NaNO3 và Cu(NO 3 ) 2 khan, người ta thu được một hỗn hợp khí A Dẫn toàn bộ A vào 89,2 ml H 2 O thì thấy có 1,12 lít khí (đktc) không bị hấp thụ Tính thình phần hỗn hợp muối trước khi nung và nồng độ % của dung dịch tạo thành, coi độ tan của oxi trong nước là không đáng kể.

Trang 14

Bài 6 : Nhiệt phân hoàn toàn một muối amoni của axit cacbonic, sau đó dãn toàn bộ sản phẩm vào

50 g dung dịch H 2 SO 4 19,6% thì đủ tạo một muối trung hoà có nồng độ 23,913% Tìm công thức

và khối lượng muối ban đầu

Bài 7 : Nhiệt phân 5,24 g hỗn hợp Cu(NO3 ) 2 và Mg(NO 3 ) 2 đến khối lượng không đổi thì sau phản ứng phần rắn giảm 3,24 g Xác định % mỗi muối trong hỗn hợp đầu.

Bài 9 : Một oxit kim loại có công thức là MxOy, trong đó M chiếm 72,41% khối lượng Khử hoàn toàn oxit này bằng CO thu được 16,8 g kim loại M Hoà tan hoàn toàn lượng M bằng HNO 3 đặc nóng thu được muối của M hoá trị III và 0,9 mol khí NO 2 Viết PTPƯ và xác định oxit kim loại.

DẠNG 9: BÀI TOÁN SỬ DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON.

Bài 1 : Hòa tan hoà toàn m gam hỗn hợp FeO, Fe2 O 3 và Fe 3 O 4 bằng dung dịch HNO 3 dư thì thu

được 4,48 lít khí NO 2 (đkc) Cô cạn dung dịch thu được 145,2 gam muối khan Tìm m?

Ngày đăng: 24/08/2015, 11:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w