luận văn về thiết kế móng khung trục 6
Trang 1V THIẾT KẾ MÓNG KHUNG TRỤC 6
V.1 TÍNH MÓNG 6-E: (M2)
Tải trọng tác dụng xuống móng 6-E :
Tải Cột Nmax(T) Mtư(T.m) Qtư(T) Tính toán 6-E -225.36 16.19 5.48 Tiêu chuẩn 6-E -187.8 13.49 4.57
V.1.1 Xác định sơ bộ kích thước đài cọc
- Khoảng cách giữa các cọc là 3d = 3× 0.3= 0.9 m
- Ứng suất trung bình dưới đế đài :
2
2 ( 3 0 3 )
64 57 )
3 (
σ
×
=
=
d
P c
tb = 71.16 T/m2 (với Pc = Qa = 57.64 T)
- Dung trọng trung bình của đài và đất trên đài: γtb = 2 T/m3
- Diện tích đài cọc đuợc xác định sơ bộ như sau:
×
−
=
36 225
γ
N tb
- Kích thước móng được chọn là : 1.5 x 2.4m (Fđ = 3.6 m2)
- Trọng lượng đài và đất phủ lên đài được xác định như sau :
Qđ = n Fđ γtb hm = 1.1×3.6×2× 2 = 15.84 T
V.1.2 Xác định số lượng cọc
n=μ∑ =1 4×225.3657.+6415.84
c P
N
= 5.85
- Chọn n = 6 cọc
- Không xét đến hệ số nhóm do khoảng cách giữa các cọc :3d ≤ a ≤ 6d nên ảnh hưởng lẫn nhau giữa các cọc có thể bỏ qua (Nền và móng–Nguyễn Văn Quảng …)
- Bố trí cọc và đài như hình vẽ:
V.1.3 Cấu tạo và tính toán đài cọc
- Chọn chiều dài cọc ngàm vào đài : h1= 15 cm
- Chiều cao tối thiểu của đài : hđ = ac + h1 + h2 = 50 + 15 + 35 = 1000 cm
Với chiều cao đài giả định là hđ =1m, thì đầu cọc nằm ở phạm vi hình tháp chọc thủng nên không cần kiểm tra điều kiện chọc thủng (Xem hình vẽ)
- Lực dọc tính toán xác định :
∑Ntt = 225.36+15.84= 241.2T
Trang 2M tt
Q tt
N tt
±0.000
300
500
2400
300 900
900 300
6
E
I
I
II II
-2.000
650
45°
5°
- Tải tác dụng lên cọc :
Pm =
c
tt n N
2 max
i
tt
x
x M
∑
×
∑
∑Mtt = Mtt + Qtt × 2 = 16.19+5.48× 2 = 27.15 Tm
xmax =0.9 m
∑xi2 =4×0.9= 3.6 m2
⇒ Pm = 2416.2 ± 27.153.6×0.9 =40.2 ± 6.8
pmax = 47 (T)
pmin = 33.4 (T)
ptb =
2
p
pmax + min = 40.2 T
- Nhận xét : pmax≤ Pc =57.64 T, pmin > 0
Trang 3-Vì tải tác dụng lên hàng cọc biên nhỏ hơn sức chịu tải của cọc, cho nên thiết kế như trên là hợp lý
Và Pmin > 0 nên không cần kiểm tra chống nhổ
V.1.4 Kiểm tra ổn định của nền nằm dưới móng khối quy ước và kiểm tra lún
- Độ lún của nền móng cọc được tính theo độ lún của khối móng quy ước, trong đó:
∑
∑
=
=
×
i i
n
i
i IIi tb
h h
1
1
ϕ ϕ
Trong đó :
hi : chiều dày lớp đất thứ i mà cọc đi qua
ϕIIi : góc ma sát trong của lớp đất thứ i
- Ta có :
Lớp 1 : ϕ = 13010’ ; h = 6 m
Lớp 2 : ϕ = 11053’ ; h = 6 m
Lớp 3 : ϕ = 11032’ ; h = 6.5 m
Lớp 4 : ϕ = 29010’ ; h = 2 m
2 5 6 6 6
' 10 29 2 ' 32 11 5 6 ' 53 11 6 ' 10 13
+ + +
× +
× +
× +
×
=
tb tc
=
=
=
4
' 50 13 4
0
tb tc
ϕ
α 3028’ tgα = tg30 28’ = 0.06
- Chiều dài của đáy móng khối quy ước :
Lm= a1 + 2.L.tg
4
tb tc
ϕ
Lm = 2.1+ 2×19× 0.06 = 4.38 m
- Chiều rộng của đáy móng khối quy ước :
Bm= b1 + 2.L.tg
4
tb tc
ϕ
Bm = 1.2+ 2×19× 0.06 = 3.48 m
Trong đó a1 và b1 là khoảng cách giữa các mép ngoài của cọc biên theo chiều dài và chiều rộng của đài cọc
-Diện tích đáy móng khối quy ước:
Fm = 4.38 × 3.48 = 15.24 m2
- Xác định trọng lượng móng khối quy ước :
Trang 43°
3°
4380
-2.000
±0.000
N tt
Q tt M tt
Trọng lượng đất, bêtông từ đáy đài trở lên: 2× 15.24× 2= 60.96 T
Trọng lượng đất từ đáy đài trở xuống đến mực nước ngầm: Mực nước ngầm cách mặt đất tự nhiên là 3 m
1×15.24×1.92 = 29.26 T
Trọng lượng đất từ mực nước ngầm trở xuống đến đáy khối móng qui ước:
(3.5×0.92+6×0.792+6.5×0.81+2×0.932)×15.24 = 230.14 T
Trọng lượng các cọc là: 1.1× 19× 0.3× 0.3× 6× 2.5= 28.22 T
Vậy: Qmqư = 60.69+29.26+230.14+28.22 = 348.31 T
1 Áp lực tiêu chuẩn ở đáy móng khối quy ước
Cường độ tính toán của đất dưới mũi cọc:
Công thức : Rm =
tc
K
m
m1. 2
(1,1A.Bm.γII +1,1B.Hm.γ’
II +3.D.CII)
Ktc= 1 (hệ số độ tin cậy, tiến hành khoan khảo sát ở hiện trường)
m1, m2 :hệ số điều kiện làm việc của đất nền và dạng kết cấu công trình tác động qua lại với nền đất)
m1= 1.2 (đất cát vừa và mịn)
m2=1.27 (đất cát vừa và mịn, L/H<1.87)
hm = 21m
cII = 0.029 T/m2
γII : Dung trọng đất bên dưới mũi cọc, lấy với γđn= 0.932 T/m3
γ’
II : Dung trọng trung bình của đất từ đáy móng khối qui ước trở lên
γ’
II =2×2+1.92×1+0.92×3.5+021.792×6+0.81×6.5+0.932×2
= 1.00 (T/m3)
Với ϕII = 29.16o ,Tra bảng (nội suy),ta được:A = 1.07, B = 5.28, D = 7.85
1
×
× (1.1×1.07×3.48×0.932 + 1.1× 5.28×21×1.00 + 3×7.85× 0.029) = 193 T/m2
Trang 5- Ứng suất trung bình thực tế dưới đáy móng khối quy ước :
Trang 6σtbtc =
m m tc
F
Q
N +
= 187.158+.24348.31= 35.18 (T/m2)
Ta có : σtb < Rm , đất nền dưới đáy móng đủ sức chịu lực
- Ứng suất cực đại và cực tiểu dưới đáy móng khối qui ước:
σtc
max,min =
m m tc
F
Q
N +
6
m m
tc
L B
M
×
× = 187.158+.24348.31± 3 48 4 38 2
6 49 13
×
× = 35.18 ± 1.21 T/m2
σtc max = 35.39 T/m2 < 1.2Rm = 231.6 T/m2
σtc min = 33.97 T/m2 > 0 Vậy đất nền dưới đáy khối móng qui ước ổn định
2 Tính lún theo phương pháp phân tầng cộng lún
- Theo quy phạm Việt Nam, độ lún của móng cọc được tính cho lớp đất dưới mũi cọc ( tức là dưới đáy móng khối quy ước )
- Theo TCXD 45 -78 giới hạn chịu lún ở độ sâu tại đó có: σzgl
< 0.2×σbt
- Dùng phương pháp cộng lún từng lớp :
∑
o
E
* Tính lún dưới đáy móng khối qui ước : Lm = 4.38 m , Bm = 3.48 m
- Aùp lực bản thân tại mũi cọc :
σbt = ∑(γi.hi) =1 92 × 1 + 0 92 × 3 5 + 0 792 × 6 + 0 81 × 6 5 + 0 932 × 2= 17.02 (T/m2)
- Aùp lực gây lún tại tâm diện tích đáy móng khối qui ước :
po = σtbtc - σbt = 35.18 – 17.02 = 18.16 T/m2
- Tại giữa mỗi lớp đất, ta xác định các trị số :
+ σbt = ∑(γi.hi) : Aùp lực bản thân
+ σzgl = ko.po : Aùp lực gây lún
+ σztb = (σzigl + σzi+1gl)/2
Trị số ko tra bảng ứng với 2z/B và tỷ số : 1 3
48 3
38
=
B L
(z tính từ đáy móng khối qui ước)
- Chia nền đất dưới mũi cọc thành các lớp có chiều dày :
hi≤ L4m
4
38 4
= , lấy hi = 1 m
- Chia nền thành các lớp dày 1 m , lập bảng tính như sau :
STT Độsâu 2z/B k0 σgl σbt σZtb
Trang 71795 1888
2075 2168 2261 2354 2448
1982
ƯÙng s
át gây
luùn
ƯÙng s
át bản
thân
z
8 7 6 5 4 3 2 1 0
M tt
Q tt
N tt
±0.000
-2.000
-21.000 1816
1658 1229 867 602 431 320 245 194
z (m) (T/m2) (T/m2) (T/m2)
Tại độ sâu z=5m dưới đáy móng khối qui ước có:
σzgl =4.31 (T/m2) < 0.2×σbt = 0.2×21.68= 4.34(T/m2)
* Tính lún theo phương pháp cộng lún từng lớp:
-Modul biến dạng của lớp đất 4 được thống kê trong xử lý địa chất:
E = 2013 T/m2
β = 0.8
- Độ lún được tính bởi công thức:
S=
0
tb
E
β ∑σ × = ( 17 49 18 42 19 35 20 28 21 21 ) 1 0 038m
2013
8 0
=
× +
+ +
+
×
Như vậy: S = 3.8 cm < [Sgh ]= 8 cm (Thoả yêu cầu biến dạng)
Trang 8
V.1.5 Tính đài cọc và bố trí thép cho đài
Trang 91 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng
- Kiểm tra theo điều kiện chọc thủng : Pxt≤ 0.75Rkuxtho
Khi vẽ tháp chọc thủng thì các cọc đều nằm trong tháp, do đó không cần kiểm tra điều kiện chọc thủng
2 Tính cốt thép
- Tải trọng tác dụng lên mỗi cọc trong móng :
Pm =
c
tt n N
2
i i tt
x
x M
∑
×
∑
⇒ Pm = 2256.36 ± 16.193.6×0.9 =37.56 ± 4.05
- Xem đài cọc làm việc như công-xôn ngàm vào cột tại mép cột
- Mômen uốn tương ứng do lực P = ∑Pm gây ra tại mặt ngàm I-I và II-II xác định theo công thức:
MI = ∑Pi× Li1
MII = ∑Pi× Li2
Trong đó: Li1= xi
-2
c h
= xi -02.5 ; Li2= yi
-2
c b
= yi -0.225 Bảng kết quả tính toán:
Pi(T) xi(m) Li1(m) MI(T.m) Pi(T) yi(m) Li2(m) MII(T.m)
-Cốt thép theo phương X, chịu MI :
0 9
0 R h
M
a
I
, h0 =100-15=85cm
aI
F = 0.961×.36001×10×585= 22.19 cm2
Chọn 16φ14 (Fa =24.62 cm2 ) Bố trí
- Thép theo phương Y, chịu MII :
aII
F = 0.329×.573600×10×585=7.88cm2
Chọn 8φ14( Fa = 12.31 cm2) Bố trí
V.1.6 Tính toán cọc chịu tác dụng của tải ngang
Trang 10- Giả sử đầu cọc được ngàm vào đài do đó đầu cọc chỉ chuyển vị ngang, không có chuyển vị xoay
- Mômen quán tính tiết diện ngang của cọc:
12
1
bh = 0 3 0 3 3
12
1 × × =67.5× 10-5 m4
- Độ cứng tiết diện ngang của cọc :
Eb.I = 290× 104× 67.5× 10-5 =1957.5 Tm2
- Chiều rộng quy ước bc :
Theo TCXD 205-1998 :
+ d ≥ 0.8 m ⇒ bc = d+1
+ d ≤ 0.8 m ⇒ bc = 1.5d+0.5=1.5× 0.3 + 0.5 = 0.95 m
- Hệ số tỷ lệ k trong công thức: Cz = k.z
- Chiều dài ảnh hưởng: lah =2(d+1)=2x(0.3+1) = 2.6 m
- Chiều dài ảnh hưởng nằm trong lớp đất thứ 1 là lớp đất sét lẫn bột, trạng thái dẻo cứng, tra bảng ta được hệ số tỷ lệ là: k = 598 T/m4
- Hệ số biến dạng :
αbd = 5
I E
b k
b
c
×
× = 5
5 1957
95 0
598 × = 0.78 m-1
- Chiều dài tính đổi của phần cọc trong đất :
Le = αbd.L = 0.78×19= 14.82
Trang 11ah =2
1đv
Cát mịn lẫn bột trạng thái chặt vừa
4
3
Á sét màu xám xanh trạng thái dẻo mềm
2
Đất sét pha cát
Đất sét lẫn bột trạng thái dẻo cứng
1
z
- Các chuyển vị δHH, δHM, δMH, δMM của cọc ở cao trình đáy đài do các ứng lực đơn vị đặt tại cao trình đáy đài
δHH : chuyển vị ngang của tiết diện (m/T) bởi Ho = 1(T)
δHM : chuyển vị ngang của tiết diện (1/T) bởi Mo = 1(Tm)
δMH : góc xoay của tiết diện (1/T) bởi Ho = 1(T)
δMM : góc xoay của tiết diện (1/Tm) bởi Mo = 1(Tm)
Le = 14.82 m > 4m, cọc tựa lên đất ⇒ Ao = 2.441;Bo = 1.621;Co = 1.751
- Công thức tính :
b bd
A I
E ×
×
× 3
1
α = 0.783 ×11957.5× 2.441 = 26×10-4 (m/T)
b bd
B I
E ×
×
× 2
1
α = 0.782 ×11957.5× 1.621 = 14×10-4 (1/T)
b bd
C I
×
× α
1
= 0.78×11957.5× 1.751 = 11×10-4 (1/Tm)
Trang 12- Lực cắt của cọc tại cao trình đáy đài:
Qtt= 5.48 T (đối với 6 cọc)⇒ Hf =5.48/6= 0.913 T
- Vì đầu cọc bị ngàm cứng vào đài dưới tác dụng của lực ngang, trên đầu cọc có xuất hiện momen gọi là momen ngàm:
b MM
b MM
MH
H I
E L
I E
L L
0
2 0 0
2
+
+ +
−
δ
δ
δ
10 11
913 0 10 14
4
4
−
=
×
×
×
- Chuyển vị ngang yo(m) tại cao trình đáy đài:
+ yo = Hf.δHH + Mf.δHM
= 0.913×26×10-4 –1.162 ×14×10-4= 0.00075 m
yo< [Sgh] = 1cm
- Mômen uốn Mz(Tm) trong các tiết diện của cọc :
Mz = αbd2EbIyoA3 - αbdEbIψoB3 + MfC3 +
bd f H
α D3
Với : Chiều sâu tính đổi ze = αbd.z
Mô men uốn M z dọc thân cọc:
0.256 0.2 -0.001 0.000 1.000 0.200 -0.929
0.513 0.4 -0.011 -0.002 1.000 0.400 -0.704
0.769 0.6 -0.036 -0.011 0.998 0.600 -0.490
1.282 1.0 -0.167 -0.083 0.975 0.994 -0.119
1.923 1.5 -0.559 -0.420 0.881 1.437 0.159
2.564 2.0 -1.295 -1.314 0.207 1.646 0.529
3.077 2.4 -2.141 -2.663 -0.941 1.352 0.764
3.590 2.8 -3.103 -4.718 -3.408 0.197 1.419
4.487 3.5 -3.919 -9.544 -10.340 -5.854 1.662
5.128 4.0 -1.614 -11.731 -17.919 -15.076 1.734
Trang 13- Môment uốn lớn nhất trong cọc: Mmax =1.734Tm
- Diện tích cốt thép trong cọc:
Fa =
a R h
M
0
9
0 =0.91(.30734−×310)36005 =1.98 cm² Chọn 4Þ16 có Fa = 8.04 cm² >1.98cm²
* Kiểm tra độ ổn định của đất nền quanh cọc khi chịu áp lực ngang
- Điều kiện không phá hỏng cọc khi chịu áp lực ngang:
σz<= σgh
σz: Aùp lực tính toán tại độ sâu Z
σz =
bd
K
α ze(yo.A1 -
bd
α
ψ0
B1 +
I E
M
b bd
f
2
α C1 +
I E
H
b bd
f
3
α D1)
Vì Le = 14.82 >2.5 Ta kiểm tra điều kiện này tại vị trí:
Z=0.85/αbd=0.85/0.78 =1.09 m
Ze=αbd*z=0.78*1.09=0.85 m Các giá trị A1, B1, C1, D1 được tra trong bảng G3 của TCXD 205 – 1998
Với Ze = 0.85 m, tra bảng ta được như sau:
A1= 0.996; B1= 0.849; C1= 0.363; D1= 0.103
σz =0598.78x 0.85x (0.00075x0.996-0+0.7821×.1621957.5
−
x0.363+0.7803.×9131957.5 x 0.103)
=0.595 T/m2
σgh: Aùp lực giới hạn tại độï sâu Z=1.09 m
Trong đó:
η1=1
η2: Hệ số, kể đến phần tải trọng thường xuyên trong tổng tải trọng, tính
theo công thức:
Mdh: Momen tải trọng thường xuyên; Mdh=11.27 Tm M: Momen tải trọng tạm thời; M =4.9 Tm
)
*
*
* (
* cos
4
*
* 2
1
I
c tg
γ ϕ η
η
M M
M M
dh
dh
+
+
=
* 5 2 2 η
50 0 9 4 27 11 5 2
9 4 27 11
+
×
+
= η
Trang 14Mmax=0.043qL 2
a=0.207L
Cẩu cọc F
L=10m
2.07m 2.07m
0.086q L
2
a=0.29 4L
F
Dựng cọc để ép
2.94m
Với cọc BTCT: ζ= 0.3
Đầu cọc nằm trong lớp đất thứ 4 nên ta có các tính chất cơ lý sau:
γΙ= 1.87 T/m3
cΙ= 0.025 T/m2
ϕΙ=28.030
=> σz=0.595 T/m2 < σgh=1.765 T/m2
Vậy: Nền đất quanh cọc không bị phá hỏng khi chịu áp lực ngang
IV.1.7 Kiểm tra cọc trong quá trình vận chuyển và cẩu lắp
1 Khi vận chuyển cọc
Trọng lượng cọc trên 1m dài :
q = 1.1× 0.3× 0.3× 2.5 = 0.248(T/m2)
Mmax = 0.043qL2 = 0.043× 0.248× 102 = 1.07(Tm)
Chiều dày lớp bảo vệ a = 3cm
o
R
M
×
27 30 130
10 07 1
×
×
× = 0.038
γ = 0.5×(1+ 1 − 2A) = 0.981
Fa =
o
R
M
×
×
27 3600 981
0
10 07
×
×
× =1.12(cm2)
Fa = 1.12 cm2 < 8.04 cm2 =4 φ16
2 Khi cẩu lắp
2 0
0
gh ( 1 87 1 096 ( 28 03 ) 0 3 0 025 ) 1 765 /
) 03 28 cos(
4 50
0
=
Trang 15Mmax = 0.086qL2 = 0.086x0.248x102 = 2.13 (Tm)
A = 0.075 ⇒γ = 0.961
Fa =
o
R
M
×
×
27 3600 961
0
10 13
×
×
× = 2.28 cm2 < 8.04 cm2 = 4φ16 Vậy cốt thép trong cọc đã thoả mãn điều kiện về cẩu lắp và vận chuyển
3 Tính thép làm móc treo
Lực do 1 thanh thép chịu khi cẩu lắp :
P = × 1.2× q× L = × 1.2× 0.248× 10 = 0.744 T
Fa =
k R
P
= 0.7443600×103 = 0.21 cm2
Chọn thép φ16 ( fa = 2.01 cm2)
4 Tính đoạn thép móc treo neo vào trong cọc
Lneo =
k R u
P
× =05..744024××10103 = 14.8 cm (u = πd = 3.14 × 1.6 = 5.024 cm)
Chọn lneo = 30d = 30× 1.6 = 48 cm > 14.8 cm
IV.1.8 Kiểm tra sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc
Qvl = ϕ ( Rb Fb + Ra Fa )
Trong đó:
Qvl : Sức chịu tải của cọc theo vật liệu
ϕ =1 : Hệ số xét đến ảnh hưởng của uốn dọc, cọc không xuyên qua bùn, than bùn
Rb = 130 kG/cm2 : Cường độ chịu nén của bê tông mác 300
Fb = 30× 30= 900 cm2 : Diện tích tiết diện ngang của cọc
Ra =3600 kG/cm2
Fa = 8.04 cm2 :Diện tích tiết diện ngang của cốt thép
Qvl = 1× (130×900 + 8.04×3600 ) = 145.9 T
Trang 16Vậy: Qvl = 145.9> 1.4Qa=1.4x57.64=80.7T ⇒ Cọc ép không bị vỡ.