luận văn tính dầm dọc trục B
Trang 150400 4200
3000
3000 1200 1200 3000
3000 1200 1200
1200 3000 1200 3000 4200
SƠ ĐỒ TRUYỀN TẢI TỪ SÀN VÀO DẦM 2
C
A
B
CHƯƠNG II TÍNH DẦM DỌC TRỤC B
I MẶT BẰNG TRUYỀN TẢI DẦM DỌC TRỤC B:
Dầm dọc trục B bao gồm 12 nhịp
Vật liệu :
Bêtông mác 250 : Rn = 110 (Kg/cm2) ; Rk = 8.8 (Kg/cm2)
Thép loại C II : Ra = 2700 (Kg/cm2)
• Xác định tiết diện dầm :
Ta chọn sơ bộ kích thước dầm bằng công thức sau :
L
h= ÷ ) ×
16
1 8
1 ( ; b= ÷ ) ×h
4
1 2
1
L (m) h (cm) b×h (cm) 4.2 26.3 - 52.5 20×40
II XÁC ĐỊNH TẢI TRUYỀN VÀO DẦM :
Cách qui tải trọng sàn về dầm :
+Tải trọng dạng tam giác (2 phía của dầm): ( / )
8
5
1 Kg m l
q
q s = × × +Tải trọng dạng hình thang (2 phía của dầm): q s = × ×k q l Kg m1( / )
Trong đó :
1
l :là cạnh ngắn của ô sàn (m)
2
l :là cạnh dài của ô sàn (m)
q :tĩnh tải hoặc hoạt tải sàn (Kg/m 2)
=
k ( 1-2β2 + β3) mà β = 2
1
2
l l
1) Tĩnh tải:
Trang 15
Trang 2g=1721.5 (kg/m)
4200
p=630 (kg/m)
-Trọng lượng bản thân dầm :
Dầm 20x40 :g d =0.2 0.4 2500 200(× × = Kg m/ )
- Trọng lượng tường 10 trên dầm :
) / ( 504 2 1 1800 1 0 5 3 3 /
-Trọng lượng bản thân sàn truyền vào dầm:
• Sàn phòng khách, phòng ngủ, bếp : g s = 387 6 (Kg/m)
• Sàn phòng vệ sinh: g s = 803 6 (Kg/m)
2) Hoạt tải :
Hoạt tải được lấy theo TCVN 2737-95
(kG/m2)
Hệ số n ptt (kG/m2)
− Phòng ngủ
− Phòng khách, bếp
− Hành lang, cầu thang
− Ban công
− Vệ sinh
200 200 400 200 200
1.2 1.2 1.2 1.4 1.3
240 240 480 280 260
3) Tính toán tải trọng:
3.1) Nhịp 2-3 ; 5-6 ; 6-7 ; 9-10 ; 10-11 ; 13-14
a) Tĩnh tải:
t d
s g g g
Trong đó:
) / ( 5 1017 2
4 6 387 8
5
m Kg
g s = × × =
) / ( 5 1721 504
200 5
⇒
b) Hoạt tải:
) / ( 630 2 4 240 8
5
m Kg
p= × × =
3.2) Nhịp 3-4 ; 4-5 ; 7-8 ; 8-9 ; 11-12 ; 12-13
Trang 34200 4200
g=1191.8 (kg/m)
p=536 (kg/m)
4200
9 10
4200
8 7
4200 4200
11
4200
6 5
4200
4 3
2
4200 4200 4200
50400
12
4200
13
4200
14
4200
1721.5 1191.8 1721.5 1191.8 1721.5 1191.8 1721.5
630
6
50400 4200
5 4
3
2
536
4200
4200 4200
630
14 13
12 11
10 9
8 7
536 536
4200
4200 4200 4200 4200 4200 4200 4200
t d
s g g g
Trong đó:
) / ( 8 1191 7
1 6 803 2
1 2 4 6 387 16
5
m Kg
+
=
) / ( 8 1895 504
200 8
⇒
b) Hoạt tải:
) / ( 536 7
1 260 2
1 2 4 240 16
5
m Kg
+
=
3.3) Sơ đồ tải trọng cho toàn dầm:
a) Tĩnh tải :
b) Hoạt tải :
III NGUYÊN TẮC TÍNH DẦM :
Ơû đây, dầm dọc trục B gồm 12 nhịp, do vậy ta tính toán như một dầm liên tục
Trang 17
Trang 49 10
4200
8 7
4200 4200
11
4200
6 5
4200
4 3
2
4200 4200 4200
50400
12
4200
13
4200
14
4200
1
4200
4200
8 7
4200 4200
11
4200
6 5
4200
4 3
2
4200 4200 4200
50400
12
4200
13
4200
14
4200
TH1
630
50400 4200
4200
3 2
4200
5 4
4200
TH2
11
4200 4200
4200 4200
10 9
4200 4200
4200
13 12
4200
14 536
630
50400 4200
4200
3 2
4200
5 4
4200
TH3
536
11
4200 4200
4200 4200
10 9
4200 4200
4200
13 12
4200
14
630
50400 4200
4200
3 2
4200
5 4
4200
TH4
630 536
11
4200 4200
4200 4200
10 9
4200 4200
536 630
4200
13 12
4200
14 536
630
50400 4200
4200
3 2
4200
5 4
4200
TH5
536
11
4200 4200
4200 4200
10 9
4200 4200
4200
13 12
4200
14
536 630
630
TH6
Sử dụng phần mềm SAP2000 để tính toán nội lực cho dầm
Bao gồm 13 nút và 12 phần tử
Sơ đồ nút và phần tử:
IV TỔ HỢP TẢI TRỌNG:
1) Các trường hợp đặt tải:
Kí hiệu:
2=Hoạt tải cách nhịp 1 (TH2)
3=Hoạt tải cách nhịp 2 (TH3)
4=Hoạt tải liền nhịp 1 (TH4)
5=Hoạt tải liền nhịp 2 (TH5)
6=Hoạt tải liền nhịp 3 (TH6)
Trang 52) Tổ hợp tải trọng:
Trang 19
Trang 6Các trường hợp tổ hợp tải trọng:(bao gồm 5 trường hợp)
1) 1+2
2) 1+3
3) 1+4
4) 1+5
5) 1+6
2) Kết quả tổ hợp: Xem phần phụ lục 1
V TÍNH TOÁN CỐT THÉP:
1) Cốt thép chịu lực:
Giả thiết : a = 3 cm ; ⇒ ho = 40-3= 37 (cm)
Các công thức tính toán :
2
o
n b h R
M A
×
×
=
) 2 1 1 ( 5
0 × + − A
=
γ
o
a h R
M Fa
×
×
=
γ
µmin = 0.05% < µ = achon.
o
F
b h < µmax = αo n
a
R
R = 100 × 0.58×2700110 =2.36%
Ở đây, do dầm đối xứng nên ta chỉ tính cho nửa dầm.
Vị trí Tiết diện Moment A γ Fatính Chọn thép Fachọn µ%
Nhịp 2-3 20x40 371000 0.123 0.934 3.98 3 16 6.03 0.81 Gối 3 20x40 445000 0.148 0.920 4.84 3 16 6.03 0.81 Nhịp 3-4 20x40 139000 0.046 0.976 1.43 3 16 6.03 0.81 Gối 4 20x40 268000 0.089 0.953 2.81 3 16 6.03 0.81 Nhịp 4-5 20x40 182000 0.060 0.969 1.88 3 16 6.03 0.81 Gối 5 20x40 365000 0.121 0.935 3.91 3 16 6.03 0.81 Nhịp 5-6 20x40 240000 0.080 0.958 2.51 3 16 6.03 0.81 Gối 6 20x40 421000 0.140 0.924 4.56 3 16 6.03 0.81 Nhịp 6-7 20x40 243000 0.081 0.958 2.54 3 16 6.03 0.81 Gối 7 20x40 358000 0.119 0.937 3.83 3 16 6.03 0.81 Nhịp 7-8 20x40 173000 0.057 0.970 1.78 3 16 6.03 0.81 Gối 8 20x40 291000 0.097 0.949 3.07 3 16 6.03 0.81 Nhịp 2-3 20x40 371000 0.123 0.934 3.98 3 16 6.03 0.81 Gối 3 20x40 445000 0.148 0.920 4.84 3 16 6.03 0.81
Trang 7Nhịp 3-4 20x40 139000 0.046 0.976 1.43 3 16 6.03 0.81
2) Tính toán cốt đai :
Từ kết quả lực cắt (Q-dựa vào bảng phụ lục 1) ta tính cốt đai cho dầm trên cơ sở tính toán sau:
a) Kiểm tra điều kiện hạn chế:
Q ≤ K0Rnbh0
Trong đó: K0=0.35 đối với bêtông mác 400 trở xuống
Rn=110 Kg/cm2 ; Rk =8.8 Kg/cm2 đối với bêtông mác 250
Vị trí Q b h0 Rn K0 K0×Rn×b×h0 Kiểm tra
(Kg) (cm) (cm) (Kg/cm2)
b) Kiểm tra điều kiện tính toán :
- Q≤ 0.6Rkbho ⇒ Không cần tính toán chỉ đặt cốt đai theo cấu tạo:
uct =2h hoặc uct =15 cm đối với dầm có h≤ 45cm
- Q> 0.6Rkbho ⇒ Cần tính toán cốt thép chịu lực cắt
Vị trí Q b h0 Rk K0 K0×Rk×b×h0 Kiểm tra
(Kg) (cm) (cm) (Kg/cm2)
Nhịp 3-4 3840 20 37 8.8 0.6 3907.2 Không kiểm tra
Thông thường người ta chọn ngay u=uct để tính toán
-Chọn u = 15 cm bố trí bước đai cho tất cả ở hai đầu dầm
-Chọn u = 20 cm bố trí bước đai cấu tạo cho tất cả ở giữa nhịp dầm
Trang 21
Trang 8Lúc này cần phải kiểm tra có cần đặt thêm cốt xiên hay không theo công thức sau :
- Q ≤ Qđb=2.8×ho R k × b × q d ⇒ Không cần tính cốt xiên
Với qđ=Rad ×0.8u×n×fd
Rađ=2300 Kg/cm2 ; n=2 ; fđ=0.283 cm2 (∅6)
Vị trí Q u b h0 Rk qđ Qđb Kiểm tra
(Kg) (cm) (cm) (cm) (Kg/cm2) (Kg/cm) (Kg)
Trên cơ sở kết quả lực cắt có được ta không tính cốt xiên