1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chống xói mòn cho đất bằng polymer

15 499 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 265,5 KB

Nội dung

Chống xói mòn cho đất bằng polymer Tuổi trẻ - 29/03/2006 Ngoài việc trồng cây phòng hộ, cải tạo các hệ thống chắn nước, thoát nước để làm giảm sự xói mòn của đất, còn có một phương pháp được ứng dụng rộng rãi trên thế giới hiện nay - sử dụng polymer. Lần đầu tiên tại VN, một loại vật liệu polymer như vậy đã được tổng hợp thành công tại Viện Hoá học (Viện KH&CN VN). Cỏ tốt tươi trên taluy một thời gian sau khi phun PAM Được gọi là PAM (polyacrylamide), vật liệu dạng bột trắng mịn này có thể được hoà vào nước với tỷ lệ 10mg/lit rồi phun lên bề mặt đất sau khi trồng cây hoặc gieo hạt. Khi đó, PAM hoà tan trong nước sẽ hoạt động như tác nhân gia cố, liên kết các hạt đất với nhau. Nhờ vậy mà lớp bề mặt kết dính với lớp đất bên dưới, làm giảm nguy cơ xói mòn đất cũng như hạn chế rửa trôi chất dinh dưỡng, hạt cây mới gieo Không những liên kết đất, PAM còn tăng độ thấm nước của đất lên tới 80%, giảm tốc độ dòng chảy trên bề mặt đất. Khả năng hút nước tốt hơn sẽ làm tăng độ bền của đất, tạo điều kiện thuận lợi cho hạt nảy mầm và rễ cây phát triển. Mặc dù không phải là một loại phân bón nhưng PAM chứa khoảng 14-15% nitơ, hữu ích đối với cây trồng và vi sinh vật. Nếu kết hợp PAM với phân bón thì lượng phân sẽ được giữ lại nhiều hơn trong các quá trình tưới hoặc mưa, giảm lượng phân hoá học chảy ra sông suối và hạ giá thành sản phẩm. Với những tính chất hữu ích trên, PAM là vật liệu hỗ trợ cho việc trồng cây ở những vùng có độ dốc cao (sườn đồi, bờ sông, taluy đường bộ ), chống hoang mạc hoá, xói mòn và bạc màu cho đất. Vật liệu vẫn còn tác dụng 12 tháng sau khi phun, với điều kiện không được cày xới bề mặt. Cũng có thể trộn PAM dạng bột khô vào đất khi làm đất rồi mới trồng cây trên đó. Theo PGS.TS Nguyễn Văn Khôi, trưởng nhóm nghiên cứu thuộc Phòng vật liệu Polymer, PAM là một chất hữu cơ và phân tử của nó không bị hấp thụ. Phân tử PAM ổn định trong đất và khả năng lưu giữ trong đất khoảng 18 tháng. Một bao PAM được đóng trong túi nilong Kết quả thử nghiệm một năm trên đất dốc trồng chè và sắn tại Thạch Thất, Hà Tây, cho thấy xói mòn giảm khoảng 80%, năng suất cây trồng tăng 11-15%. Vật liệu cũng đang được thử nghiệm trên đất trồng cà phê ở Gia Lai. Được biết một ha cần 7-12kg/PAM, với giá 35.000 - 45.000đ/kg, rẻ hơn 1/2 so với polyme nhập ngoại. Hiện PAM đang được sản xuất ở quy mô thử nghiệm với công suất 70kg/ngày tại Viện Hoá học. Nguyên liệu chính là một sản phẩm của công nghiệp hoá dầu. Sản phẩm này được trộn với chất xúc tác rồi đưa vào thùng phản ứng có sự kiểm soát chặt chẽ về thời gian lưu, nhiệt độ, tốc độ nạp liệu Sản phẩm cuối cùng là PAM. Trước mắt nhóm nghiên cứu đang hoàn thiện công nghệ để đưa ra một quy trình sản xuất ổn định, đồng thời mở rộng lĩnh vực ứng dụng của PAM, đặc biệt là trong giao thông. Từ khóa: xói mòn, ổn định, đồng thời, đối với, đặc biệt, đầu tiên, đường bộ, điều kiện, vậy mà, vật liệu, vi sinh vật, tỷ lệ, tổng hợp, tốt tươi, tốc độ, tính chất, tác nhân, trước mắt, thử nghiệm, thời gian Chống xói mòn cho đất bằng polyme! Vietnamnet - 29/03/2006 (VietNamNet) - Ngoài việc trồng cây phòng hộ, cải tạo các hệ thống chắn nước, thoát nước để làm giảm sự xói mòn của đất, còn có một phương pháp được ứng dụng rộng rãi trên thế giới hiện nay - sử dụng polymer. Lần đầu tiên tại VN, một loại vật liệu polyme như vậy đã được tổng hợp thành công tại Viện Hoá học (Viện KH&CN VN). Một bao PAM được đóng trong túi nilong. Được gọi là PAM (polyacrylamide), vật liệu dạng bột trắng mịn này có thể được hoà vào nước với tỷ lệ 10mg/lit rồi phun lên bề mặt đất sau khi trồng cây hoặc gieo hạt. Khi đó, PAM hoà tan trong nước sẽ hoạt động như tác nhân gia cố, liên kết các hạt đất với nhau. Nhờ vậy mà lớp bề mặt kết dính với lớp đất bên dưới, làm giảm nguy cơ xói mòn đất cũng như hạn chế rửa trôi chất dinh dưỡng, hạt cây mới gieo Không những liên kết đất, PAM còn tăng độ thấm nước của đất lên tới 80%, giảm tốc độ dòng chảy trên bề mặt đất. Khả năng hút nước tốt hơn sẽ làm tăng độ bền của đất, tạo điều kiện thuận lợi cho hạt nảy mầm và rễ cây phát triển. Mặc dù không phải là một loại phân bón nhưng PAM chứa khoảng 14-15% nitơ, hữu ích đối với cây trồng và vi sinh vật. Nếu kết hợp PAM với phân bón thì lượng phân sẽ được giữ lại nhiều hơn trong các quá trình tưới hoặc mưa, giảm lượng phân hoá học chảy ra sông suối và hạ giá thành sản phẩm. Với những tính chất hữu ích trên, PAM là vật liệu hỗ trợ cho việc trồng cây ở những vùng có độ dốc cao (sườn đồi, bờ sông, taluy đường bộ ), chống hoang mạc hoá, xói mòn và bạc màu cho đất. Vật liệu vẫn còn tác dụng 12 tháng sau khi phun, với điều kiện không được cầy xới bề mặt. Cũng có thể trộn PAM dạng bột khô vào đất khi làm đất rồi mới trồng cây trên đó. Theo PGS.TS Nguyễn Văn Khôi, trưởng nhóm nghiên cứu thuộc Phòng vật liệu Polyme, PAM là một chất hữu cơ và phân tử của nó không bị hấp thụ. Phân tử PAM ổn định trong đất và khả năng lưu giữ trong đất khoảng 18 tháng. Kết quả thử nghiệm một năm trên đất dốc trồng chè và sắn tại Thạch Thất, Hà Tây, cho thấy xói mòn giảm khoảng 80%, năng suất cây trồng tăng 11-15%. Vật liệu cũng đang được thử nghiệm trên đất trồng cà phê ở Gia Lai. Được biết Một ha cần 7-12kg/PAM, với giá 35.000 - 45.000 VNĐ/kg, rẻ hơn 1/2 so với polyme nhập ngoại. Hiện PAM đang được sản xuất ở quy mô thử nghiệm với công suất 70kg/ngày tại Viện Hoá học. Nguyên liệu chính là một sản phẩm của công nghiệp hoá dầu. Sản phẩm này được trộn với chất xúc tác rồi đưa vào thùng phản ứng có sự kiểm soát chặt chẽ về thời gian lưu, nhiệt độ, tốc độ nạp liệu Sản phẩm cuối cùng là PAM. Trước mắt nhóm nghiên cứu đang hoàn thiện công nghệ để đưa ra một quy trình sản xuất ổn định, đồng thời mở rộng lĩnh vực ứng dụng của PAM, đặc biệt là trong giao thông. Taluy ven đường được trồng cỏ và được phun PAM Cỏ tốt tươi trên taluy một thời gian sau khi phun PAM Thử nghiệm PAM trên đất trồng cà phê ở Gia Lai Thử nghiệm PAM trên đất trồng sắn Từ khóa: xói mòn, ổn định, đồng thời, đối với, đặc biệt, đầu tiên, đường được, đường bộ, điều kiện, vậy mà, vật liệu, vi sinh vật, tỷ lệ, tổng hợp, tốt tươi, tốc độ, tính chất, tác nhân, trước mắt, thử nghiệm XÓI MÒN ĐẤT: quá trình các tác nhân khí hậu (mưa gió), đôi khi cả con người (các hoạt động chặt phá rừng để lấy đất canh tác, phát triển cơ sở hạ tầng như xây nhà, làm đường, vv.) tác động lên mặt đất làm cho lớp mặt của đất, keo mùn, những tầng đá tơi xốp, các vụn đất và đá sét bị mất đi hoặc trôi theo hướng sườn dốc: 1) Tác động của các yếu tố tự nhiên: lực đập của giọt nước mưa, sức đẩy của gió cát phá huỷ các hạt đất, bịt kín những lỗ hổng, làm giảm tính thấm nước, tăng dòng chảy trên mặt và gây rửa trôi (xói mòn mặt), dòng nước chảy tập trung phá đất thành rãnh (xói mòn rãnh), làm xói lở từng mảng, thành hào hố. 2) Tác động do con người: sử dụng đất không hợp lí, gây xói mòn mạnh, phá đất nhanh hơn quá trình hình thành đất; phá rừng; tưới nước không hợp lí; chăn thả quá nhiều súc vật, vv. Công thức Visơmiê (Wischemier) biểu hiện tác động của các yếu tố trên: A = IP x K x LS x C x P (A là lượng đất mất đi; IP - chỉ số mưa; K - chỉ số đặc trưng của đất; LS - chiều dài và độ dốc; C - chỉ số che phủ; P - chỉ số canh tác xử lí). Ở Việt Nam, trên các vùng đồi núi, nếu không có cây che phủ, thì hàng năm mỗi hecta mất đi trung bình 100 - 200 tấn đất; các lòng hồ, lòng sông bị bồi lắng nhanh hơn nhiều so với mức độ bình thường. Cần phòng và chống XMĐ bằng bốn biện pháp tổng hợp: 1) Nông nghiệp (canh tác theo đường đồng mức, chọn thời vụ thích hợp, bón phân, phủ đất, vv.); 2) Lâm nghiệp (trồng rừng trên đồi núi và dọc ven biển, ven sông); 3) Công trình xây dựng đồng ruộng, làm ruộng bậc thang, hệ thống giao thông, thuỷ lợi; 4) Hoá học kết hợp với sinh học (dùng chất liên kết màng và cây cỏ che phủ mặt đất quanh năm). Vật liệu chống xói mòn, bạc màu đất Nhóm nghiên cứu tại Phòng vật liệu polymer thuộc Viện hoá học - Viện KH&CN Việt Nam vừa tổng hợp được chế phẩm PAM có khả năng chống rửa trôi cao cho đất. Đây là lần đầu tiên chế phẩm được sản xuất tại Việt Nam. Xói mòn là hiện tượng phổ biến trong mùa mưa, các lớp đất màu bị trôi đi khiến cho đất đai mất độ phì nhiêu, làm giảm năng suất cây trồng. Hiện nhiều phương pháp khác nhau được sử dụng để chống xói mòn đất như trồng cây phòng hộ, thâm canh, cải tạo các hệ thống chắn nước, thoát nước Nhưng đây là lần đầu tiên một chế phẩm do Việt Nam sản xuất dựa trên cơ sở Polyacrylamit khi kết hợp với nước sẽ gần như loại bỏ hiện tượng xói mòn. Anh Trịnh Đức Công, thành viên nhóm nghiên cứu, cho biết, thực ra PAM đã được dùng để chống xói mòn tại nhiều nước trên thế giới. Ở Việt Nam, PAM cũng đã được nghiên cứu từ lâu và sử dụng trong nhiều lĩnh vực như làm dung dịch khoan, tẩy rửa, keo tụ xử lý nước. Anh Công giải thích, PAM thực chất là polymer tổng hợp mạch dài, hoạt động như tác nhân gia cố, liên kết các hạt đất với nhau. PAM kết hợp với nước theo tỷ lệ thích hợp, tưới lên đất sẽ tạo thành nhiều "kết cấu" hoặc "keo tụ" bảo vệ đất. Đối với đất có cấu trúc mịn thì PAM làm tăng độ thấm nước bằng việc giảm sự hình thành lớp phủ bề mặt. Nhờ đó, PAM góp phần làm tăng năng suất cây trồng do giữ lại được các chất dinh dưỡng, phân bón trong đất; chống khả năng mất cây trồng do bị vỡ luống. Sản phẩm cũng giảm thiểu sự ô nhiễm môi trường do ngăn chặn các hoá chất sử dụng trong nông nghiệp bị rửa trôi. PAM không phải là phân bón nhưng lượng nitơ trong PAM lại có thể phục vụ cho cây trồng và vi sinh vật hiệu quả như phân bón. Kết quả thử nghiệm cho thấy PAM giảm khả năng mất luống tới 75%, giảm lượng đất mất đi tới 70%. Với mỗi hecta bề mặt cần khoảng 5-7 kg. PAM dễ sử dụng bởi có thể phun cùng hạt mầm và phân bón qua thiết bị phun. Sản phẩm có giá thành 35.000-40.000 đồng/kg. Hiện chế phẩm đã được sử dụng tại các vùng như Gia Lai, Hà Tây, Vĩnh Phúc. Theo nhóm nghiên cứu, tiến tới sản phẩm sẽ được ứng dụng chống sạt lở trên các tuyến đường giao thông, như đường Hồ Chí Minh. Liên hệ: Phòng vật liệu Polymer - Viện Hoá học - Viện KH&CN Việt Nam. 18 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội. 04.7560909. VnExpress Polyacrylamide From Wikipedia, the free encyclopedia Jump to: navigation, search Polyacrylamide Polyacrylamide (IUPAC poly(2-propenamide) or poly(1-carbamoylethylene)) is a polymer (- CH 2 CHCONH 2 -) formed from acrylamide subunits that can also be readily cross-linked. Acrylamide needs to be handled using best laboratory practice (such as wearing appropriate gloves, lab coat etc. and having safe systems of work) to avoid poisonous exposure since it is a neurotoxin. Polyacrylamide is not toxic, but unpolymerized acrylamide can be present in the polymerized acrylamide. Therefore it is recommended to handle it with caution. In the cross- linked form, it is highly water-absorbent, forming a soft gel used in such applications as polyacrylamide gel electrophoresis and in manufacturing soft contact lenses. In the straight-chain form, it is also used as a thickener and suspending agent. More recently, it has been used as a subdermal filler for æsthetic facial surgery (see Aquamid). Contents [hide] • 1 Uses of polyacrylamide • 2 Environmental effects • 3 See also • 4 External links • 5 References [edit] Uses of polyacrylamide One of the largest uses for polyacrylamide is to flocculate or coagulate solids in a liquid. This process applies to wastewater treatment, and processes like paper making. Most polyacrylamide is supplied in a liquid form. The liquid is subcategorized as solution and emulsion polymer. Even though these products are often called 'polyacrylamide', many are actually copolymers of acrylamide and one or more other chemical species. The main consequence of this is to give the 'modified' polymer a particular ionic character. It has also been advertised as a soil conditioner called Krilium by Monsanto in the 1950s and today "MP", which is stated to be a "unique formulation of PAM (water-soluble polyacrylamide)". The anionic form of polyacrylamide is frequently used as a soil conditioner on farm land and construction sites for erosion control, in order to protect the water quality of nearby rivers and streams. [1] The polymer is also used to make Gro-Beast toys, which expand when placed in water, as the Test Tube Aliens. The ionic form of polyacrylamide has found an important role in the potable water treatment industry. Trivalent metal salts like ferric chloride and aluminium chloride are bridged by the long polymer chains of polyacrylamide. This results in significant enhancement of the flocculation rate. This allows water treatment plants to greatly improve the removal of total organic content (TOC) from raw water. [edit] Environmental effectsPolyacrylamide gel From Wikipedia, the free encyclopedia Jump to: navigation, search This article does not cite any references or sources. Please help improve this article by adding citations to reliable sources. Unsourced material may be challenged and removed. (February 2007) A Polyacrylamide Gel is a separation matrix used in electrophoresis of biomolecules, such as proteins or DNA fragments. Traditional DNA sequencing techniques such as Maxam-Gilbert or Sanger methods used polyacrylamide gels to separate DNA fragments differing by a single base- pair in length so the sequence could be read. Most modern DNA separation methods now use agarose gels, except for particularly small DNA fragments. It is currently most often used in the field of immunology and protein analysis, often used to separate different proteins or isoforms of the same protein into separate bands. These can be transferred onto a nitrocellulose or PVDF membrane to be probed with antibodies and corresponding markers, such as in a western blot. PAGE is the often-used acronym for polyacrylamide gel electrophoresis, where electrophoresis means applying an electric field to mediate the movement of particles through the polyacrylamide gel. [edit] Resolving gels Typically resolving gels are made in 6%, 8%, 10%, 12% or 15%. Stacking gel (5%) is poured on top of the resolving gel and a gel comb (which forms the wells and defines the lanes where proteins, sample buffer and ladders will be placed) is inserted. The percentage chosen depends on the size of the protein that one wishes to identify or probe in the sample. The smaller the known weight, the higher the percentage that should be used. [edit] Recipes The mixtures below will not polymerize until the TEMED has been added, but if stored unpolymerized for long enough, the mixture may not polymerize correctly. Standard gel size is 3"x5"x0.2", and accounting for a small amount of leakage that generally occurs, each takes roughly 8mL of resolving and 2 mL of stacking gel. To make 10 ml of a 10% (resolving) polyacrylamide mixture: dH 2 0 4.0 ml 30% acrylamide mix 3.3 ml 1.5M Tris pH8.8 2.5 ml 10% SDS .1 ml 10% ammonium persulfate .1 ml TEMED .004 ml To make 10 ml of a 5% (stacking) polyacrylamide mixture dH 2 0 5.65 ml 30% acrylamide mix 1.65 ml 1.0M Tris pH6.8 2.5 ml 10% SDS .1 ml 10% ammonium persulfate .1 ml TEMED .004 ml Caveat: acrylamide is toxic when ingested and can be absorbed through the skin. Once the acrylamide is polymerized it is no longer absorbable, but care still should be taken when disposing of the gel [edit] External links Some older research at first indicated that Polyacrylamide had the potential to host a nerve toxin, however recent research shows otherwise (2007-09-04) Polyacrylamide EC-13 January 2003 California Stormwater BMP Handbook 1 of 6 Construction www.cabmphandbooks.com Description and Purpose Polyacrylamide (PAM) is a chemical that can be applied to disturbed oils at construction sites to reduce erosion and improve settling of suspended sediment. PAM increases the soil’s available pore volume, thus increasing infiltration and reducing the quantity of stormwater runoff that can cause erosion. Suspended sediments from PAM treated soils exhibit increased flocculation over untreated soils. The increased flocculation aids in their deposition, thus reducing stormwater runoff turbidity and improving water quality. Suitable Applications PAM is suitable for use on disturbed soil areas that discharge to a sediment trap or sediment basin. PAM is typically used in conjunction with other BMPs to increase their performance. PAM can be applied to the following areas: � Rough graded soils that will be inactive for a period of time. � Final graded soils before application of final stabilization (e.g., paving, planting, mulching). � Temporary haul roads prior to placement of crushed rock surfacing. � Compacted soil road base. � Construction staging, materials storage, and layout areas. Objectives EC Erosion Control SE Sediment Control TR Tracking Control WE Wind Erosion Control NS Non-Stormwater Management Control WM Waste Management and Materials Pollution Control Legend: � Primary Objective � Secondary Objective Targeted Constituents Sediment Nutrients Trash Metals Bacteria Oil and Grease Organics Potential Alternatives None EC-13 Polyacrylamide 2 of 6 California Stormwater BMP Handbook January 2003 Construction www.cabmphandbooks.com � Soil stockpiles. � Areas that will be mulched. Limitations � There is limited experience in California with use of PAM for erosion and sediment control. � PAM shall not be directly applied to water or allowed to enter a water body. � Do not use PAM on a slope that flows into a water body without passing through a sediment trap or sediment basin. � PAM will work when applied to saturated soil but is not as effective as applications to dry or damp soil. � Some PAMs are more toxic and carcinogenic than others. Only the most environmentally safe PAM products should be used. � The specific PAM copolymer formulation must be anionic. Cationic PAM shall not be used in any application because of known aquatic toxicity problems. Only the highest drinking water grade PAM, certified for compliance with ANSI/NSF Standard 60 for drinking water treatment, will be used for soil applications. � PAM designated for erosion and sediment control should be “water soluble” or “linear” or “non-cross linked”. � A sampling and analysis plan must be incorporated into the SWPPP as PAM may be considered to be a source of non-visible pollutants. Implementation General PAM shall be used in accordance with the following general guidance: � Pam shall be used in conjunction with other BMPs and not in place of other BMPs, including [...]... rough towel rather than washing with water this only makes cleanup messier and longer � Recent high interest in PAM has resulted in some entrepreneurial exploitation of the term polymer All PAMs are polymer, but not all polymers are PAM, and not all PAM products comply with ANSI/NSF Standard 60 PAM use shall be reviewed and approved by the local permitting authority � The PAM anionic charge density... equilibrium swelling ratio; hydrogel; phase transition Document Type: Research article DOI: 10.1080/00914030500522539 Affiliations: 1: Synthetic Polymer Laboratory, Department of Polymer Science & Technology, Sri Krishnadevaraya University, Anantapur, A.P., India 2: Polymer Division, DMSRDE, Kanpur, U.P., India The full text electronic article is available for purchase You will be able to download the full... my own company and be on the way to making it success Poly( acrylamide-co-maleic acid) Abstract: Crosslinked hydrogels comprising acrylamide (AAm) and maleic acid (MA) were synthesized by free radical polymerization in presence of a crosslinker using ammonium persulfate (APS) and N,N,N 1 ,N 1 -tetramethylethylenediamine (TMEDA) as initiator and activator, respectively The crosslinked hydrogel formation . Chống xói mòn cho đất bằng polymer Tuổi trẻ - 29/03/2006 Ngoài việc trồng cây phòng hộ, cải tạo các hệ thống chắn nước, thoát nước để làm giảm sự xói mòn của đất, còn có một. thời gian Chống xói mòn cho đất bằng polyme! Vietnamnet - 29/03/2006 (VietNamNet) - Ngoài việc trồng cây phòng hộ, cải tạo các hệ thống chắn nước, thoát nước để làm giảm sự xói mòn của đất, còn. các hạt đất, bịt kín những lỗ hổng, làm giảm tính thấm nước, tăng dòng chảy trên mặt và gây rửa trôi (xói mòn mặt), dòng nước chảy tập trung phá đất thành rãnh (xói mòn rãnh), làm xói lở từng

Ngày đăng: 23/08/2015, 17:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w