DỰ PHÒNG TÁI PHÁT SAU ĐỘT QUỴ ThS BS Nguyễn Bá Thắng Phó trưởng bộ môn Thần Kinh ĐHYD TPHCM Phó trưởng khoa Thần Kinh BV ĐHYD TPHCM... Điều chỉnh các yếu tố nguy cơ: • THA, ĐTĐ, ít vận đ
Trang 1DỰ PHÒNG TÁI PHÁT SAU ĐỘT QUỴ
ThS BS Nguyễn Bá Thắng Phó trưởng bộ môn Thần Kinh ĐHYD TPHCM Phó trưởng khoa Thần Kinh BV ĐHYD TPHCM
Trang 2NGUY CƠ TÁI PHÁT ĐỘT QUỴ :
12%
17%
Oxford Vascular Study: ĐQ xảy ra sớm sau NMN nhỏ/TIA
Trang 3NGUY CƠ CỦA CÁC BIẾN CỐ MẠCH MÁU CHÍNH VẪN CÒN CAO SAU 10 NĂM BỊ TIA
3
ĐQ 19%
Tử vong do bệnh bệnh tim/NMCT 28%
ĐQ, NMCT hay tử vong MM
Trang 41.0 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5
0
Nguy cơ tái phát ĐQ theo căn nguyên
Lovett, JK et al Neurology 2004;62:569-74
Trang 5LÀM GÌ ĐỂ DỰ PHÒNG TÁI PHÁT?
Điều chỉnh các yếu tố nguy cơ:
• THA, ĐTĐ, ít vận động…
• Statin và rối loạn lipid máu
Dự phòng theo căn nguyên:
• Thuốc chống kết tập tiểu cầu
Trang 66
CÁC YT NGUY CƠ THAY ĐỔI ĐƯỢC CỦA ĐQ
INTERSTROKE
* Comparator for current smoker and alcohol intake is never or former
† Includes atrial fibrillation or flutter, previous myocardial infarction, rheumatic valve disease, or prosthetic heart valve
‡ Estimate derived from multivariable model, including all variables (n=4,257)
O’Donnell MJ et al; INTERSTROKE investigators Lancet 2010:376:112-133
Chỉ số eo-hông (tertile 2 vs tertile 1) 1.42 (1.18-1.71)
Chỉ số nguy cơ chế độ ăn (Diet risk score) (tertile
2 vs tertile 1)
1.35 (1.12-1.61)
Chỉ số apolipoprotein B và apolipoprotein A1 ‡ 1.13 (0.90-1.42)
Các yếu tố tâm lý
Trang 7VAI TRÒ CỦA STATIN
►Tác động trên lipid máu
Trang 8HIỆU QUẢ PHÒNG NGỪA ĐỘT QUỴ
CỦA STATIN – PHÂN TÍCH GỘP
►KS 26 nghiên cứu, Statins giảm 21% nguy cơ đột quỵ (p<0.0001)
Amarenco P et al Stroke 2004;35:2902-2909
Trang 9CÁC NC STATINS TRƯỚC ĐÂY: BN
CÓ ĐQ TRƯỚC CHIẾM TỈ LỆ THẤP
Các NC được
chọn Tổng số BN (N) Số BN có ĐQ/TIA trước (n) Tỉ lệ có ĐQ/TIA trước (%)
Trang 10SPARCL NHẮM ĐẾN MỘT DÂN SỐ BN MỚI: ĐỘT QUỴ KHÔNG CÓ TC BMV
Trang 11NC SPARCL
S TROKE P REVENTION BY A GGRESSIVE R EDUCTION IN
C HOLESTEROL L EVELS TRIAL
• SPARCL: statin liều cao có làm giảm nguy cơ ĐQ ở BN mới bị ĐQ hoặc CTTMN mà không có tiền sử bệnh tim
SPARCL Investigators N Engl J Med 2006;355:549-59
ĐQ hoặc CTTTMN ≤6 tháng, không có TC BMV, LDL-C 100–190 mg/dL
Tiêu chí chính: đột quỵ tử vong/kg tử vong Tiêu chí thứ cấp: các biến cố mạch vành hoặc tim mạch nặng
Theo dõi: ~5 năm (tới khi có >540 tiêu chí chính
Trang 12Time since randomization (years)
SPARCL : STATIN LIỀU CAO LÀM GIẢM ĐỘT QUỴ TỬ VONG/KHÔNG TỬ VONG
*Adjusted SPARCL Investigators N Engl J Med 2006;355:549-59
Tiêu chí chính
Trang 13STATIN VÀ ĐỘT QUỴ: AHA/ASA
STROKE GUIDELINES 2014
Trang 14THUỐC CHỐNG TC TRONG ĐQ:
ASPIRIN TRONG ĐQ CẤP
Sandercock P, Gubitz G, Foley P, Counsell C Antiplatelet therapy for acute ischaemic stroke
The Cochrane Database of Systematic Reviews 2003, Issue 2 Art No.: CD000029 DOI: 10.1002/14651858.CD00002
Giảm số chênh 13% (95% CI: 3 to 21%) đột quỵ tái phát
Trang 15Giảm 13% (6 - 19%) nguy cơ ĐQ, NMCT và TV mạch máu
Algra A, van Gijn J
JNNP, 1999; 66: 255
ASPIRIN LÂU DÀI Ở BN ĐQ/TIA
Trang 16CAPRIE: LỢI ÍCH DÀI HẠN CỦA
Cumulative event rate (myocardial infarction, ischemic stroke or vascular death)
Trang 1717
ASA+DP – PHÂN TÍCH GỘP Kết cục tổng hợp* cho TMN nguồn gốc ĐM
*Vascular death, nonfatal stroke, or nonfatal MI
ESPRIT Study Group Lancet 2006;367:1665-1673
0.82 (0.74-0.91) 100.00
3907
3888 Total
0.78 (0.64-0.96) 30.07
1376
1363
Subtotal (95% Cl)
0.78 (0.64-0.96) 30.07
192/1376 149/1363
ESPRIT
Risk Ratio (fixed) 95% Cl
Weight (%)
Risk Ratio (95% Cl)
ASA Alone (n/N)
ASA + DP (n/N)
Pre-ESPS 2
0.97 (0.78-1.22) 20.51
882
875 Subtotal
ESPS 2
1649 314/1649
ESPRIT
0.78 (0.67-0.91) 49.42
1650 Subtotal
0.78 (0.67-0.91) 49.42
246/1650 ESPS 2
0.5 0.7 1 1.5 2
Favors ASA and DP
Favors ASA alone
Trang 19CHỐNG TIỂU CẦU KÉP TRƯỚC
ĐÂY: PHÂN TÍCH GỘP
• ĐQ thiếu máu não cấp, đtrị ≤3 ngày
• 12 NC, 3766 bệnh nhân
• Tiêu chí chính: đột quỵ tái phát
• Tiêu chí phụ: biến cố mạch máu tổng hợp (ĐQ,
NMCT, TV mạch máu), Xuất huyết quan trọng
Trang 20CHỐNG TC KÉP – PT GỘP
• Trên tái phát đột quỵ
• Trên biến cố mạch máu (ĐQ, TIA, HC vành cấp, mọi tử vong)
• Biến chứng xuất huyết lớn
Trang 21CHANCE: ASA+CPG SO VỚI ASA THIẾT KẾ NC
Am Heart J 2010 ;160:380-386
Tài liệu lưu hành nội bộ- không sử dụng ngoài công ty
Trang 22Yongjun Wang, S Claiborne Johnston Clopidogrel with Aspirin in Acute Minor Stroke or
Transient Ischemic Attack N Engl J Med 2013 DOI: 10.1056/NEJMoa1215340
Trang 23CHỐNG TIỂU CẦU KÉP:
CHANCE - KẾT CỤC AN TOÀN
Kết cục
Aspirin (N=2586)
Clopidogrel-Aspirin
(N=2584)
Hazard Ratio (95% CI)
P Value
Số biến
cố
Mức Nguy
cơ
Số biến
Yongjun Wang, S Claiborne Johnston Clopidogrel with Aspirin in Acute Minor Stroke or
Transient Ischemic Attack N Engl J Med 2013 DOI: 10.1056/NEJMoa1215340
Trang 24Platelet-Oriented Inhibition in New TIA and
minor ischemic stroke (POINT)
Trang 25AHA/ASA STROKE GUIDELINES 2014
• Thuốc lựa chọn:
• ASA (I-A)
• ASA + ERDP (I-B)
• CPG (IIa-B)
• Có thể phối hợp CPG+ASA khởi
đầu trong vòng 24 giờ cho ĐQ
TMN nhẹ hoặc cơn thoáng TMN,
dùng trong 90 ngày (IIb-B)
Trang 26XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH CẢNH
KỸ THUẬT KHẢO SÁT
Trang 27Inzitari et al, NEJM 2000
HẸP ĐM CẢNH TRONG
CÓ TRIỆU CHỨNG
NASCET : NMN cùng bên 5 năm với điều trị nội khoa đơn thuần
Trang 28NASCET VÀ ECST
Trang 29Rothwell et al, Lancet 2004
Thời điểm can thiệp ảnh hưởng lớn đến kết cục
Trang 30SO SÁNH CEA VÀ CAS:
NGHIÊN CỨU CREST
CAROTID REVASCULARIZATION ENDARTERECTOMY VS STENTING TRIAL
• Chu phẫu: ĐQ, NMCT, Tvong
• Đột quỵ cùng bên trong vòng 4 năm
Thomas G Brott, Robert W Hobson, George
Howard et al
Trang 31TIÊU CHÍ CHÍNH
Trang 32CREST – KẾT QUẢ TÓM TẮT
o Tỉ lệ kết cục tổng thể tương tự nhau (đột quỵ chu phẫu,
NMCT, tử vong, đột quỵ cùng bên lâu dài)
o Tuổi có ảnh hưởng quan trọng cho kết cục CAS, tuổi trẻ
sẽ tốt hơn
Trang 33AHA/ASA STROKE GUIDELINES 2014
o CEA cho hẹp 70-99% (I-A),
xem xét cho hẹp 50-69% (I-B)
người có nguy cơ can thiệp
thấp hoặc trung bình (IIa-B)
o Người >70 tuổi CEA>CAS;
người trẻ hơn CAS #CEA
o Thời điểm can thiệp nên
trong vòng 2 tuần nếu không
có chống chỉ định (IIa-B)
Trang 34HẸP ĐỘNG MẠCH NỘI SỌ
TỈ SUẤT HIỆN MẮC Ở NGƯỜI CHÂU Á
3057 BN người TQ với ít nhất một YTNC
TCD Hẹp MCA (12.6%)
Wong KS et al, Neurology 2007
Trang 35
Cảnh trong 26%
ĐMNG 28%
Trang 37AHA/ASA STROKE GUIDELINES 2014
• BN ĐQ/TIA trong vòng 30 ngày,
kèm hẹp nặng 70-99% ĐM lớn nội
sọ
• CPG+ASA 90 ngày (IIb-B)
• Stent Wingspan: không lựa chọn
đầu tay (III – B)
• Can thiệp trong NC nếu:
• Tái phát dù đã dùng CPG+ASA + Statin + kiểm soát HA
• Tr chứng tiến triển dù đã dung CPG+ASA
Trang 38XƠ VỮA CUNG ĐỘNG MẠCH CHỦ :
NGUYÊN NHÂN CỦA ĐQTMN?
• Tử vong do nguyên nhân thần kinh hoặc đột quỵ
• Sau khi điều chỉnh theo tuổi và thể trọng
• 16.9% so với 5.1% (OR: 4.0 [2.1-7.8], p < 0.001)
• Theo căn nguyên của ĐQ TMN
Amarenco P et al, NEJM 1992
Trang 39Mảng xơ ĐMC có cuống (huyết khối)
Mảng xơ loét ở động mạch chủ
Kronzon et Tunick, Circulation 2006
Trang 40XƠ VỮA CUNG ĐMC: TÁI PHÁT ĐỘT QUỴ
Sau khi điều chỉnh theo hẹp ĐM cảnh, rung nhĩ, bệnh động mạch, NMCT và các YTNC mạch máu khác: Mảng xơ dày 4mm liên quan với
French Study of Aortic Plaques NEJM 1996
• 331BN > 60 tuổi
• ĐQTMN và SAT TQ (< 15 j) Mảng xơ quai ĐMC
• Đtrị thuốc chống huyết khối (Asp [64%] hoặc AVK [18%])
• Theo dõi ít nhất 1 năm
Trang 41AHA/ASA STROKE GUIDELINES 2014
• Cho TMN/CTTMN + mảng xơ cung ĐMC
uống (INR 2-3) trong vài tuần
• Tương lai: NC ARCH (mở, ngẫu nhiên, đa trung tâm)
NMCT, lấp mạch ngoại vi, và tử vong do mạch máu)
Trang 42RUNG NHĨ
VÀ NGUY CƠ ĐỘT QUỴ
No AF
0.74 0.90 0.23 0.26
Relative risk
5.6 x 5.6 x 7.1 x 6.9 x
AF
4.1 5.0 1.6 1.8
Mean age (Yrs)
Trang 44All-cause stroke and systemic embolism
Ischemic and unspecified stroke
Hemorrhagic stroke
Trang 45AHA/ASA STROKE GUIDELINES 2014
• Có thể lựa chọn VKA (I-A),
apixaban A) dabigatran
(I-B), rivaroxaban (IIa-B) cho
ĐQ với rung nhĩ không bệnh
van tim
• Không khuyến cáo phối hợp
kháng đông với chống TC trừ
khi có mục đích tim mạch
• Nếu không dung được kháng
đông, có thể dung ASA (I-A),
hoặc xem xét ASA+CPG
(IIb-B)
• Nên bắt đầu trong vòng 14
ngày trừ khi có nguy cơ xuất
huyết cao
Trang 46KẾT LUẬN
• Nguy cơ tái phát đột quỵ cao từ những ngày đầu và còn kéo dài
• Điều chỉnh yếu tố nguy cơ quan trọng cho mọi đối tượng
• Statin hiệu lực mạnh không thể thiếu, dù không có bệnh
mạch vành
• Chống tiểu cầu là điều trị chuẩn
• Chống tiểu cầu kép sớm và ngắn cho một số đối tượng
• Hẹp ĐM ngoài sọ cần CEA, có thể CAS
• Hẹp ĐM nội sọ lựa chọn điều trị nội khoa tích cực
• Xơ vữa cung ĐM chủ cần tầm soát, điều trị nội
• Kháng đông cho BN rung nhĩ, có thể xem xét NOACS
Trang 47CHÂN THÀNH CẢM ƠN!