1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án công nghệ chế tạo máy chi tiết dạng càng

63 1,2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,91 MB
File đính kèm DA CNCTM.zip (2 MB)

Nội dung

Đồ Án Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD: Đỗ Thị Ngọc Khánh Mục lục : Mục lục : Trang Lời nói đầu. 2 Chương 1 : Xác đinh dạng sản xuất. 3 Chương 2 : Phân tích chi tiết gia công. 3 Chương 3 : Chọn dạng phôi và phương pháp chế tạo phôi. 5 Chương 4 : Chọn tiến trình gia công. 8 Chương 5 : Thiết kế nguyên công. 10 Chương 6 : Xác định lượng dư trung gian và kích thước trung gian. 24 Chương 7 : Xác định chế độ cắt và thời gian gia công. 28 Chương 8 : Thiết kế đồ gá công nghệ. 60 Chương 9 : Lập phiếu tổng hợp nguyên công. Kết luận. 64 Tài liệu tham khảo. 65 SVTH: Nhóm 3 1 Đồ Án Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD: Đỗ Thị Ngọc Khánh LỜI NÓI ĐẦU Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy là kết sau cùng của nhiều môn học như Công Nghệ Chế Tạo Máy và Gia Công Kim Loại, … Qua đồ án này giúp cho sinh viên làm quen với những quy trình công nghệ hiện đại trước khi làm luận án tốt nghiệp Việc thiết lập quy trình công nghệ gia công chi tiết nhằm ứng dụng được những công nghệ gia công mới, loại bỏ những công nghệ lạc hậu không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, chất lượng kém. Ngoài ra việc thiết lập quy trình công nghệ gia công giúp người chế tạo giảm được thời gian gia công và tăng năng suất làm việc để đáp ứng sản phẩm theo yêu cầu sử dụng Một sản phẩm có thể có nhiều phương án công nghệ khác nhau. Việc thiết lập quy trình công nghệ gia công còn là sự so sánh có chọn lựa để tìm ra một phương án công nghệ hợp lý nhằm đảm bảo những yêu cầu chất lượng, giá thành, thời gian gia công cho sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội SVTH: Nhóm 3 2 Đồ Án Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD: Đỗ Thị Ngọc Khánh Chương 1 : XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT 1.1 Sản lượng chế tạo Theo [1, trang 24, công thức (2.1)]       β +       α += 100 1 100 1m.NN o Trong đó N o là số sản phẩm trong một năm theo kế hoạch Theo yêu cầu thì N o = 8000 chiếc /năm m là số lượng chi tiết như nhau trong một sản phẩm Ta có m =1 α là số phần trăm dự trữ cho chi tiết máy nói trên dành làm phụ tùng Ta chọn α = 15 β làsố phần trăm chi tiết phế phẩm trong quá trình chế tạo Ta chọn β = 4 Vậy : 9568 100 4 1 100 15 11.8000 =       +       += N chiếc/năm 1.2 Khối lượng chi tiết Thể tích chi tiết theo tính toán là : 3,1= ct V dm 3 Vật liệu chế tạo chi tiết là : GX 18-36 Theo [2] : Khối lượng riêng của gang xám là : ρ = 6,8 ÷ 7,4 kg/dm 3 Vậy khối lượng chi tiết : Q = V ct . ρ = 9 Kg 1.3 Dạng sản xuất và đặc trừng của nó Theo [1, trang 25, bảng 2.1] : Đầy là dạng sản xuất hàng loạt vừa . Đặc trưng của dạng sản xuất này là : • Máy móc được bố trí theo quy trình công nghệ do sản lượng hằng năm không quá ít. • Sản phẩm chế tạo thành từng loạt , có chu kì xác định. • Sản phẩm tương đối ổn định . • Sử dụng thiết bị chuyên dùng và máy vạn năng . CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG 2.1 Công dụng ,điều kiện làm việc: Đây là chi tiết dùng để gá dao. Chi tiết sẽ đựoc gắn vào trục máy còn dao sẽ được gá vuông góc với trục này. Dao có thể quay quanh trục này. Khi chi tiết cũng quay tròn thì sẽ tạo nên mặt cầu. Chi tiết làm việc trong môi trường không có bôi trơn, chịu mài mòn. 2.2 Các yêu cầu kĩ thuật SVTH: Nhóm 3 3 Đồ Án Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD: Đỗ Thị Ngọc Khánh Lỗ 016,0 40 ± φ là một trong những bề mặt làm việc của chi tiết, được lắp vào trục xoay do đó yêu cầu cao về sự chính xác : • Về kích thước: được chế tạo với cấp chính xác là IT7 • Về độ nhám : Ra=1,6 Rãnh được dùng để lắp ổ bi , yêu cầu cao về độ chính xác và độ sai lêch vị trí bề mặt so với lỗ φ40 • Về kích thước : đuờng kính ngoài 035,0 0 106 + φ được chế tạo với cấp chính xác IT17. Đường kính trong 1,0 29,0 74 − − φ đựoc chế tạo với cấp chính xác IT11. • Về độ nhám : Mặt ngoài rãnh cần đạt độ nhám Ra=1,6 µm • Về vị trí tương quan so với lỗ φ40: dung sai độ vuông góc so với tâm lỗ φ40 là 0,2 mm trên chiều dài 100 mm Lỗ R35 được dùng để gá dao, để gia công sẩn phẩm chính xác thì dao phải được gá sao cho vuông góc với trục xoay nên lỗ này có yêu cầu cao về vị trí tương quan so với lỗ φ40. • Về kích thước : Chiều dài lỗ là 095,0 70 ± được chế tạo với cấp chính xác IT11 • Về độ nhám : Lỗ được chế tạo với Ra=1.6µm • Về vị trí tương quan so với lỗ φ40: dung sai độ vuông góc so với tâm lỗ φ40 là 0,1 mm trên chiều dài 100 mm Khoảng cách từ tâm lỗ φ40 tới mặt trên của lỗ trụ là 11,0 120 ± , cấp chính xác là IT11 • Ngoài ra mặt trên và dưới của lỗ phải đựoc gia công đạt độ nhám Ra=2.5µm Ta còn cần đảm bảo khoảng cách giữa đuờng tâm lỗ và mặt trên của rãnh lắp ổ bi là 11,0 118 ± , được chế tạo với cấp chính xác IT11 Bề mặt làm việc thứ tư của chi tiết là 2 lỗ đồng tâm nhưng khác kích thước, 1 lỗ có kích thước φ30, lỗ kia có kích thước φ25 . • Cả hai lỗ đều được chế tạo với cấp chính xác 9 • Về độ nhám : mặt trong lỗ đạt độ nhám Ra=1,6µm 2 mặt trên và dưới đạt độ nhám Ra=2.5µm • Khoảng cách trong của hai lỗ trụ là 095,0 70 ± được chế tạo với cấp chính xác IT11 • Khoảng cách ngoài của hai lỗ trụ là 11,0 120 ± được chế tạo với cấp chính xác IT11 Để dao đựoc kẹp chặt ta tạo 2 lỗ đồng tâm để bắt vít, đuờng kính lỗ trên là φ22, lỗ dưới được làm ren M20 . Chiều dài chi tiết là 250 mm Chiều cao tiết là 290 mm Chiều rộng chi tiết là 60 mm Các kích thước khác phải được chế tạo đúng theo yêu cầu của bản vẽ chi tiết. 2.3 Vật liệu Vật liệu dùng để chế tạo chi tiết là gang xám GX 18 – 36. Theo [3, trang 237] : Đây là loại gang xám có cơ tính trung bình (thường có nền kim loại peclit – ferit với các tấm graphit tương đối thô) để làm các chi tiết chịu tải trung SVTH: Nhóm 3 4 Đồ Án Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD: Đỗ Thị Ngọc Khánh bình và chịu mài mòn ít. Với những tính chất như vậy GX 18 – 36 phù hợp làm vật liệu chế tạo chi tiết này. Theo [3, trang 237, bảng 11] : GX 18 – 36 có các thông số như sau : Giới hạn bền kéo : 180 N/mm 2 Giới hạn bền uốn : 360 N/mm 2 Giới hạn bền nén : 670 N/mm 2 Độ cứng : 170 – 229 HB 2.4 Tính công nghệ của chi tiết Hình dạng và kết cấu của chi tiết hoàn toàn đảm bảo khả năng làm việc theo yêu cầu thiết kế. Tuy hình dáng tương đối phức tạp có thể gây khó khăn cho quá trình tạo phôi và gia công nhưng chi tiết đảm bảo tốt khả năng làm việc theo yêu cầu. Với dạng sản xuất là loạt vừa, kết cấu của chi tiết là hợp lý. Tuy nhiên do mặt lỗ 4 chỉ dùng để gá dao nên tao không cần thiết phải chế tạo đạt độ nhám Ra1,6. Ta có thể hạ yêu cầu về độ nhám xuống còn Rz20 . Ngoài ra 2 mặt bên 3 và 5 ta cũng có thể chỉ chế tạo đạt độ nhám Rz40 Tương tự mặt 13, 15, 16 và 18 cũng chỉ cần đạt độ nhám Rz40. Chương 3 : CHỌN DẠNG PHÔI VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI 3.1 Chọn dạng phôi Trong gia công cơ khí các dạng phôi có thể là : phôi đúc, phôi dập, phôi rèn, phôi cán, Vật liệu dùng để chế tạo chi tiết là gang xám 18 -36 Hình dạng chi tiết khá phức tạp. Kích thước của chi tiết không quá lớn : • Chiều dài chi tiết là 250 mm • Chiều cao tiết là 290 mm • Chiều rộng chi tiết là 120 mm Dạng sản xuất : loạt vừa. Kích thước của chi tiết không phù hợp sử dụng dạng phôi dập, phôi cán. Hình dạng chi tiết khá phức tạp và dạng sản xuất là hàng loạt nên ta không dùng phôi rèn. Căn cứ vào các yếu tố trên ta chọn dạng phôi là phôi đúc có các ưu điểm sau: • Phù hợp với kết cấu và vật liệu chế tạo chi tiết. • Giá thành chế tạo vật đúc rẻ. • Thiết bị đầu tư ở phương pháp này tương đối đơn giản. Chi phí đầu tư thấp. • Phù hợp với dạng sản xuất loạt vừa. • Độ chính xác bề mặt và độ nhám của phôi đúc chấp nhận được, có thể dễ dàng gia công cơ. 3.2 Phương pháp chế tạo phôi Xét về kết cấu của chi tiết và dạng sản xuất, ta có thể có các phương pháp chế tạo phôi đúc sau: 3.2.1 Đúc trong khuôn cát mẫu gỗ SVTH: Nhóm 3 5 Đồ Án Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD: Đỗ Thị Ngọc Khánh Chất lượng bề mặt vật đúc không cao, giá thành thấp, trang thiết bị đơn giản, thích hợp cho dạng sản xuất đơn chiếc và đơn giản. Cấp chính xác của phôi: IT16 → IT17 Độ nhám bề mặt: R z =160µm Phương pháp này cho năng suất trung bình, chất lượng bề mặt không cao, gây khó khăn cho các bước gia công tiếp theo. Không đạt yêu cầu. 3.2.2 Đúc trong khuôn cát mẫu kim loại Nếu công việc làm khuôn được thực hiện bằng máy thì có cấp chính xác khá cao, giá thành cao hơn so với đúc trong khuôn cát - mẫu gỗ, vì giá tạo khuôn cao. Cấp chính xác của phôi: IT15 → IT16 Độ nhám bề mặt R z =80µm  Chất lượng của chi tiết tốt hơn phương pháp đúc với mẫu gỗ, đúc được các chi tiết có hình dạng phức tạp, năng suất phù hợp với dạng sản xuất loạt vừa và lớn. 3.2.3Đúc trong khuôn kim loại Độ chính xác cao, giá thành đầu tư thiết bị lớn,phôi có hình dàng gần giống với chi tiết nên lượng dư nhỏ, tiết kiệm được vật liệu nhưng giá thành sản phẩm cao. Cấp chính xác của phôi: IT14 → IT15. Độ nhám bề mặt R z = 40µm Phương pháp này cho năng suất cao, đặc tính kĩ thuật của chi tiết tốt nhưng giá thành cao nên không phù hợp với tính kinh tế trong sản xuất loạt vừa. 3.2.4 Đúc áp lực Dùng áp lực điền đầy kim loại trong lòng khuôn Vật liệu đúc áp lực thường là hợp kim thiếc, chì , kẽm, Mg, Al, Cu. Đúc áp lực dùng để chế tạo các chi tiết phức tạp như vỏ bơm xăng, nắp buồng ép, van dẫn khí. Trang thiết bị đắt nên giá thành sản phẩm cao. Đặc tính kĩ thuật tốt nhưng đối với dạng sản xuất loạt vừa thì hiệu quả kinh tế không cao. 3.2.5 Đúc trong khuôn vỏ mỏng Là dạng đúc trong khuôn cát nhưng thành khuôn mỏng từ 6-8mm. Có thể đúc được gang, thép, kim loại màu. Khối lượng vật đúc lên tới 100kg Dùng trong sản xuất loạt lớn và hàng khối. Với nhưng yêu cầu của chi tiết đã cho, xét tới tính kinh tế cũng như dạng sản xuất, ta chọn phương pháp đúc trong khuôn cát, mẫu kim loại, làm khuôn bằng máy. • Cấp chính xác của phôi: IT15 → IT16 • Phôi đúc đạt cấp chính xác cấp II • Độ nhám bề mặt R z =80µm 3.3 Kết luận Sau khi phân tích các đặc điểm của các phương pháp đúc ta chọn phương pháp chế tạo phôi là đúc trong khuôn cát mẫu kim loại, làm khuôn bằng máy, vật liệu chế tạo GX18-36 • Góc nghiêng thoát khuôn: 0 0 45’ [4, chương 3, trang 177, bảng 3 – 7] SVTH: Nhóm 3 6 Đồ Án Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD: Đỗ Thị Ngọc Khánh • Bán kình góc lượn: 5 mm [4, chương 3, trang 177, bảng 3 – 7] SVTH: Nhóm 3 7 Đồ Án Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD: Đỗ Thị Ngọc Khánh Chương 4 : CHỌN TIẾN TRÌNH GIA CÔNG 4.1 Đánh số các bề mặt chi tiết: SVTH: Nhóm 3 8 Đồ Án Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD: Đỗ Thị Ngọc Khánh 4.2 Chọn chuẩn: • Chuẩn thô được chọn là mặt không gia công 19 nhằm đảm bảo vị trí tương quan giữa các bề mặt gia công và bề mặt không gia công.; chuẩn thô được chọn dùng để gia công chuẩn tinh 1. • Chọn chuẩn tinh là mặt 1,6,lỗ 7 nhằm đảm bảo độ vuông góc của mặt 1 và đường tâm lỗ 7, độ vuông góc của hai lỗ 7 và 4. Phương án STT và tên nguyên công Số của bề mặt gia công Số của bề mặt định vị Dạng máy công nghệ A Nguyên công 1: Phay 1 19 Phay Nguyên công 2: Phay 6 1 Phay Nguyên công 3: Khoét – Doa 7 1 Khoan Nguyên công 4: Vát mép 7 6 Khoan Nguyên công 5: Tiện 2 7 Tiện Nguyên công 6: Phay 3 , 5 7 , 6 Phay Nguyên công 7: Khoét 4 7 , 6 Doa Nguyên công 8: Phay 8 , 12 7 , 6 Phay Nguyên công 9: Khoan – Khoét – Taro 9 , 11 7 , 6 Khoan Nguyên công 10: Phay 10 7 , 6 Phay Nguyên công 11: Phay 13, 15, 16, 18 7 , 1 Phay Nguyên công 12: Khoan – Khoét –Doa 14 , 17 7 , 1 Doa B Nguyên công 1: Phay 3 , 5 1 Phay Nguyên công 2: Phay 1 , 6 5 Phay Nguyên công 3: Khoét – Doa 7 1 Khoan Nguyên công 4: Vát mép 7 6 Khoan Nguyên công 5: Tiện 2 7 Tiện Nguyên công 6: Khoét 4 7 , 6 Doa Nguyên công 7: Phay 8 , 12 7 , 6 Phay Nguyên công 8: Khoan – Khoét – Taro 9 , 11 7 , 6 Khoan Nguyên công 9: Phay 10 7 , 6 Phay Nguyên công 10: Phay 1 , 15, 16, 18 7 , 1 Phay Nguyên công 11: Khoan – Khoét –Doa 14 , 17 7 , 1 Doa 4.3 So sánh phương án một và hai : • Về số nguyên công thì phương án B ít hơn phương án A do ta gia công 4 mặt 1 , 6 , 5 , 3 chỉ trong hai nguyên công còn với phương án 1 ta cần 3 nguyên công. Việc tiết kiệm nguyên công này sẽ mang lại lợi ích về kinh tế. • Ở phương án B khi gia công hai mặt 3 và 5 ta sử dụng chuẩn thô là mặt 1 việc này khiến cho sai số gia công lớn trong khi đó ở phương án A khi gia công hai mặt 3 và 5 ta sử dụng chuẩn tinh do đó sai số gia công sẽ nhỏ hơn. Hơn nữa việc gia công đồng thời hai mặt 1 , 6 cần máy có công suất lớn và sử dụng hai dao phay có kích thước khác nhau nên ảnh hưởng đến chất lượng gia công. • Về dạng máy công nghệ : thì cả hai phương pháp đều sử dụng chủ yếu là máy phay và máy khoan. 4.4 Kết luận : Cả hai phương án đều có ưu nhược điểm. Ta chọn phương án A SVTH: Nhóm 3 9 Đồ Án Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD: Đỗ Thị Ngọc Khánh Chương 5 : THIẾT KẾ NGUYÊN CÔNG 5.1 Nguyên công 1: Phay • Sơ đồ gá đặt : • Các bước của nguyên công : Phay thô mặt 1 đạt cấp chính xác 13 , R z 40 • Chọn máy công nghệ : Máy phay đứng của Đức FSS 400x1600/v Thông số máy : xem [3, chương 9, trang 79, bảng 9-40] • Chọn đồ gá : Định vị : Phiến tỳ khía nhám , chốt tỳ Kẹp chặt : cơ cấu kẹp bằng ren . • Dụng cụ cắt : Dao phay mặt đầu chắp mảnh hợp kim cứng BK8 : [3, chương 4, trang 374, bảng 4-90] D = 125mm B = 42mm d = 40mm Z = 12 răng • Dung dịch trơn nguội : Khan SVTH: Nhóm 3 10 [...]... S liu ban u: - Chiu di gia cụng : 60 mm - Lng d gia cụng : 2Zmax = 3,3 mm Zmax = 1,65 mm - Dng c gia cụng: Mi khoột lp mnh hp kim cng BK8 D = 38 mm L = 185 mm l = 85 mm = 60o , = 10o , = 5o - Mỏy gia cụng: may khoan ng BK50AI -Vt liu gia cụng : GX 18-36, HB = 170229 -Tỡnh trng b mt gia cụng : cú v cng - ụ nham bờ mt phụi at c tai bc cụng nghờ ang xet : 80 m 7.1.1.2 Xỏc nh ch ct: Chiu sõu ct t =... = 38 mm l : chiu di b mt : l= lct.Kvr [ 1, trang 109, Cụng thc 2.61] Kvr = 1,2 [ 1, trang 114, bng 2.26] l = 60.1,2 = 72mm V : tc ct S : lng n dao V= 59,42 m/ph S = 1,7 mm/vg TM = 0,085 ph Thi gian k toỏn Tk = k TM [ti liu 1, trang 109, CT 2.60] Theo [ ti liu 1, trang 115, bng 2.27] k = 1,72 Tk = 1,72.0,085 = 0,146( ph) 7.1.2 Xỏc nh ch ct cho bc khoột tinh 7.1.2.1 S liu ban u: - Chiu di gia... 170229 -Tỡnh trng b mt gia cụng : khụng cú v cng - ụ nham bờ mt phụi at c tai bc cụng nghờ ang xet : 40 m 7.1.2.2 Xỏc nh ch ct: Chiu sõu ct t = 0,23 mm Theo [ti liu 3, chng 5, trang 20] : V = CV D q kV T mt x S y V : Tc ct m/ph D : ng kớnh dao (mm) T : Chu kỡ bn ca dao (ph) t : chiu sõu ct (mm) S : Lng chy dao (mm/vg) Kv,Cv, m, x, y : h s iu chnh Theo [3, chng 5, trang 23, bng 5-29] : Cv = 105 y = 0,45... kớnh dao D = 39,7 mm l : chiu di b mt : l= lct.Kvr [1, trang 109, Cụng thc 2.61] Kvr = 1,2 [1, trang 114, bng 2.26] l = 60.1,2 = 72mm V : tc ct S : lng n dao V= 97,98 m/ph S = 1,4 mm/vg TM = 0,065 ph Thi gian k toỏn Tk = k TM [1, trang 109, CT 2.6] Theo [1, trang 115, bng 2.27] k = 1,72 Tk = 1,72.0,065 = 0,12( ph) 7.1.3 Xỏc nh ch ct cho bc doa thụ 7.1.3.1 S liu ban u: - Chiu di gia cụng : 60 mm... cụng : khụng cú v cng - ụ nham bờ mt phụi at c tai bc cụng nghờ ang xet : 25 m 7.1.3.2 Xỏc nh ch ct: Chiu sõu ct t = 0,065 mm Lng chy dao S = 3,4 mm/vg [3, chng 5, trang 22, bng 5-27] CV D q Theo [3, chng 5, trang 20] : V = m x y kV T t S V : Tc ct m/ph D : ng kớnh dao (mm) T : Chu kỡ bn ca dao (ph) t : chiu sõu ct (mm) S : Lng chy dao (mm/vg) Kv,Cv, m, x, y : h s iu chnh SVTH: Nhúm 3 32 n Cụng Ngh... nguyờn cụng c bn: Dl = l 1000VS nS l : chiu di b mt : l= lct.Kvr [1, trang 109, Cụng thc 2.61] Kvr = 1,27 [1, trang 114, bng 2.26] l = 60.1,27 = 76,2mm Theo [1, trang 109, Bng 5.25]: TM = TM = 0,7 ph Thi gian k toỏn Tk = k Tm k = 1,72 [1, trang 109, CT 2.6] [1, trang 115, bng 2.27] Tk = 1,72.0,7 = 1,2( ph) 7.1.4 Xỏc nh ch ct cho bc doa tinh 7.1.4.1 S liu ban u: - Chiu di gia cụng : 60 mm - Lng d gia... cng - ụ nham bờ mt phụi at c tai bc cụng nghờ ang xet : 6,3 m 7.1.4.2 Xỏc nh ch ct: Chiu sõu ct t = 0,0505 mm Lng chy dao S = 3,4.0,8=2,72 mm/vg [3, chng 5, trang 22, bng 5-27] Theo [ti liu 3, chng 5, trang 20] : V = CV D q kV T mt x S y Trong o: V : Tc ct m/ph D : ng kớnh dao (mm) T : Chu kỡ bn ca dao (ph) t : chiu sõu ct (mm) S : Lng chy dao (mm/vg) Kv,Cv, m, x, y : h s iu chnh Theo [3, chng 5,... cụng : mỏy c FSS 400x1600/v Vt liu gia cụng : GX 18-36, HB = 170229 Tỡnh trng b mt gia cụng : Cú v cng 7.4.2 Xỏc nh ch ct Chiu sõu ct t = 3,5mm Lng chy dao: Sz = 0,2 ữ 0,24 (mm/rng) [3, trang 113, baỷng 5-125] Chn Sz = 0,22 (mm/rng) Chn h s hiu chnh ln dao i xng = 1 Chn h s hiu chinh gúc nghiờng chớnh 60o = 1 SZ =0,22.1.1 = 0,22 (mm/rng) Lng chy dao vũng: S = Sz.Z = 0,22.12 = 2,64 (mm/vũng) Tc ct... n Cụng Ngh Ch To Mỏy 5.2 GVHD: Th Ngc Khỏnh Dng c kim tra : Calip o chiu di Nguyờn cụng 2: Phay S gỏ t : W W Cỏc bc ca nguyờn cụng : Phay thụ mt 6 t cp chớnh xỏc 13, Rz40 Chn mỏy cụng ngh : Mỏy phay ng ca c FSS 400x1600/v Thụng s mỏy : xem [3, chng 9, trang 79, bng... cụng nghờ ang xet : 80 m 7.1.1.2 Xỏc nh ch ct: Chiu sõu ct t = 1,65 mm Theo [ti liu 3, chng 5, trang 20] : V = CV D q kV T mt x S y V : Tc ct m/ph D : ng kớnh dao (mm) T : Chu kỡ bn ca dao (ph) t : chiu sõu ct (mm) S : Lng chy dao (mm/vg) Kv,Cv, m, x, y : h s iu chnh Theo [3, chng 5, trang 23, bng 5-29] : Cv = 105 y = 0,45 Theo [3, chng 5, trang 20] kV = kmV klV kuV Theo [3, chng 5, trang 6, bng . Máy GVHD: Đỗ Thị Ngọc Khánh LỜI NÓI ĐẦU Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy là kết sau cùng của nhiều môn học như Công Nghệ Chế Tạo Máy và Gia Công Kim Loại, … Qua đồ án này giúp cho sinh viên. 6 Đồ Án Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD: Đỗ Thị Ngọc Khánh • Bán kình góc lượn: 5 mm [4, chương 3, trang 177, bảng 3 – 7] SVTH: Nhóm 3 7 Đồ Án Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD: Đỗ Thị Ngọc Khánh Chương. lỗ 5.4 Nguyên công 4: Vát mép • Sơ đồ gá đặt : SVTH: Nhóm 3 13 Đồ Án Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD: Đỗ Thị Ngọc Khánh Các bước của nguyên công : Vát mép lỗ 7 : 2x45 o Chọn máy công nghệ : Máy khoan

Ngày đăng: 22/08/2015, 20:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w