1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hạnh phúc của một tang gia

11 998 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 22,88 KB

Nội dung

Khi một người từ giã cõi trần để trở về với đất mẹ thân yêu ai cũng sẽ muốn được những người thân yêu của mình đưa tiễn trong niềm tiếc thương vô hạn. nhưng trớ trêu thay đôi khi cái chết ấy lại được coi là niềm hạnh phúc của một số người. Hãy cùng nhà văn Vũ Trọng Phụng nhìn lại những cảm xúc ấy trong Hạnh phúc của một tang gia.

Người soạn: Nguyễn Thị Ca Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết : HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA (Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng) A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Nhận ra bản chất lố lăng, đồi bại của xã hội “thượng lưu” thành thị những năm trước Cách mạng Tháng Tám, năm 1945 - Thấy được thái độ phê phán mạnh mẽ và bút pháp châm biếm mãnh liệt, đầy tài năng của Vũ Trọng Phụng. 2. Kĩ năng Rèn kĩ năng đọc – hiểu văn bản văn học 3. Thái độ Hs nhận thức được thế nào là sự lố lăng, đồi bại và lên án chúng. B. Phương tiện thực hiện SGK, SGV, Thiết kế bài giảng C. Cách thức tiến hành Kết hợp phương phá đọc hiểu, phân tích hướng dẫn Hs thảo luận và trả lời câu hỏi. D. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Phân tích cảnh cho chữ trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” và lí giải tại sao tác giả gọi đây là cảnh tượng :xưa nay chưa từng có”? 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hđ 1: I. Tiểu dẫn Hướng dẫn hs tìm hiểu phần tiểu dẫn. Gv hỏi: Thông qua việc đọc Tiểu dẫn, em hãy nêu những nét khái quát về tác giả Vũ Trọng Phụng trên hai phương diện: Con người và sự nghiệp sáng tác. Gv hỏi: Em hãy nêu xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm? Gv ọi một Hs tóm tắt tác phẩm (trên cở sở giờ trước nhắc Hs tìm hiểu tiểu thuyết “Số đỏ”). 1. Tác giả * Cuộc đời: - Vũ Trọng Phụng (1912 – 1939), sinh tại Hà Nội trong một gia đình nghèo. - Quê: làng Hảo, nay thuộc huyện Mĩ Hào, tỉnh Hưng Yên. - Cuộc đời ngắn ngủi, sống chật vật, bấp bênh bằng nghề viết văn, viết báo. Ông mắc bệnh phong và qua đời tại Hà Nội. * Sự nghiệp: - Bắt đầu có truyện đăng báo năm 1930. - Là cây bút có sức sáng tạo dồi dào, đồ sộ, được mệnh danh là “ông vua phóng sự đất Bắc”. - Nội dung: Toát lên niềm căm phẫn mãnh liệt cái xã hội thối nát đương thời được thể hiện bằng phong cách nghệ thuật độc đáo. - Vị trí: Ông là một trong những nhà văn hiện thực lớn, có đóng góp đáng kể vào sự phát triển của văn xuôi Việt Nam hiện đại. 2. Tác phẩm “Số đỏ”. - Xuất xứ: Đăng lần đầu trên “Hà Nội báo” 1936 - Hoàn cảnh sáng tác: Số đỏ ra đời trong những năm đầu của Mặt trận Dân chủ Đông Dương, chế độ kiểm duyệt sách báo khắt khe của chính quyền thực dân tạm thời bãi bỏ. Bối cảnh ấy đã tạo điều kiện cho nhà văn công khai, mạnh mẽ vạch trần thực chất thối nát, giả dối, bịp bợm của các phong trào Âu hóa, Thể thao, vui vẻ trẻ trung,… được bọn thống trị khuyến khích và lợi dụng, từng lên cơn sốt vào những năm 30 của thế kỉ XX. - Tóm Tắt tác phẩm: sgk - Giá trị tác phẩm: + Giá trị nội dung: Qua tác phẩm này, “nhà văn đả kích sâu cay cái xã hội tư sản thị thành đang chạy theo lối sống lố lăng, đồi bại đương thời” (Nguyễn Hành Khung). + Giá trị nghệ thuật: Trình độ tiểu tuyết già dặn, bút pháp câm biếm đặc biệt sắc sảo. 3. Đoạn trích - Vị trí: Trích toàn bộ chương XV của tiểu thuyết “Số đỏ”. - Tóm tắt: Cụ tổ bị ốm nặng, cả đám con cháu mong cụ chết sớm. Chỉ vì một câu nói của Xuân tố cáo trước mặt mọi người và cụ tổ rằng: Ông Phán – chồng cô Hoàng Hôn, cháu rể cụ cố tổ là một người chồng mọc sừng, cụ tổ đã uất quá và chết. Cả gia đình nháo nhào lên chuẩn bị cho một đám ma chu đáo nhất, một đám ma gương mẫu. Hđ 2: Hướng dẫn Hs tìm hiểu II. Đọc – hiểu văn bản đoạn trích. Gv dẫn, hỏi: Trào phúng nghĩa là dùng lời lẽ khôi hài để mỉa mai, cười nhạo kẻ khác. Tiếng cười thường được tạo ra khi người ta phát hiện ra mâu thuẫn trào phúng. Theo em, nhan đề đoạn trích này mâu thuẫn trào phúng cơ bản được thể hiện là gì? Gv chốt: Như vậy, ngay nhan đề dã dự báo một “màn” bi hài kịch sắp diễn ra với nhiều “cảnh” nghịch lí, nhiều “pha” cười ra nước mắt. Hai trục của mâu thuẫn “hạnh phúc” và “tang gia” sẽ được khai triển suốt chương truyện này. Ở đó ta sẽ thấy được những chân dung kí họa xuất sắc của tác giả. 1. Đọc 2. Tìm hiểu văn bản a. Nhan đề thể hiện tình huống trào phúng. - Nhan đề đầy đủ: “Hạnh phúc của một tang gia – Văn Minh nữa cũng nói vào – Một đám ma gương mẫu”. - Nhan đề tạo tình huống trào phúng: + “Hạnh phúc”: Là niềm vui sướng khi đạt được ước nguyện (sự sống sinh sôi, viên mãn, tròn đầy). + “Tang gai”: Là nỗi đau buồn khi nhà có người mất -> vậy mà “tang gia” lại song hành với “hạnh phúc”. Điều oái oăm, trái khoáy, ngược đời này đã phản ánh một sự thật mỉa mai, hài hước: Con cháu của đại gia đình này thật sự sung sướng, hạnh phúc khi cụ cố tổ qua đời.  Như vậy, nhan đề vừa gây sự chú ý cho người đọc vừa phản ánh rất đúng một sự thật mỉa mai, hài hước và tàn nhẫn. b. Niềm hạnh phúc của những người trong và ngoài tang quyến. b1. Những người trong gia đình * Niềm vui chung: Được chia tài sản. Bởi: - Cụ cố tổ chết cũng đồng nghĩa với việc Gv dẫn: Trong niềm vui chung kia, mỗi người lại được nhà văn miêu tả với một niềm vui riêng không ai giống ai. Gv hỏi: Tìm những chi tiết miêu tả các thành viên trong gia đình cụ cố Hồng? Bề ngoài họ có những hành động gì và thực chất bên trong là tâm trạng gì? Qua đó khái quát bản chất của từng loại người? (Có thể chia lớp thành 2 nhóm). “cái trúc thư kia sẽ đi vào thời kì thực hành chứ không còn là lí thuyết viển vông nữa”. - Nói cách khác: Khi cụ quy tiên thì cái gai tài kếch xù của cụ mới được chia cho đám con cháu, dâu và rể. * Niềm vui riêng của từng thành viên: - Cụ cố Hồng: + Bề ngoài: ho khạc, khóc mếu, lụ khụ chống gậy. + Thực chất: Biểu diễn trò để thiên hạ ngợi khen trầm trồ “Úi kìa, con giai nhớn đã già đến thế kia kìa!”. Câu cửa miệng “Biết rồi, khổ lắm, nói mãi” nhưng lại chẳng biết gì.  Điển hình cho loại người ngu dốt, háo danh. - Văn Minh chồng: + Bề ngoài: Băn khoăn, phân vân, vò đầu, dứt tóc, mặt đăm đăm chiêu chiêu. + Thực chất: Vui vì gia tài sắp được chia; suy nghĩ tìm cách xử lí với Xuân Tóc Đỏ.  Giả dối, bất nhân. - Văn Minh vợ: + Bề ngoài” Sốt ruột, bối rối +Thực chất: Mững rỡ vì có dịp được lăng xê các trang phục của tiệm may Âu hóa, Gv hỏi: Dwngkj lên những chân dung kí họa trên nhà văn đã thành công ở nghệ thuật gì? Gv dẫn: Không chỉ những người trong gia đình, niềm hạnh phúc còn lan sang cả những người ngoài tang quyến. Vậy những ai đã có được niềm vui sướng nhờ cái chết của cụ cố tổ và đâu là yếu tố đáng cười, châm biếm? mặc đồ xô gai tân thời.  Chạy theo lối sống văn minh rởm, lố lăng. - Cậu Tú Tân: + Bề ngoài:Sốt ruột, điên người lên. + Thực chất: Sướng điên lên vì sắp được trổ tài chụp ảnh -> mong ông chết để thực hiện thú chơi chụp ảnh của mình.  Vô tâm, bỉ ổi. - Cô Tuyết: + Bề ngoài: Mặc bộ y phục Ngây thơ, vẻ mặt buồn, đau khổ. + Thực chất: Mong chờ Xuân. Cái chết của cụ cố tổ là cơ hôi để Tuyết chưng diện, phô bày sự hư hỏng của kẻ “chưa đánh mất hẳn chữ trinh”.  Lố bịch, hư hỏng, lố lăng, thiếu văn hóa, vô đạo đức. - Ông Phán mọc sừng: + Bề ngoài: Mọc sừng, nhục nhã có vợ ngoại tình. + Thực chất: Sung sướng, tự hào vì cái sừng vô hình (vì cụ tổ sở dĩ lăn đùng ra và cấm khẩu là vì biết tin con rể mọc sừng).  Vô liêm sỉ, giả tạo. => Tác giả đã khai thác những yếu tố mâu thuẫ để gây cười, cái cười phê phán đầy Gv hỏi: Từ việc phân tích niềm “hạnh phúc” của đám con chúa trước cái chết của cụ cố tổ và niềm vui lây lan của những người ngoài gia đình. Em: - Có cảm nhận gì về gia đình tư sản đang Âu hóa này nói riêng và xã hội thượng lưu, trưởng giả ở thành thị nói chung? - Em có nhận xét gì về bút pháp trào phúng của nhà văn? Gv dẫn: Không chỉ diễn tả niềm hạnh phúc của những người trong và ngoài tang quyến, nhà văn còn tập trung dựng lên một màn bi hài kịch: cảnh đám ma: - Đám ma được tác giả miêu tả mỉa mai, châm biếm. b2. Những người ngoài tang quyến. - Hai viên cảnh sát Min Đơ, Min Toa: đang lúc thất nghiệp thì được thuê giữ trật tự cho đám ma đã “sung sướng đến cực điểm”. -> đáng cười: Cảnh sat mà lại thích thú khi được tuê giữ trật tự cho đám ma. - Những ông bạn cụ cố Hồng: Vui sướng vì được dịp khoe đủ mọi huân chương, các kiểu râu và nhất là cảm động khi nhàn thấy “làn da trắng thập thò trong làn áo voan trên cánh tay và ngực Tuyết”. -> Cái cười: Sự phô trương không đúng lúc, đúng chỗ. Đám ma mà như hội thi râu của các cụ. Vẻ uy nghi trưởng giả là cái vỏ để giấu bên trong bản chất “dê cụ”. - Sư cụ Tăng Phú: “thì sung sướng mà vênh váo” vì tin rằng trong số thiên hạ đứng xem ở các phố thế nào cũng nhận ra rằng “sư cụ đã đánh đổ được Hội Phật giáo. -> Hài hước: Ông sư này không đến để làm lễ, cầu cho vong linh người chết mà chủ yếu để thiên hạ nhận ra mình với một thành tích “oái oăm”: đánh đổ Hội Phật giáo. - Xuân Tóc Đỏ: + Hãnh diện vì trở thành ân nhân của một như thế nào? - Đâu là tiếng cười trào phúng sâu cay của nhà văn? Nhà văn lia ống kính cận cảnh đám tang và phát hiện: thực chất người đi đưa đám chẳng ai thương xót người chết mà… Gv hỏi: Điệp khúc “Đám cứ đi…” lặp lại hai lần cho thấy dụng ý gì của nhà văn? gia đình giàu có bậc nhất Hà thành này. + Được Văn Minh gả em gái cho -> được chia tài sản. => Nhận xét, đánh giá: - Đó là gia đình đại bất hiếu, bất nhân, bất nghĩa. -Những kẻ được coi là Âu hóa, văn minh thực chất chỉ là một lũ đồi bại về đạo đức. - Cả xã hội thượng lưu ấy đều giả dối, lố lăng, vô đạo dức dù thái độ hành động thể hiện của họ là khác nhau. - Bút pháp trào phúng được thể hiện ở: + Giọng văn mỉa mai + Dựng lên những chân dung biếm họa (cả cá nhân và tập thể). + Thủ pháp tương phản, cường điệu hóa tạo nên những “nghịch lí” và tiếng cười trào phúng. c. Cảnh “đám ma gương mẫu”. - Cách tổ chức: Là một “đám ma to” (ba trăm câu đối, vài ba trăm người đi đưa) được tổ chức “theo cả lối Ta, Tàu, Tây, có hiệu bát cống, lợn quay đi lọng,…) -> Cái cười: Đám ma mà như đám rước. - Người đi đưa đám giả dối, lố bịch: + Đủ mọi thành phần: Từ già đến trẻ, từ Gv hỏi: Cảnh hạ huyệt diễn ra như thế nào? Có người cho rằng nếu ví đoạn trích này là một vở bi hài kịch thì đây chính là một tình huống trào phúng đưa sự giả dối, bất lương lên đỉnh điểm. Ý kiến của em? vì sao? cảnh sát đến sư sãi,… + Đáng chú ý là hai đám: Đám bạn của cụ cố Hồng: Những bậc trưởng lão biến đám tang thành hội thi huân trương và thi râu. Đám bạn của cô Tuyết, cô Hoàng Hôn biến đám ma thành nơi hò hẹn. - Hành phố “nhốn nháo cả lên khen đám ma to” -> bát nháo, không phân biệt được đúng – sai, phải – trái, thật – phải, văn hóa và vô văn hóa, => Đúng là đám ma lớn, không thiếu thứ gì. Nhưng kì thực cái có ấy lại nói điều duy nhất không có: tình cảm yêu thương chân thành dành cho người quá cố. Đây là sự xuống cấp nghiêm trọng về đạo dức của cả cái xã hội “thượng lưu” thành thị lúc bấy giờ. Người chết sẽ đau đớn chừng nào nếu hiểu được rằng mọi người đang hạnh phúc trước cái chết của ông ta. - Điệp khúc “Đám cứ đi” có ý nghĩa hài hước đặc biệt: Dòng người đông đúc, huyên náo kia cứ chuyển động sau quan tài, đúng nghĩa như một đám ma đến tận huyệt, … Nhưng quan sát sâu từng con người cụ thể, từng cử chỉ lén lút, từng câu hỏi thì thầm với nhau thì lại không thấy họ không đi đưa ma mà đang đi rước hội vui, khoái trá và hạnh phúc.  Phơi bày sự giả dối, bịp bợm, vô đạo đức của xã hội thượng lưu đang hãnh tiến, đắc chí. d. Cảnh hạ huyệt - Cậu Tú tân: Biểu diễn chụp ảnh. - Xuân Tóc Đỏ: Cầm mũ nghiêm trang một cách giả vờ. - Cụ cố Hồng: Mếu máo và ngất đi. - Ông Phán mọc sừng: Cứ oặt người đi, khóc “Hứt! Hứt! ”, “dúi” vào tay Xuân Tóc Đỏ “một cái giấy bạc năm đồng gấp tư”.  Sự diễn cuất đại tài của ông Phán mọc sừng là đỉnh điểm của sự trào lộng trong màn kịch “đám ma gương mẫu” bởi đằng sau tiếng cười là sự lừa lọc, thô bỉ đến mức vô liêm sỉ của xã hội thực dân trước Cách mạng. III. Tổng kết - Nghệ thuật trào phúng bậc thầy. - Chọn chi tiết đối lập gay gắt cùng tồn tại trong một sự vật, một con người để bật lên tiếng cười. [...]...- Thủ pháp cường điệu, nói ngược, nói mỉa mai, vận dụng linh hoạt - Vạch trần, phê phán, tố caosbanr chất giả dối, lố lăng, đồi bại của xã hội “thượng lưu” ở thành thị trước Cách mạng tháng Tám . kí họa xuất sắc của tác giả. 1. Đọc 2. Tìm hiểu văn bản a. Nhan đề thể hiện tình huống trào phúng. - Nhan đề đầy đủ: Hạnh phúc của một tang gia – Văn Minh nữa cũng nói vào – Một đám ma gương. Thị Ca Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết : HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA (Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng) A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Nhận ra bản chất lố lăng, đồi bại của xã hội “thượng lưu” thành thị. lại song hành với hạnh phúc . Điều oái oăm, trái khoáy, ngược đời này đã phản ánh một sự thật mỉa mai, hài hước: Con cháu của đại gia đình này thật sự sung sướng, hạnh phúc khi cụ cố tổ

Ngày đăng: 22/08/2015, 20:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w