Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
257,74 KB
Nội dung
VũTrọngPhụngvàchương:
Hạnh phúccủamộttanggia”
I- Tác giả
Vũ TrọngPhụng quê ở làng Hảo, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên nhưng ông
sinh ra, lớn lên và mất tại Hà Nội. Cha ông là Vũ Văn Lân làm thợ điện ở Ga-ra
Charles Boillot, mất sớm khi ông mới được 7 tháng tuổi, VũTrọngPhụng được mẹ là
bà Phạm Thị Khách ở vậy tần tảo nuôi con ăn học
[7]
. Sau khi học hết tiểu học tại
trường Hàng Vôi, VũTrọngPhụng phải thôi học để đi làm kiếm sống vào khoảng
năm 14 tuổi
[8]
. Ông có may mắn được hưởng thụ chế độ giáo dục mới do Toàn quyền
Pháp Albert Sarraut đề xướng, miễn phí hoàn toàn trong sáu năm tiểu học, và là một
trong những lứa thanh niên Việt Nam đầu tiên được giáo dục bằng tiếng Pháp và chữ
Quốc Ngữ
[8]
, đó là nguyên nhân khiến ông luôn thần tượng nền văn hóa Pháp và là lớp
nhà văn tích cực truyền bá văn học chữ Quốc Ngữ
[9]
. Sau hai năm làm ở các sở tư như
nhà hàng Gôđa, nhà in IDEO (Viễn Đông), ông chuyển hẳn sang làm báo, viết văn
chuyên nghiệp.
Năm 1930, VũTrọngPhụng đã có truyện ngắn đầu tay Chống nạng lên
đường đăng trên tờ Ngọ Báo. Bắt đầu ông viết một số truyện ngắn, nhưng không được
chú ý. Năm 1931, ông viết vở kịchKhông một tiếng vang, thì bắt đầu gây được sự
quan tâm của bạn đọc. Năm 1934, VũTrọngPhụng mới cho ra mắt cuốn tiểu
thuyết tâm lý đầu tay Dứt tình đăng trên tờ Hải Phòng tuần báo.
Năm 1936, ngòi bút tiểu thuyết của ông nở rộ, chỉ trong vòng một năm, bốn
cuốn tiểu thuyết lần lượt xuất hiện trên các báo, thu hút sự chú ý của công chúng. Cả
bốn tiểu thuyết Giông tố, Số đỏ,Vỡ đê và Làm đĩ đều hiện thực, đi sâu vào các vấn đề
xã hội. Trong đó Số đỏ xuất sắc hơn cả, được xem như tác phẩm lớn nhất củaVũ
Trọng Phụng
[4]
, một vài nhân vật, câu nói trong Số đỏđã đi vào ngôn ngữ đời sống
hằng ngày.
Là một nhà báo, VũTrọngPhụng đã viết nhiều phóng sự nổi tiếng. Với phóng
sự đầu tay Cạm bẫy người (1933) đăng báo Nhật Tân dưới bút danh Thiên Hư, Vũ
Trọng Phụng đã gây được sự chú ý của dư luận đương thời. Năm 1934, báo Nhật
Tân cho đăng Kỹ nghệ lấy Tây. Với hai phóng sự đó, Vũ Đình Chí vàVũ Bằng đã cho
ông là mộttrong hàng vài ba "nhà văn mở đầu cho nghề phóng sự của nước ta".
Những phóng sự tiếp theo như Cơm thầy cơm cô, Lục sì đã góp phần tạo nên danh
hiệu "ông vua phóng sự của đất Bắc" cho VũTrọng Phụng
[10]
.
Những tiểu thuyết và phóng sự của ông cũng nhận được nhiều ý kiến phản bác.
Từ năm 1936đến khi VũTrọngPhụng qua đời năm 1939, đã nổ ra cuộc tranh luận
xung quanh vấn đề "Dâm hay không Dâm" trong các tiểu thuyết, phóng sự của ông
[11]
.
Cả đời VũTrọngPhụng sống trong nghèo khổ. Vì còn bà nội và mẹ già nên dù
lao động cật lực, ngòi bút của ông vẫn không đủ nuôi gia đình. Tuy viết về nhiều các
tệ nạn, thói ăn chơi nhưng VũTrọngPhụng là một người đạo đức và sống rất kham
khổ. Vì vậy mà ông mắc phải bệnh lao phổi. Những ngày cuối đời, trên giường bệnh
ông từng phải thốt lên với Vũ Bằng: "Nếu mỗi ngày tôi có một miếng bít tết để ăn thì
đâu có phải chết non như thế này"
[12]
.
Ông mất ngày 13 tháng 10 năm 1939, khi mới 27 tuổi, để lại gia đình còn bà
nội, mẹ đẻ, vợ và người con gái chưa đầy 1 tuổi
[13]
.
II-Tác phẩm
Kịch
1. Không một tiếng vang (1931)
2. Tài tử (1934)
3. Chín đầu một lúc (1934)
4. Cái chết bí mật của người trúng số độc đắc (1937)
5. Hội nghị đùa nhả (1938)
6. Phân bua (1939)
7. Tết cụ Cố (Di cảo - đăng sau khi tác giả qua đời, trên Tiểu thuyết thứ
bảy số 295, ngày 3 tháng 2 năm 1940)
Dịch thuật
Giết mẹ (1936) - nguyên bản Lucrèce Borgia của Victor Hugo
Phóng sự
1. Đời cạo giấy (1932)
2. Cạm bẫy người (1933)
3. Kĩ nghệ lấy Tây (1934)
4. Hải Phòng 1934 (1934)
5. Dân biểu và dân biểu (1936)
6. Cơm thầy cơm cô (1936)
7. Vẽ nhọ bôi hề (1936)
8. Lục sì (1937)
9. Một huyện ăn Tết (1938)
Tiểu thuyết
1. Dứt tình (1934)
2. Giông tố (1936), khi đăng trên Hà Nội báo có tên Thị Mịch.
3. Vỡ đê (1936) - Báo Tương Lai
4. Số đỏ (1936) - Hà Nội báo
5. Làm đĩ (1936) - Tạp chí Sông Hương
6. Lấy nhau vì tình (1937)
7. Trúng số độc đắc (1938)
8. Quý phái (1937, đăng dang dở trên Đông Dương tạp chí - bộ mới)
9. Người tù được tha (Di cảo)
Truyện ngắn
1. Ch
ống nạng lên
đường (1930)
2. Một cái chết (1931)
3. Bà lão lòa (1931)
4. Con người
điêu trá
1. Sao mày không v
ỡ, nắp
ơi? (1934)
2. Sư cụ triết lý (1935)
3. Rửa hờn (1935)
4. Bộ răng vàng (1936)
1.
Máu mê (1937)
2. T
ự do (1937)
3. L
ấy vợ xấu (1937)
4. M
ột con chó hay chim chuột (1937)
5. Một đ
ồng bạc (1939)
(1932)
5. Quy
ền làm bố
(1933)
6. Cu
ộc vui ít có
(1933)
7. Hai hộp xì gà (1933)
8. Cái hàng rào (1934)
9.
Tình là dây oan
(1934)
10. Duyên không đi l
ại
(1934)
11. Th
ầy lang bất hủ
(1934)
12. Ông đ
ừng lầm
(1934)
5. H
ồ sê líu hồ líu sê sàng
(1936)
6. Mơ ngày Tết (1936)
7. Tết ăn mày (1936)
8. Lỡ lời (1936)
9. Người có quyền (1937)
10. Cái ghen đàn ông (1937)
11. Lòng tự ái (1937)
12. Đi săn khỉ (1937)
6. Đ
ời là một cuộc chiến
7. B
ắt vích (1939)
8. Ăn m
ừng (1939)
9. Gương t
ống tiền (không rõ n
10. Đo
ạn tuyệt (không rõ n
11. T
ừ lý thuyết
rõ năm viết)
III-Phân tích Hạnhphúccủamộttang gia
Với đặc điểm là một tiểu thuyết hoạt kê, tác phẩm Số Đỏ của VTP đã miêu tả
thật sống động bao nhiêu cảnh đời và con ngừơi mang tính hài hứơc, giễu cợt. Không
chỉ một cuộc đời của nhân vật chính – Xuân Tóc Đỏ- đáng cười, mà hầu như tất cả các
nhân vật, các tình huống, chi tiết truyện đều đáng cười, đáng phê phán. CHương XV
của tác phẩm - với tiêu đề Hạnhphúccủamộttang gia - miêu tả đám tang cụ cố tổ,
giống như một chuỗi cười dài, một cuộc đưa tiễn tập thể, cuộc hành trình tới mộ của
cả xã hội, cái xã hội tư sản thành thị Âu hoá rởm, văn minh rởm hết sức lố lăng, đồi
bại đang hiện diện ở VN những năm 30 – 45 của thế kỉ XX. Mỗi tình huống truỵên,
mỗi nhân vật cứ tự nhiên làm bật ra tiếng cuời. Tiếng cười mang nhiều sắc độ, liên tục
không dứt. Nó kéo dài trong suốt thời gian đám tang, suốt cuộc hành trình đưa tiễn….
Đọc tên chương- Nguyên văn trong tác phẩm là :Hạnhphúccủamộttang gia -
một cái đám ma gương mẫu… chúng ta không khỏi bật cừơi bởi cách thông báo hóm
hỉnh của nhà văn. Nội dung sự việc là một việc đau đớn, bất hạnh. Vậy mà “tang gia”
lại có ”hạnh phúc”! việc tang là nghi lễ thiêng liêng, cần trang trọng, vậy mà, ngôn từ
dành cho cái việc đại hiếu củamột gia đình như gia đình cụ cố Hồng lại hỗn độn, pha
trộn tuỳ tiện chữ Hán, chữ Nôm, nào hạnh phúc, nào tang gia, nào văn minh, gương
mẫu. cứ như chuyện đùa, chuyện vui vậy! Cái sự đùa vui ấy mở màn cho vở hài kịch
mà trên sân khấu hiện thật rõ hai trạng huống nực cuời: đám tang nhưng không phải là
đám tang, nó là một đám…. rước. Con người nhiưng không phải là con người mà
là…. những hình nhân dị dạng, những quái vật.
Sau thời gian bối rối theo lẽ thường tình củamột nhà có việc tang, khi ba người
quan trọng nhất – ông Cố Hồng, bà vợ và Văn Minh từ trên gác xuống dứới nhà cắt
đặt mọi việc, thì cái gia đình có đại tang đó bừng lên một ngày hội. Lúc đưa đám thì
cả bàn dân thiên hạ ở phố phường, ai cũng thấy đám ma được tổ chức linh đình, đủ
kiểu cách, lễ nghi theo cả lối ta, tây, tàu. Đám ma đưa đến đâu làm huyên náo đến đấy.
Cả thành phố nhốn nháo …”Kèn ta, kèn tây, lèn tàu lần lượt thay nhau mà rộn lên”.
Tiếng khóc của những người trongtang gia xen lẫn tiếng “thì thầm” về chuyện vợ
con, nhà cửa, may áo, sắm tủ, hoặc những tiếng nói “thì thào” của bọn đàn ông bình
phẩm sắc đẹp của các cô gái, “than thở” việc “vợ béo, chồng gầy”. Vậy đấy, trên cái
sân khấu hài hứơc, người đọc thấy được một khung cảnh pha tạp, hỗn độn, đồ vật và
con người hỗn độn, âm thanh và màu sắc hỗn độn, việc vĩnh biệt một con người là
việc đùa vui, tiếng khóc của nhiều người cũng hỗn độn, việc vĩnh biệt một con người
và việc đùa vui, tiếng khóc của nhiều ngừơi cũng hỗn độn. Đám rước mà như “ở hội
chợ”. Đám tang hay đám rứơc? Bởi vì, như tác giả kể: “Đám cứ đi” rồi lại “Đám cứ
đi”. Những lời văn bỡn cợt, lơ lửng, hóm hỉnh, chua chát. Và ông nhận xét: “ Thật
đúng là một đám ma to tát có thể làm cho người chết nằm trong quan tài cũng phải
mỉm cuời sung sướng, nếu không gật gù cái đầu”.
Chương 15 – HP củamộttang gia là mộttrong những màn hài kịch đặc sắc
nhất của tiểu thuyết “Số đỏ” của VTP.
Để dàn dựng một màn hài kịch cười, trước hết phải phát hiện ra một mâu thuẫn
trào phúng. Tiếng cười có muôn hình vạn trạng, tuy nhiên bao giờ nó cũng bật ra
trước một mâu thuẫn trào phúng được phóng đại lên.
[Mâu thuẫn trào phúngtrongchương 15 được gợi lên ngay từ cái nhan đề của
nó. Tang gia mà lại hạnh phúc! Nhà có người chết mà lại vui! Tang gia quả có bối rối
nhưng đó là cái bối rối sung sướng, bối rối không phải để tổ chức một đám rước, một
ngày hội.
Người chết là cụ cố tổ. Cụ mất đi để lại một gia tài lớn. Nhưng ông già quái ác
này lại ghi trong di chúc: chỉ chia gia tài cho con cháu khi cụ đã qua đời. THật là sốt
ruột, vì cụ cứ sống mãi. Con cái, dâu rể đều chờ đợi cái chết của cụ như chờ đợi một
hạnh phúc vậy.
Và hạnhphúc đã đến.
Đặc sắc của đoạn trích là đã diễn tả được chung quanh hạnhphúc chung của
tang gia, mỗi thành viên trong gia đình lại có mộthạnhphúc riêng không ai giống ai,
gắn liền với tính cách riêng của mỗi người và mỗi nhân vật lại có một mâu thuẫn trào
phúng.
CHẳng hạn, cụ cố Hồng. Vì là cụ cố nên luôn đóng vai già yếu, tuy tuổi cụ mới
ngoài 50. Xưa nay, cụ mới đóng trò già yếu trong nhà, nay nhờ có đám tang cụ được
diễn trò già yếu trước hàng nghìn người. “Cụ cố Hồng đã nhắm nghiền mắt mà mơ
màng đến lúc cụ mặc đồ xô gai. Lụ khụ chống gậy, vừa ho khạc, vừa khóc mếu, để
cho thiên hạ phải chỉ trỏ: Úi chà! Trông kìa! Con trai lớn đã già đến thế kia kìa!”
Vợ chồng Văn Minh thì chắc chắn sẽ được chia một gia tài kha khá, chỉ còn
phải lo mời luật sư đến chứng kiến cái chết của cụ cố tổ để cái chúc thư kia đi vào giai
đoạn thực hành chứ không còn là lí thuyết viển vông nữa.
Đây cũng là dịp để tiệm may âu hóa và ông TYPN có thể lăng xê những mốt
trang phục táp bạo nhất có thể ban cho những ai có tang đương đau đớn, vì kẻ chết
cũng được hưởng chút ít hạnhphúc ở đời.
Cô Tuyết thì sung sướng vì được mặc bộ y phục Ngây thơ hở cả nách và nửa
vú viền đen, đội cái mũ mấn xinh xinh…. Tuyết mời các quan khách rất nhanh nhẹn,
trên mặt lại có vẻ buồn lãng mạn rất đúng mốt.
Ông Phán mọc sừng lại hả hê vì đã được cụ cố Hồng hứa chia thêm cho vài
nghìn đồng. CHính cụ cũng không ngờ giá trị đôi sừng hươu lại to đến như thế.
Cậu Tú Tân mừng điên người vì đã sẵn sàng mấy cái máy ảnh mà vẫn chưa
được dùng đến.
Xuân Tóc Đỏ càng được vênh vang hơn vì nhờ nó mà cụ Cố mới lăn đùng ra
chết. (Nó tố cáo ngay trước mặt cụ tội ngoại tình của cô Hoàng Hôn, cháu gái của cụ,
và cắm sừng vào đầu ông Phán, cháu rể cụ)
Là cố vấn của báo Gõ Mõ, Xuân còn đem lại danh giá bất ngờ cho đám tang vì
đã bổ sung vào sự long trọng sáu chiếc xe chở sư cụ chùa bà Banh, đại diện hội Phật
Giáo, báo Gõ Mõ cùng với những vòng hoa đồ sộ…
Hạnh phúc còn lan ra cả ngoài gia đình người chết. Cảnh sát Min Đơ, Min Toa
được thuê giữ trật tự cho đám tang. Những bạn bè tai to mặt lớn của cụ cố Hồng được
dịp khoe khoang sự oai vệ và danh giá của mình, những bội tinh và râu ria…
Hàng phố thì vui quá vì mấy khi được xem đám ma to như thể là hội chợ.
Một trong những nét đặc sắc củachương truyện là tả đám đông ồn ào. Láo
nháo, nhặng xị. Dường như có ý thức khi vận dụng kĩ thuật điện ảnh, tác giả lùi xa
quay toàn cảnh đám tang đang nghiêm chỉnh đi theo quan tài người chết đến tận huyệt
với cái điệp khúc đám cứ đi…. Có khi lại dí sát ống kính quay cận cảnh để thấy đây
không phải là một đám ma mà là một đám rước, đám hội hết sức vui vẻ. Đám cứ đi
nhưng không ai nghĩ đến việc đưa đám. Đến đây không phải để khoe những bộ ngực
đầy huân, huy chươngvà những bộ râu ria oai vệ thì cũng để thì thầm với nhau về
những chuyện vợ con, chuyện sắm một cái áo, cái tủ…. Còn bọn thanh niên thì chim
nhau, cười tình với nhau, bình phẩm, ghen tuông nhau, hẹn hò nhau bằng vẻ mặt buồn
rầu của người đi đưa đám ma.
Màn kịch kết thúc bằng chi tiết hài hước chó đểu. Ông Phán mọc sừng dúi vào
tay Xuân 5 đồng thanh toán tiền thuê Xuân tố cáo cái nhục mọc sừng của ông ta.
Số Đỏ là một cuốn tiểu thuyết dùng hình thức giễu nhại, lật tẩy tính chất bịp
bợm của những tầng lớp gọi là thượng lưu, trí thức của Hà Nội xưa. Tất cả là một
cuộc diễn trò lớn: MỘT CUỘC BÁO HIẾU LINH ĐÌNH NHẤT CỦAMỘT GIA
ĐÌNH ĐẠI BẤT HIẾU
IV- Những giá trị cơ bản củachương “ Hạnhphúcmộttang gia
1. Giá trị châm biếm và đả kích cái xã hội thực dân phong kiến tư sản xấu
xa, đồi bại và thối nát.
- Trong gia đình, ông chết, cha chết - một cái chết làm cho nhiều người sung
sướng lắm. Cụ cố Hồng “nhắm nghiền mắt lại mơ màng”… vì cụ chắc thiên hạ “ai
cũng phải khen một cái đám ma như thế, một cái gậy như thế!”. Ông phán mọc sừng
sung sướng vì ông ta không ngờ rằng “đôi sừng hươu vô hình trên đầu ông ta mà lại to
đến thế” nên đã được cụ cố Hồng - bố vợ - hứa sẽ chia thêm cho con gái và con rể
thêm vài nghìn đồng… Văn Minh chồng rất hạnhphúc vì từ nay cái chúc thư chia gia
tài “sẽ đi vào thời kỳ thực hành”. Cậu tú Tân được dịp dùng đến mấy cái máy ảnh. Bà
Văn Minh sung sướng vì cái mốt về những bộ đồ xô gai tân thời, cái mũ mấn trắng
viền đen… sẽ đem đến cho những ai có tang “được hưởng chút hạnhphúc ở đời”. Ông
Typn chờ mong các báo chí phê bình “những chế tạo của mình” trong cuộc cải cách y
phục của Âu hóa… Tuyết thì diện bộ đồ NGÂY THƠ để cho thiên hạ biết rằng “mình
chưa đánh mất cả chữ trinh”, v.v…
- Ở ngoài xã hội, hai viên cảnh sát MIN ĐƠ, MIN TOA., giữa lúc không có ai
đáng phạt mà phạt, đương buồn như nhà buôn vỡ nợ thì được có đám thuê nên “sung
sướng cực điểm”. Các quan khách đến đưa mà, bạn của Tuyết, Văn Minh, cô Hoàng
Hôn, bà Phó Đoan, những giai thanh gái lịch được dịp “chim nhau, cười tình với nhau,
[...]... cám ơn”, làm cho cụ bà sung sướng thốt lên: “Ông Đốc Xuân đã không giận mà lại giúp đáp phúng viếng đến thế, và đám ma như kể đã là danh giá nhất tất cả” Và Xuân sao không sung sướng, chỉ một câu nói: “Thưa ngài, ngài là một người chồng mọc sừng!” mà được ông phán-mọc-sừng trả công đến một tờ giấy bạc 5 đồng gấp tư “dúi vào tay”… Đúng là hạnh phúccủamộttang gia”, mặc dù lúc hạ huyệt có cụ cố Hồng... thông qua những nhân vật điển hình và đặc sắc Số đỏ của VũTrọngPhụng là tác phẩm tố cáo hiện thực xã hội độc đáo bằng tiếng cười ào ạt, bằng một hình tượng “kì dị” mà nổi bật và đại diện trong tác phẩm là nhân vật Xuân Tóc Đỏ Thông qua Xuân Tóc Đỏ, Vũ TrọngPhụng cho thấy cái xã hội lúc bấy giờ là “tấn kịch thực sự của con gnười giữa những sự giả dối buồn cười” Đó là một tên cơ hội, tiến được trong... thuật trào phúng bậc thầy: - Một đám ma được kể và tả như một đám rước xách với nhiều vai hề già có, trả có, đàn ông, đàn bà… củatầng lớp tư sản “Âu hóa” rởm Tác giả biểu lộ sự khinh bỉ, châm biếm sâu cay - Các thủ pháp nghệ thuật trào phúng vận dụng sắc sảo tài tình: + Phóng đại: cụ cố Hồng sung sướng quá vì chuyện bố chết mà hút liền một chặp 60 điếu thuốc phiện, gắt 1872 lần câu: “Biết rồi, khổ lắm,... tiến lên của Xuân hoàn toàn là do những cơ may Có những điều mà đến chính Xuân cũng không ngờ được Do bản tính nhanh nhẹn, láu cá, hắn tạo được chỗ đứng trong gia đình ông bà Văn Minh Để từ một anh nhặt banh ở sân quần, một gã thổi loa kén quảng cáo thuốc lậu trở thành sinh viên trường thuốc, một quan đốc- tờ Xuân, một cây hi vọng của giứo quân vợt Bắc kì, một vĩ nhan cứu quốc, một bậc thượng lưu của xã... hắn không bị xem thường mà còn được trọng vọng! Cái chết của cụ Tổ càng làm người ta nể phục hắn Đám tang cụ cố trước đó không hề có mặt hắn, nhưng trên đường mai táng rộn rịp bỗng có sự xuất hiện lạ lùng của chiếc xe tang mà trên đó có Xuân và mấy vị sư chùa bà Đanh ngồi chễm chệ Chính sự xuất hiện này đã làm cho đám tang ngày càng sang trọng, thượng lưu Thân chủ của cụ Tổ càng thấy khâm phục Xuân... góp phần làm lừng danh “đám tang lớn nhất từ trước đến nay” Nhưng đó là một sự thật mỉa mai, lố bịch, phũ phàng, tàn nhẫn :Bởi chính nó đã gây ra cái chết cho cụ Tổ.Tình cảm gì cái thằng Xuân, sự xuất hiện của nó một lần nữa tô đậm con người đểu cáng, vô lương tâm của Xuân, vàcủa cả cái xã hội văn minh “chó đểu” Đó là hiện thực, hiện thực toát lên bằng cái nhìn châm biếm và tiếng cười ồ ạt Nó không... là một tên vô lại bằng những ngôn từ thấp hèn cửa miệng: “Mẹ kiếp”, “Nước mẹ gì” Do biết một tí về nghề thuốc, trong thời gian quảng cáo thuốc lậu, hắn được Văn Minh giới thiệu là “sinh viên trừng thuốc” và hắn chữa khỏi bệnh cho cụ cố T : Bước đầu hắn đã gặp được vận đ : Chẳng những được tiếng àm còn được tình Người đầu tiên mê phcụ Xuân là cô Tuyết ( tình nguyện trực đêm với “quan đốc - tờ”) và một. .. Phán và trước mặt cả nhà Văn Minh: “Thưa ngài, ngài là người chồng mọc sừng!” Tình cảnh bi đát xảy ra: Ông Phán dây thép ôm lấy ngực ngã quỵ xuống đất, cụ Tổ cũng nấc một cái to, ngã xuống giường” Trong lúc bối rối nguy ngập này, Xuân Tóc Đỏ thú tội và chỉ biết chạy thẳng một mạch như kẻ cắp: “Thưa cụ, quả con vô học, xưa nay nhặt banh quần hạ lưu, không biết thuốc ạ!” Nhưng rõ là số hắn quá đ : hắn... kiểu cách : “Rất hân hạnhvà hết sức lố bịch khi hắn đứng trước quần chúng : “Hỡi quần chúng, mi không hiểu gì, mi oán ta Ta vẫn yêu quý mi, mặc lòng mi chẳng rõ lòng ta Thôi giản tán đi !” Thực chất của Xuân Tóc Đỏ là như vậy Tác giả xây dựng thành công nhân vật này bằng bút pháp châm biếm sâu sắc, bằng tiếng cười tung hê vào mặt xã hội “Âu hoá” kệch cỡm Xuân Tóc Đỏ không chỉ là tính cách chủa một cá... tiếng khóc, là nước mắt như “Đám tang lão Gôriô” ( Lão Gôriô – Ban Zắc ) Xuân Tóc đỏ thấy rõ vị trí của mình trong xã hội, hắn ngày càng nhận rõ muốn tạo được thanh thế và uy tín thì phải xem thường mọi người ! Hắn càng làm bộ, giả dối bao nhiêu thì lại được kính trọng bấy nhiêu Dù làm ra vẻ kiểu cách nhưng bản chất của nhân vật này vẫn là lố bịch, kệch cỡm Thái độ của hắn mỗi lần được tiếp xúc với . Vũ Trọng Phụng và chương : Hạnh phúc của một tang gia” I- Tác giả Vũ Trọng Phụng quê ở làng Hảo, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên nhưng ông sinh ra, lớn lên và mất tại Hà Nội chết của cụ như chờ đợi một hạnh phúc vậy. Và hạnh phúc đã đến. Đặc sắc của đoạn trích là đã diễn tả được chung quanh hạnh phúc chung của tang gia, mỗi thành viên trong gia đình lại có một hạnh. phê phán. CHương XV của tác phẩm - với tiêu đề Hạnh phúc của một tang gia - miêu tả đám tang cụ cố tổ, giống như một chuỗi cười dài, một cuộc đưa tiễn tập thể, cuộc hành trình tới mộ của cả