Marketing căn bản
GV: HUỲNH NHỰT NGHĨA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG 4 LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU 4.1. Khái niệm 4.1.1. Tổng cầu 4.1.2. Cầu của doanh nghiệp • Là tổng khối lượng mà một nhóm khách hàng sẽ mua trong khoảng thời gian và địa điểm nhất định. Tổng cầu: • Là tổng khối lượng mà một nhóm khách hàng sẽ mua hàng của doanh nghiệp trong khoảng thời gian và địa điểm nhất định. Cầu của doanh nghiệp: Qi = Si * Q Qi: Cầu của doanh nghiệp I Si: Thị phần của doanh nghiệp I Q: Tổng cầu 4.2. Ước tính tổng cầu 4.2.1. Ước tính tổng cầu hiện tại 4.2.2. Ước tính tổng cầu tương lai Q = n*q n: Tổng số lượng người mua q: Số lượng sp trung bình 1 người mua trong năm Dự báo tổng cầu tương lai Dự báo vĩ mô, dự báo ngành, dự báo mức tiêu thụ của doanh nghiệp Thăm dò ý định người mua, tập hợp ý kiến của lực lượng bán hàng 4.3. Lựa chọn thị trường mục tiêu Tại sao phải lựa chọn thị trường mục tiêu? 1 • Nhu cầu khách hàng đa dạng 2 • Cạnh tranh trên thị trường 3 • Sức mạnh của doanh nghiệp là có giới hạn 4.3.1. Các giai đoạn hình thành marketing mục tiêu Marketing mục tiêu Marketing đa dạng hóa sản phẩm Marketing đại trà 4.3.2. Các bước hình thành marketing mục tiêu Phân đoạn thị trường • Xác định cơ sở, căn cứ phân đoạn • Nhận dạng đặc điểm của từng đoạn thị trường Chọn thị trường mục tiêu • Đánh giá mức độ hấp dẫn của từng đoạn thị trường • Chọn thị trường mục tiêu Định vị thị trường • Xây dựng tiêu chí và lựa chọn vị thế • Xây dựng marketing mix 4.4. Phân đoạn thị trường . • Khái niệm. 1 • Yêu cầu phân đoạn thị trường. 2 • Cơ sở phân đoạn thị trường. 3 4.4.1. Khái niệm phân đoạn thị trường Thị trường thời trang trẻ em Thị trường thời trang bà bầu Thị trường thời trang công sở 4.4.2. Yêu cầu phân đoạn thị trường 1 •Đo lường được 2 •Quy mô đủ lớn 3 •Phân biệt được 4 •Có tính khả thi 4.4.3. Các cơ sở phân đoạn thị trường Thị trường hàng tiêu dùng cá nhân Theo địa lý Theo nhân khẩu học Thị trường hàng tư liệu sản xuất Nhân khẩu học Công nghệ và sức mua Theo tâm lý học Theo hành vi Phương thức mua Yếu tố tình huống [...]...4.5 Chọn thị trường mục tiêu 4.5.1 Tiêu chuẩn lựa chọn Tiêu chuẩn 1 • Quy mô và mức tăng trưởng của đoạn thị trường Tiêu chuẩn 2 • Mức hấp dẫ về cơ cấu thị trường Tiêu chuẩn 3 • Các mục tiêu và khả năng của doang nghiệp 4.5.2 Các phương án lựa chọn P/A 1: Tập trung vào 1 đoạn TT P/A 3: Chuyên mô hóa theo thị trường P/A 5: Bao phủ thị trường P/A 2: Chuyên môn hóa tuyển chọn P/A 4: Chuyên... vị thị trường • Là thiết kế sản phẩm và hình ảnh doanh nghiệp nhằm chiếm được một vị trí đặc biệt trong tâm trí khách hàng mục tiêu Khái niệm • Khả năng ghi nhớ của khách hàng có hạn • Do cạnh tranh Lý do định • Hiệu quả của hoạt động truyền thông vị Các cách định vị • Tạo thương hiệu • Tạo sự khác biệt • Khuyếch trương những điểm khác biệt có ý nghĩa Các bước tiến hành định vị 1 • Chọn thị trường mục. .. định • Hiệu quả của hoạt động truyền thông vị Các cách định vị • Tạo thương hiệu • Tạo sự khác biệt • Khuyếch trương những điểm khác biệt có ý nghĩa Các bước tiến hành định vị 1 • Chọn thị trường mục tiêu 2 • Vẽ biểu đồ định vị 3 • Xây dựng phương án định vị 4 • Thực hiện định vị HẾT CHƯƠNG 4 . đoạn thị trường • Chọn thị trường mục tiêu Định vị thị trường • Xây dựng tiêu chí và lựa chọn vị thế • Xây dựng marketing mix 4.4. Phân đoạn thị trường . • Khái niệm. 1 • Yêu cầu phân đoạn thị. trà 4.3.2. Các bước hình thành marketing mục tiêu Phân đoạn thị trường • Xác định cơ sở, căn cứ phân đoạn • Nhận dạng đặc điểm của từng đoạn thị trường Chọn thị trường mục tiêu • Đánh giá mức độ hấp. ngành, dự báo mức tiêu thụ của doanh nghiệp Thăm dò ý định người mua, tập hợp ý kiến của lực lượng bán hàng 4.3. Lựa chọn thị trường mục tiêu Tại sao phải lựa chọn thị trường mục tiêu? 1 • Nhu