Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
2,52 MB
Nội dung
[...]... 1989; 256:H1060 5 Thay đổi sinh lý ở phụ nữ có thai Braunwald E et al Heart Disease 2001 pg 2173 7 Thay đổi sinh lý ở phụ nữ có thai *Chapman et al Kidney Int 1998; 54:2056 11 THAY ĐỔI SINH LÝ Ở PHỤ NỮ CÓ THAI Braunwald E et al Heart Disease 2001 pg 2172 Thay đổi sinh lý ở phụ nữ có thai Supine: nằm ngửa Lateral: nằm nghiêng 8 Thay đổi sinh lý ở phụ nữ có thai Ảnh hưởng của tư thế nằm đối với dòng... sinh lý ở phụ nữ có thai Là mấu chốt để chúng ta hiểu các diễn biến bệnh lý và xử trí cho phụ nữ có thai bị bệnh tim mạch Thay đổi sinh lý tuần hoàn ở phụ nữ có thai bình thường cũng rất đáng kể: Tăng Thể tích tuần hoàn - V Tăng Tần số tim - f Tăng Chỉ số tim - SV (tăng 40-50%) Tăng Cung lượng tim - CO (tăng 30-50%) 2 Tăng thể tích tuần hoàn Tăng thể tích tuần hoàn: Diễn ra sớm, ngay ở tuần... lý tuần hoàn ở phụ nữ mang thai Thể tích tuần hoàn, cung lượng tim, tần số tim tăng mạnh nhất ở tuần thứ 12 của thai kì, duy trì khá ổn định trong thời gian mang thai và giảm mạnh sau khi sinh Trong thời gian mang thai, các bệnh lý tim mạch gây cản trở tống máu thất trái ==> càng tăng áp lực trước vị trí cản trở ==> gây ứ máu phổi ==> phù phổi cấp Trong thời gian mang thai, bệnh nhân suy tim ứ huyết... đẻ phụ thuộc vào bệnh học tim mạch 16 Những điểm lưu ý thay đổi sinh lý tuần hoàn ở phụ nữ có thai khi chuyển dạ Thể tích tuần hoàn, cung lượng tim, huyết áp tâm thu / tâm trương tăng nhanh trong thời gian chuyển dạ Trong thời gian chuyển dạ, các bệnh lý tim mạch gây cản trở tống máu thất trái ==> càng tăng áp lực trước vị trí cản trở ==> gây ứ máu phổi ==> phù phổi cấp Trong thời gian chuyển dạ, bệnh. .. tần số tim, cung lượng tim giảm nhanh sau khi sinh con Giảm nguy cơ suy tim và phù phổi cấp do các bệnh lý van hoặc bệnh gây tắc nghẽn đường ra tim trái PHÂN TẦNG NGUY CƠ PHÂN TẦNG NGUY CƠ CHO MẸ VÀ THAI NHI (Theo khuyến cáo AHA/ACC) n engl j med 349;www.nejm.org july 3, 2003 PHÂN TẦNG NGUY CƠ Tăng áp lực động mạch phổi Hẹp eo động mạch chủ có biến chứng HC Marfan có tổn thương van ĐMC Bệnh cơ tim chu... NHỮNG PHỤ NỮ TBS NÀO KHÔNG NÊN MANG THAI ? PHỤ NỮ BỊ TBS CÓ NGUY CƠ TỬ VONG > 25% KHÔNG NÊN MANG THAI 1 Tăng áp lực động mạch phổi tiên phát/thứ phát 2 Bệnh cơ tim chu sản có suy tim 3 Hội chứng Marfan có giãn động mạch chủ 4 Biến chứng của hẹp eo động mạch chủ Curr Probl Cardiol 2007;32:419-494 Dùng thuốc gì nếu phải dùng (1)? Dùng thuốc gì nếu phải dùng (2)? Dùng thuốc gì nếu phải dùng (3)? Những Bệnh. .. Disease 2001 pg 2172 9 Thay đổi sinh lý ở phụ nữ có thai Thay đổi EKG Sóng Q nhỏ và sự thay đổi của sóng P ở chuyển đạo DIII Nhịp nhanh xoang Thay đổi trục QRS Tăng tỷ lệ R/S ở V1 và V2 Siêu âm tim Tăng nhẹ Dd và Ds Tăng nhẹ chức năng tâm thu thất trái Tăng nhẹ kích thước nhĩ trái Tràn dịch màng tim số lượng ít Tăng đường kính vòng van ba lá Hở ba lá chức năng Elkayam U et al Cardiac... tim chu sản có giảm EF Hẹp eo động mạch chủ Tứ chứng Fallot không được sửa chữa Tiền sử NMCT Van tim cơ học Hẹp van động mạch chủ HHL kèm rung nhĩ HHL có suy tim NYHA III - IV Curr Probl Cardiol 2007;32:419-494 Thông liên nhĩ không biến chứng Thông liên thất không biến chứng Còn ống động mạch không biến chứng Tứ chứng Fallot được sửa chữa Van tim sinh học Hẹp hai lá (NYHA I, II) Hẹp phổi Hở van ba lá... thuốc gì nếu phải dùng (1)? Dùng thuốc gì nếu phải dùng (2)? Dùng thuốc gì nếu phải dùng (3)? Những Bệnh Lý Van Tim Đặc Biệt ở phụ nữ có thai và cách xử trí NHỮNG THAY ĐỔI HUYẾT ĐỘNG KHI BỊ HHL HHL → ↑ ALNT → ↑ Gradient NT- TT ↑ ALNT → Ứ trệ TH phổi → ↑ ALĐMP → OAP ↑ ALĐMP → ↑ gánh TP → Suy tim phải → HoBL → HoP 25 – 30% HHL → ↓ CNTT (do giảm CO nặng → ↑ sức cản đại TH → ↓ CNTT ) (*)Barbosa P, Lopes... -6 của thai kì 10-15% diễn ra ở tuần thứ 6-12 Tăng nhanh trong tuần thứ 32 đến 34, sau đó tăng chậm hơn Kết quả: tăng = 1100 – 1600 ml Lund et al Am J Obstet Gynecol 1967; 98:393 3 Tăng Cung lượng tim Tăng cung lượng tim 30-50 % Tăng cung lượng tim do 3 yếu tố quan trọng sau: Tăng tiền gánh do tăng thể tích tuần hoàn Giảm hậu gánh do giảm sức cản mạch hệ thống (SVR) Tăng tần số tim 15-20