Y học thực hành (859) - số 2/2013 129 (P= 0.89) và nhóm học sinh (P= 0.47) đều không có liên quan tới thực hành [4]. Không có mối liên hệ giữa vệ sinh hộ gia đình với các yếu tố. Không có sự liên quan giữa TH chung sau can thiệp với các yếu tố nh: Giới, nghề nghiệp (làm ruộng, nghề khác), trình độ học vấn ( tiểu học, > tiểu học), đã từng mắc bệnh SXHD hay cha từng mắc bệnh.Tuổi, kinh tế có liên quan với TH chung sau can thiệp. KếT LUậN 1. KT-TĐ-TH đúng về phòng chống SXHD. KT đúng về phòng chống sốt xuất huyết dengue của nhóm nghiên cứu trớc can thiệp là 04.4%, sau khi can thiệp là 20.40%; của nhóm chứng trớc can thiệp 02.50%, sau khi can thiệp là 09.50%.TĐ đúng về phòng chống phòng chống sốt xuất huyết dengue của nhóm nghiên cứu trớc can thiệp là 08.00%, sau khi can thiệp là 22.20%; của nhóm chứng trớc can thiệp 02.90%, sau khi can thiệp là 07.30%.TH đúng về phòng chống sốt xuất huyết dengue của nhóm nghiên cứu trớc can thiệp 04.40%, sau khi can thiệp là 13.80%; của nhóm chứng trớc can thiệp 03.30%, sau khi can thiệp là 07.30%. Hiệu quả can thiệp từ 25% đến 93%: Hiệu quả can thiệp kiến thức 83%, HQCT về thái độ 25% và HQCT về thực hành chung là 93%. 2. Yếu tố có liên quan đến KT-TĐ-TH về phòng chống SXH: Yếu tố liên quan đến KT:Trình độ học vấn; Kinh tế.Yếu tố liên quan đến TH: Nghề nghiệp. KIếN NGHị Nên cần thiết phải tăng cờng công tác truyền thông-giáo dục nâng cao KT-TĐ-TH phòng chống SXHD tại cộng đồng. Nội dung giáo dục sức khỏe cần quan tâm các nội dung: Các biện pháp phòng chống SXHD, các dấu hiệu cơ bản về bệnh SXHD, các dấu hiệu bệnh chuyển nặng. Về TĐ: Lý do nhà có muỗi, thái độ đúng về việc phun hóa chất, trách nhiệm diệt muỗi và lăng quăng.Về TH: Các tiêu chuẩn để hộ gia đình đạt về vệ sinh. Đối tợng cần quan tâm trong truyền thông-giáo dục sức khỏe: Trình độ học vấn tiểu học; Gia đình ở diện nghèo; Nam giới; Tuổi40 tuổi. TàI LIệU THAM KHảO 1. Lê Thị Thanh Hơng, Nguyễn Công Cừu, Trần Văn Hai (2009), Nâng cao Kiến thức, Thái độ, Thực hành của ngời dân về phòng chống sốt xuất huyết tại xã Bình Thành, Thanh bình, Đồng Tháp 2006, Y tế Công cộng 12, tr.40-45. 2. Nguyễn Phơng Nga (2005), Đánh giá kết quả sau 1 năm hoạt động mô hình phòng chống sốt xuất huyết dựa vào cộng đồng có sử dụng tác nhân sinh học Mesocyslops tại xã Phớc Đông, Cần Giờ, Long An, Y tế Công cộng, Hà Nội. 3. Trần Thị Cẩm Nguyên, Nguyễn Đỗ Nguyên (2010), Hiệu quả của một chơng trình giáo dục sức khỏe về phòng chống sốt xuất huyết cho học sinh trung học cơ sở tỉnh Bình Dơng 2009, Y học TP Hồ Chí Minh, 14 (phụ bản 1), tr.169-176. 4. Saravit Khoonjun (2007), The evalution of Youth empowerment against dengue haemorrhagic fever project, Chulalngkorn University, Bangkok, Thailand. 5. R.M Monika Paul (2006), A study to assess the KAP of women regarding prevention of dengue fever in Singasandra PHC area, Bangalore south with a view to develop an information booklet, Rajiv Gandi University of Health science, Bangalore, India. LIÊN QUAN NồNG Độ BRAIN NATRIURETIC PEPTIDE VớI MộT Số ĐặC ĐIểM HìNH THáI Và HUYếT ĐộNG TRÊN SIÊU ÂM DOPPLER TIM ở BệNH NHÂN ĐợT CấP SUY TIM MạN TíNH Trần Quốc Việt - Học viện Quân y Lê Đức Quyền - Bệnh viện 175- Bộ Quốc phòng lÊ VIệT THắNG - Bệnh viện 103 TóM TắT Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ peptide lợi niệu (Brain Natriuretic Peptide-BNP) huyết thanh với một số đặc điểm hình thái và huyết động trên siêu âm Doppler tim của 114 bệnh nhân đợc chẩn đoán đợt cấp suy tim mạn tính, kết quả cho thấy: nhóm bệnh nhân có rối loạn vận động thành cơ tim có nồng độ BNP huyết thanh cao hơn nhóm không có rối loạn có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Nồng độ BNP huyết thanh có mối tơng quan thuận mức độ vừa với đờng kính thất trái cuối tâm trơng, r=0,35; tơng quan nghịch mức độ vừa với phân suất tống máu, r=-0,32; tơng quan nghịch mức độ vừa với phân suất co rút cơ tim, r=-0,35, p<0,05. Từ khóa: BNP huyết thanh, đợt cấp suy tim mạn tính, siêu âm Doppler tim SUMMARY Studying on relationship between serum Brain Natriuretic Peptide (BNP) level with some morphological and hemodynamic features in Doppler echocardiography of 114 patients diagnosed as chronic acute heart failure, the results show that serum BNP level of dyskinetic segment patients is significantly increased compared to that of patients without dyskinetic segment, p<0.05. A positive correlation between serum BNP level and LVDd, negative correlations between serum BNP level and EF; FS are detected in the study, r= 0.35,-0.32, -0.35, separately, p< 0.05. Keywords: serum BNP, chronic acute heart failure, Doppler echocardiography Y học thực hành (859) - số 2/2013 130 ĐặT VấN Đề Brain Natriuretic Peptide (BNP) là một peptid có tác dụng sinh học làm giãn mạch, tăng bài tiết natri qua nớc tiểu, nó đợc phóng thích ra bởi các tâm thất khi các buồng tim này giãn ra. Việc phóng thích BNP tỉ lệ thuận với sự gia tăng thể tích và áp lực quá tải của tâm thất. BNP tăng khi có suy tim phải hoặc suy tim trái, suy tim tâm thu hoặc suy tim tâm trơng do bất kỳ nguyên nhân nào. Nó là một yếu tố báo hiệu độc lập cho sự tăng áp suất của thất trái ở cuối thời kỳ tâm trơng, có độ nhạy là 98% trong chẩn đoán suy tim và đặc biệt hơn nữa có giá trị chẩn đoán loại trừ suy tim cao. Trên thế giới có nhiều công trình nghiên cứu về biến đổi nồng độ BNP huyết thanh, giá trị của BNP trong chẩn đoán, tiên lợng điều trị bệnh nhân suy tim. Các nghiên cứu đều khẳng định ở bệnh nhân suy tim mạn và đợt cấp của suy tim mạn tính nồng độ BNP tăng, có thể là yếu tố tiên lợng độc lập cho tiến triển và tỷ lệ tử vong của bệnh nhân suy tim. Mức độ tăng BNP huyết thanh liên quan đến một số đặc điểm hình thái và chức năng tim. Việt Nam, có nhiều công trình nghiên cứu về vai trò của BNP ở bệnh nhân suy tim mạn tính, tuy nhiên còn nhiều điểm cha đợc sáng tỏ mối liên quan BNP huyết thanh với một số chỉ số huyết động và hình thái tim trên siêu âm Doppler ở nhóm bệnh nhân đợt cấp suy tim mạn tính. Chúng tôi đã thực hiện nghiên cứu này với mục tiêu: Khảo sát liên quan nồng độ BNP huyết thanh với một số đặc điểm hình thái và huyết động trên siêu âm Doppler tim ở bệnh nhân đợc chẩn đoán đợt cấp suy tim mạn tính. ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU Đối tợng nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu gồm 114 bệnh nhân đợc chẩn đoán đợt cấp của suy tim mạn tính đợc khám và theo dõi điều trị tại Viện Tim mạch - Thành phố Hồ Chí Minh. + Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: - Bệnh nhân đợc chẩn đoán xác định suy tim theo tiêu chuẩn Framingham. - Bệnh nhân đợc chẩn đoán đợt cấp suy tim mạn tính. - Bệnh nhân suy tim độ 2, 3, 4 do nhiều nguyên nhân khác nhau nh: bệnh van tim, bệnh cơ tim, bệnh tim thiếu máu cục bộ, tăng huyết áp - Các bệnh nhân đợc làm đầy đủ các xét nghiệm theo mẫu nghiên cứu. - Bệnh nhân đợc điều trị suy tim theo cùng phác đồ điều trị - Các bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu + Tiêu chuẩn loại trừ: - Loại trừ những bệnh nhân tại thời điểm nghiên cứu nghi ngờ mắc bệnh ngoại khoa; viêm cấp - Bệnh nhân kèm theo một trong các bệnh lý sau: suy thận, xơ gan, cờng aldosterone nguyên phát, chấn thơng lồng ngực, chấn thơng sọ não - Bệnh nhân không làm đủ xét nghiệm theo yêu cầu nghiên cứu. - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu. 2. Phơng pháp nghiên cứu. 2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang 2.2. Phơng pháp nghiên cứu: + Các bệnh nhân khó thở do nguyên nhân suy tim đợc khám lâm sàng tỉ mỉ, làm xét nghiệm BNP trong máu, làm điện tâm đồ, x-quang tim phổi, siêu âm tim, các xét nghiệm sinh hoá và huyết học, và tìm các yếu tố nguy cơ; yếu tố làm suy tim nặng lên. + Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim mạn theo Framingham (1993). * Tiêu chuẩn chính: Khó thở kịch phát về đêm Tĩnh mạch cổ nổi Ran nổ ở 2 nền phổi Tim to trên x-quang Phù phổi cấp Nhịp ngựa phi Tăng áp tĩnh nạch trung ơng (> 16cmH 2 O) Phản hồi gan tĩnh mạch cảnh dơng tính * Tiêu chuẩn phụ: Phù ngoại vi Ho về đêm Khó thở khi hoạt động thể lực Gan to Tràn dịch màng phổi Dung tích sống giảm 1/3 so với ngời bình thờng Nhịp tim nhanh (>120 lần/phút) Chẩn đoán suy tim mạn tính phải có 3 tiêu chuẩn trở lên: ít nhất 1 tiêu chuẩn chính và 2 tiêu chuẩn phụ, hoặc 2 tiêu chuẩn chính. + Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim mạn đợt cấp: Bệnh nhân có tiền căn đợc chẩn đoán suy tim mạn theo phân độ NYHA vào viện vì khó thở, tăng độ suy tim. + Phân độ suy tim theo NYHA 1964 chia làm 4 độ + Một số chỉ số trên siêu âm Doppler tim dùng trong nghiên cứu: tình trạng tràn dịch màng ngoài tim, tình trạng rối loạn vận động thành cơ tim, đờng kính nhĩ trái, phân suất tống máu EF, phân suất co rút cơ tim FS và đờng kính thất trái cuối thì tâm trơng. + Xử lý số liệu bằng phần mềm Epi. info 6.0 và SPSS với việc xác định: giá trị trung bình, so sánh giá trị trung bình, tỷ lệ phần trăm. Vẽ đồ thị tơng quan trên phần mềm Exel. KếT QUả NGHIÊN CứU Trong tổng số 114 bệnh nhân có 58,8% bệnh nhân nữ, 42,2% bệnh nhân nam, suy tim độ II chiếm 23,7%, độ III chiếm 64,9%, độ IV chiếm 11,4%. Tuổi trung bình nhóm nghiên cứu là 56,7 9,8 tuổi. Số bệnh nhân có nồng độ BNP huyết thanh tăng hơn mức bình thờng là 100%. Bảng 1: Biến đổi một số chỉ tiêu siêu âm tim theo các mức độ suy tim. Các chỉ số ST độ II ST độ III ST độ IV p LVDd (mm) 54,33 11,35 58,19 15,17 69,15 14,88 <0,05 Y học thực hành (859) - số 2/2013 131 FS % 29,85 10,86 25,50 11,57 17,92 8,21 <0,05 EF % 52,70 16,67 45,42 19,62 38,38 18,30 <0,05 LAd (mm) 44,00 10.80 48,74 11,18 50,50 11,15 >0,05 Nhận xét: + Có sự biến đổi theo chiều hớng tăng về đờng kính thất trái cuối tâm trơng theo các độ suy tim có ý nghĩa thống kê. + Có sự biến đổi theo chiều hớng giảm phân suất co rút cơ tim, giảm phân suất tống máu ở các độ suy tim. + Cha thấy sự khác biệt về đờng kính nhĩ trái ở các mức độ suy tim. Bảng 2: Mối liên quan giữa nồng độ BNP với một số chỉ số chỉ siêu âm tim Một số chỉ số siêu âm BNP p LAd 50 mm (n = 46) 2258,38 1732,68 Đờng kính nhĩ trái LAd < 50 mm (n= 58) 1807,39 1513,02 >0,05 Có rối loạn (n = 68) 2519,51 208,52 Rối loạn vận động thành Không rối loạn (n = 46) 1665,66 854,56 <0,05 Có (n = 18) 2594,02 1884,70 Tràn dịch màng ngoài tim Không (n = 96) 1982,471602,96 >0,05 Nhận xét: + Nồng độ BNP nhóm bệnh nhân có rối loạn vận động thành trên siêu âm tim tăng cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm bệnh nhân không có rối loạn với p < 0,05. + Cha thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống về tăng nồng độ BNP huyết thanh ở nhóm bệnh nhân có tràn dịch màng tim; đờng kính nhĩ trái 50 mm, so với nhóm không có biểu hiện này với p > 0,05. y = -27.893x + 3408.4 r = - 0.32, p < 0.05 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 0 20 40 60 80 100 Biểu đồ 1: Tơng quan giữa nồng độ BNP và EF Nhận xét: Có tơng quan nghịch mức độ vừa giữa tăng nồng độ BNP huyết thanh với giảm phân suất tống máu ở bệnh nhân suy tim, với r=- 0,32, p < 0,05. y = -49.858x + 3404.6 r= - 0.34, p < 0.05 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 0 20 40 60 Biểu đồ 2: Tơng quan giữa nồng độ BNP và phân suất co rút cơ tim Nhận xét: Có tơng quan nghịch mức độ vừa giữa tăng nồng độ BNP huyết thanh với giảm phân suất co rút cơ tim ở bệnh nhân suy tim, với r= - 0,34, p < 0,05. y = 39.443x - 183.01 r = 0.35, p< 0.05 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 0 20 40 60 80 100 Biểu đồ 3: Tơng quan giữa nồng độ BNP và đờng kính thất trái cuối thì tâm trơng Nhận xét: Có tơng quan thuận mức độ vừa giữa tăng nồng độ BNP huyết thanh với tăng đờng kính thất trái cuối thì tâm trơng ở bệnh nhân suy tim, với r=0,35, p < 0,05. BàN LUậN Siêu âm đóng vai trò quan trọng trong chẩn đoán, theo dõi bệnh nhân suy tim. Bên cạnh cho phép chẩn đóan các nguyên nhân gây suy tim nh: bệnh van tim, bệnh tim bẩm sinhsiêu âm còn cho phép đánh giá hình thái, kích thớc các buồng tim từ đó xác định đợc chức năng thất trái, khối lợng cơ thất trái, tình trạng vận động vùng. Nghiên cứu chúng tôi ghi nhận các chỉ số trung bình của đờng kính thất trái cuối tâm trơng (LVDd) tăng theo độ suy tim, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05), tuy nhiên các giá trị của chỉ số này đều trong giới hạn bình thờng. Các chỉ số đờng kính nhĩ trái (LAd) cao hơn ngỡng bình thờng, sự khác biệt này cha có ý nghĩa thống kê. Có nhiều thông số để đánh giá chức năng tâm thu thất trái; tỷ lệ phần trăm co rút cơ thất trái (FS%) là một trong những thông số không phụ thuộc vào tần BNP huyết thanh (pg/ml) EF (%) BNP huyết thanh (pg/ml) FS (%) BNP huy ết thanh (pg/ml) LVDd (mm) Y học thực hành (859) - số 2/2013 132 số tim. Trong nghiên cứu này FS% theo phân độ suy tim NYHA II, III và IV lần lợt là 29,8510,86; 25,5011,57; 17,928,21, điều này cho thấy phân suất co rút thất trái giảm rõ ở phân độ suy tim nặng với p < 0,05. Nh vậy suy tim càng nặng FS càng giảm. Phân suất tống máu thất trái (EF%) là chỉ số siêu âm đợc các nhà lâm sàng quan tâm nhất trong việc đánh giá chức năng tâm thu thất trái. Trong 114 bệnh nhân suy tim chia theo phân độ NYHA, chỉ số trung bình phân suất tống máu (EF) theo phân độ NYHA II , NYHA III và NYHA IV lần lợt là: 52,7016,67%; 45,4219,62% và 38,3818,30%. Kết quả cho thấy suy tim càng nặng tỉ lệ thuận với số bệnh nhân suy chức năng tâm thu. Mối liên quan giữa nồng độ BNP với một số chỉ số chỉ siêu âm tim: chúng tôi thấy ở bệnh nhân có rối loạn vận động thành tim có nồng độ BNP huyết thanh tăng cao hơn nhóm không rối loạn vận động thành tim, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05. Hình ảnh rối loạn vận động thành tim gặp ở bệnh nhân suy tim do bệnh cơ tim thiếu máu, bệnh cơ tim thể dãn. Điều này lý giải những bệnh nhân suy tim do bệnh lý cơ tim có rối loạn vận động thành tim làm tăng gánh và dãn buồng tim có nồng độ BNP trong huyết thanh tăng cao hơn nhóm không có rối loạn thành tim. Chúng tôi cha thấy sự khác biệt về tăng nồng độ BNP huyết thanh giữa nhóm bệnh nhân có tràn dịch màng tim với nhóm không có tràn dịch màng ngoài tim; tơng tự nồng độ BNP không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm có đờng kính nhĩ trái 50 mm với nhóm có đờng kính < 50mm. Mối liên quan giữa biến đổi nồng độ BNP với phân suất tống máu trên siêu âm tim: Một số nghiên cứu gần đây nhận thấy BNP tăng trong huyết thanh có liên quan với phân suất tống máu của thất trái. Trong nghiên cứu của chúng tôi, nồng độ BNP trung bình trong nhóm có phân suất tống máu < 50 % là 2735,48 1700,67 pg/ml tăng cao hơn nhóm có phân suất tống máu 50% là 1240,01 1147,72, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Khảo sát mối tơng quan giữa hai nhóm bằng phơng pháp hồi quy tuyến tính và sử dụng phép kiểm tơng quan Person chúng tôi tìm thấy mối tơng quan nghịch mức độ vừa giữa nồng độ BNP huyết thanh và phân suất tống máu với hệ số tơng quan r = - 0,32, p < 0.05. Kết quả nghiên cứu này của chúng tôi cũng tơng tự với kết quả nghiên cứu của Cao Minh Thông, trên 180 bệnh nhân suy tim cho thấy có mối liên quan mật thiết giữa giảm phân suất tống máu với sự gia tăng nồng độ BNP, với hệ số tơng quan r = - 0,286, p < 0.005. Nghiên cứu của Trần Thuỳ Ngân ở 50 bệnh nhân cho thấy mối tơng quan giữa tăng nồng độ BNP và giảm phân suất tống máu với r = - 0,701, p < 0.005. Nghiên cứu của chúng tôi cũng cho kết quả tơng tự với một vài nghiên cứu nớc ngoài, các tác giả nhận thấy có một mối tơng quan giữa tăng nồng độ BNP trong máu và mức độ giảm của phân suất tống máu (EF%). Trong một nghiên cứu khác của Park HJ và cộng sự cũng nhận thấy có mối tơng quan giữa nồng độ BNP tăng trong máu và sự giảm phân suất tống máu cũng nh kết quả trong một số nghiên cứu của khác. Mối tơng quan giữa nồng độ BNP trong huyết thanh và phân suất tống máu có ý nghĩa rất lớn trong thực hành lâm sàng. Việc kết hợp cả hai giá trị này sẽ giúp làm tăng thêm độ chính xác trong việc đánh giá mức độ suy tim. Mối liên quan giữa nồng độ BNP và phân suất co rút cơ tim: Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy có mối tơng quan nghịch giữa nồng độ BNP và phân suất co rút cơ tim với r = - 0,35, p < 0,05. Bằng phép so sánh nồng độ BNP trung bình giữa hai phân nhóm cho thấy phân nhóm có chỉ số co rút cơ tim < 26% có nồng độ BNP cao hơn nhóm có chỉ số co rút cơ tim 26% với mức có ý nghĩa thống kê p < 0,05. Điều đó cho thấy có mối liên hệ giữa tăng nồng độ BNP và giảm chỉ số co rút cơ tim. Kết quả của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu Morrison LK và cộng sự khảo sát sự tơng quan giữa nồng độ BNP với suy chức năng tâm thu và chức năng tâm trơng trên 65 bệnh nhân cho thấy có mối tơng quan nghịch giữa tăng nồng độ BNP và chỉ số co rút cơ tim. Nghiên cứu mối tơng quan của BNP và phân suất co rút cơ tim cho thấy BNP có vai trò rất lớn trong việc đánh giá tình trạng quá tải của tim. Mối liên quan giữa nồng độ BNP và đờng kính thất trái cuối tâm trơng: Có nhiều thông số siêu âm để đánh giá chức năng tâm thu thất trái nh đờng kính thất trái cuối tâm trơng (LVDd), đờng kính thất trái cuối tâm thu (LVDs), đờng kính thất trái tâm trơng (LVDd), đờng kính thất trái tâm thu (LVDd). Một số công trình nghiên cứu cho thấy có mối tơng quan giữa nồng độ BNP huyết thanh với đờng kính thất trái cuối tâm trơng (LVDd). Trong nghiên cứu của chúng tôi, nồng độ BNP trung bình trong phân nhóm có đờng kính thất trái cuối tâm trơng (LVDd) 50mm có nồng độ BNP là 2348,62 1696,59pg/ml và (LVDd) < 50mm có nồng độ BNP là 1470,53 1403,13 pg/ml. Nồng độ BNP tăng cao nhóm có đờng kính thất trái cuối tâm trơng 50mm so với nồng độ BNP ở nhóm có đờng kính cuối tâm trơng < 50mm có ý nghĩa về mặt thống kê. Điều này chỉ cho thấy, khi đờng kính thất trái cuối tâm trơng tăng có mối liên quan đến tăng tiết nồng độ BNP trong huyết thanh bệnh nhân ở nhóm suy tim. Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy có mối tơng quan thuận giữa nồng độ BNP và đờng kính thất trái cuối tâm trơng với r = 0,35, p < 0,05, đây là mối tơng quan mức độ vừa. Điều này cho thấy đờng kính thất trái cuối tâm trơng cùng tăng với nồng độ BNP trong máu bệnh nhân suy tim. Nghiên cứu của chúng tôi phù hợp của Park HJ và cộng sự, nghiên cứu trên 1032 bệnh nhân cho thấy nồng độ BNP có tơng quan thuận với đờng kính thất trái cuối tâm trơng với r = 0.885, p = 0.02, tơng tự với nghiên cứu của Orlowska BE ở 58 bệnh nhân suy tim cũng cho thấy nồng độ BNP có mối tơng quan thuận với với đờng kính thất trái cuối Y học thực hành (859) - số 2/2013 133 tâm trơng (với r = 0,61; p <0,0001). Sự thay đổi nồng độ BNP liên quan đến một số chỉ số hình thái và huyết động trên siêu âm Doppler tim. Mức độ thay đổi BNP huyết thanh ở bệnh nhân đợt cấp suy tim mạn tính do nhiều yếu tố tác động nên. Nghiên cứu các yếu tố liên quan làm tăng nồng độ BNP huyết thanh nhằm mục đích có thể điều chỉnh các yếu tố ảnh hởng, giảm tỷ lệ tử vong, kéo dài cuộc sống và nâng cao chất lợng cuộc sống của bệnh nhân suy tim mạn tính. KếT LUậN Qua nghiên cứu mối liên quan nồng độ BNP với một số đặc điểm hình thái và huyết động trên siêu âm Doppler tim của 114 bệnh nhân đợt cấp suy tim mạn tính, chúng tôi rút ra một số nhận xét sau: + Nhóm bệnh nhân có rối loạn vận động thành cơ tim có nồng độ BNP huyết thanh cao hơn nhóm không có rối loạn có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. + Nồng độ BNP huyết thanh có mối tơng quan thuận mức độ vừa với đờng kính thất trái cuối tâm trơng, r = 0,35 và p < 0,05, tơng quan nghịch mức độ vừa với phân suất tống máu, r = - 0,32 và p < 0,05; tơng quan nghịch mức độ vừa với phân suất co rút cơ tim, r = - 0,35 và p < 0,05. TàI LIệU THAM KHảO 1. TRầN THùY NGÂN, Khảo sát nồng độ Brain Natriuretic Peptide ở trên nhóm bệnh nhân có yếu tố nguy cơ cao suy tim, Luận văn thạc sĩ y học. 2004. 2. CAO MINH THÔNG, Khảo sát peptide bài natri ở bệnh nhân suy tim, Tạp Chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh 2004. Trang 8, 1-8. 3. ARQUES S, Contribution of natriuretic peptide testing and Doppler echocardiography at bedside to the diagnosis of acute heart failure. A practical overview, Minerva Cardioangiol. 2012 Aug;60(4):385-94. 4. KURT M et al, Relation of left ventricular end- diastolic pressure and N-terminal pro-brain natriuretic peptide level with left atrial deformation parameters, Eur Heart J Cardiovasc Imaging. 2012 Jun;13(6):524-30. 5. MORRISON LK et al, Utility of a rapid B- natriuretic peptide assay in differentiating congestive heart failure from lung disease in patients presenting with dyspnea, J Am Coll Cardiol 2002; 39: 202 - 209. 6. ORIOWSKA BE, Brain natriuretic peptide as a marker of left ventricular hypertrophy in patients with aortic stenosis, J Heart Valve Dis. 2008 Nov;17(6):598- 605. 7. PARK HJ, Direct comparison of B-type natriuretic peptide and N-terminal pro-BNP for assessment of cardiac function in a large population of symptomatic patients. Int J Cardiol 2009, 253-6. MộT Số LIÊN QUAN GIữA NồNG Độ PSA VớI UNG THƯ TUYếN TIềN LIệT TạI BệNH VIệN K Nguyễn Tuyết Mai - Bệnh viện K tóm tắt Mục tiêu: xác định mối liên quan giữa nồng độ PSA (Prostate Specific Antigene) với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị trên bệnh nhân ung th tuyến tiền liệt (UTTTL) giai đoạn muộn tại bệnh viện K giai đoạn 2005-2011. Kết quả: PSA trung bình 153,7ng/ml, tỷ lệ thuận với thể tích khối u, PSA cao hơn ở bệnh nhân có di căn xơng và tăng dần theo mức độ di căn. Tỷ lệ sống thêm 3 năm toàn bộ là 69,4%, giảm dần theo mức độ di căn và tỷ lệ nghịch với nồng độ PSA tại thời điểm chẩn đoán. Kết luận: PSA có giá trị trong chẩn đoán, theo dõi kết quả điều trị và tiên lợng bệnh. Từ khóa: nồng độ PSA, ung th tuyến tiền liệt Summary Purpose: to determine the relation between PSA level and some factors, the treatment result of advanced stage prostate cancer patients at K Hospital from 2005 to 2011. Result: bone metastase 50%, Medium PSA level 153.7ng/ml, higher in bone metastase patients, increasing to metastase situation. 3 years OS was 69.4%, decreasing to metastase situation and inverse proportional to pretreatment PSA level. Conclusion: level of PSA contributes to diagnose, follow - up and as pronogstic factor. Key words: PSA level, prostate cancer ĐặT VấN Đề Ung th tuyến tiền liệt (UTTTL) là bệnh đặc thù riêng và phổ biến ở nam giới trên 65 tuổi, đứng đầu trong các bệnh hệ tiết niệu. Ung th tiền liệt tuyến là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở nam giới [4]. Tỷ lệ mắc bệnh UTTTL cao tại các nớc Âu - Mỹ, thấp hơn ở các nớc châu á. Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh là 4,7/100.000 dân, UTTTL đứng hàng thứ 9 trong các bệnh ung th ở nam giới [1]. PSA (Prostate Specific Antigene) là một Enzyme glucoprotein chỉ sản xuất từ biểu mô tuyến tiền liệt, là kháng nguyên đặc hiệu của tiền liệt tuyến. Nồng độ PSA huyết thanh thờng tăng cao trong UTTTL và có liên quan đến giai đoạn bệnh, tình trạng di căn và đặc biệt đợc sử dụng trên lâm sàng để theo dõi kết quả điều trị. Có nhiều nghiên cứu về UTTTL nhng chủ yếu đi sâu về đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị. Hiện tại có rất ít nghiên cứu về sự liên quan giữa nồng độ PSA với triệu chứng và kết quả điều trị UTTTL. Chính vì những lý do trên, nghiên cứu này đợc tiến hành nhằm phân tích mối liên quan giữa nồng độ PSA với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và . science, Bangalore, India. LIÊN QUAN NồNG Độ BRAIN NATRIURETIC PEPTIDE VớI MộT Số ĐặC ĐIểM HìNH THáI Và HUYếT ĐộNG TRÊN SIÊU ÂM DOPPLER TIM ở BệNH NHÂN ĐợT CấP SUY TIM MạN TíNH Trần Quốc Việt. cứu này với mục tiêu: Khảo sát liên quan nồng độ BNP huyết thanh với một số đặc điểm hình thái và huyết động trên siêu âm Doppler tim ở bệnh nhân đợc chẩn đoán đợt cấp suy tim mạn tính. ĐốI. đổi nồng độ BNP liên quan đến một số chỉ số hình thái và huyết động trên siêu âm Doppler tim. Mức độ thay đổi BNP huyết thanh ở bệnh nhân đợt cấp suy tim mạn tính do nhiều yếu tố tác động