NGHIÊN cứu một số đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG ở BỆNH NHÂN uốn ván điều TRỊ tại BỆNH VIỆN NHIỆT đới TRUNG ƯƠNG

4 592 1
NGHIÊN cứu một số đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG ở BỆNH NHÂN uốn ván điều TRỊ tại BỆNH VIỆN NHIỆT đới TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Y học thực hành (857) - số 1/2013 85 NGHIÊN CứU MộT Số ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG ở BệNH NHÂN UốN VáN ĐIềU TRị TạI BệNH VIệN BệNH NHIệT ĐớI TRUNG ƯƠNG Đỗ Tuấn Anh - Học viện Quân y Nguyễn Văn Nhung - Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ơng Tóm tắt Nghiên cứu trên 122 bệnh nhân uốn ván điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ơng theo phơng pháp hồi cứu. Bệnh nhân đợc lựa chọn theo tiêu chuẩn chẩn đoán theo sách Bệnh học Truyền nhiễm HVQY (2009). Kết quả cho thấy: Bệnh nhân có độ khít hàm từ 1-2 cm chiếm tỷ lệ cao (77,9%); số bệnh nhân ở mức độ bệnh nặng và rất nặng chiếm đa số (56,6%); hầu hết BN có thời gian nung bệnh trên 7 ngày (82%) và thời gian lan bệnh trên 24 giờ (85,2%); trong giai đoạn khởi phát đa số bệnh nhân không sốt (63,1%); hầu hết bệnh nhân có tần số tim tăng (86,9%), huyết áp bình thờng hoặc tăng (95,1%); đa số bệnh nhân (69,1%) có tăng hoạt độ emzym ALT và AST và gần một nửa (42,6%) bệnh nhân giảm Protein máu. Từ khóa: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh uốn ván. SUMMARY Study on 122 patients with tetanus treated at the Central Hospital for Tropical Diseases by the retrospective research. The chosen patiens followed the diagnostic criteria of Infectious Pathology of The Military Medical University, 2009. The result showed: There were 77,9% of patiens with lockjaw (trismus) from 1 to 2 cm; 56,6% severity and serious severity; 82% with incubation period of 7 days or more, and 82,5% of patients had the period of onset (time from first symptom to first generalized spasm) > 24 hours. Most of patients had not fever (63,1%), but had a rise of heartbeat (86,9%); normal or high blood pressure (95,1%); increase of enzyme ALT and AST (69,1%); and nearly half of the patients (42,6%) decreased blood Protein. Keywords: Tetanus, Clinical characteristic, Subclinical characteristic ĐặT VấN Đề Uốn ván là một bệnh truyền nhiễm cấp tính gây lên bởi trực khuẩn Clostridium tetani với ngoại độc tố hớng thần kinh của nó. Bệnh lây qua da và niêm mạc tổn thơng, mà lâm sàng biểu hiện bằng trạng thái co cứng cơ liên tục và có những cơn giật cứng mặc dù vacxin phòng chống uốn ván nhng Tỷ lệ tử vong còn cao, đặc biệt trong uốn ván rốn ở trẻ sơ sinh, uốn ván ở ngời già, uốn ván sản khoa. Tỷ lệ tử vong của bệnh uốn ván phụ thuộc vào từng nớc khác nhau, ở các nớc tiên tiến tỷ lệ này < 10%, ở các nớc nghèo tỉ lệ tử vong có thể lên tới 30 - 60 %. Nớc ta tỷ lệ mắc bệnh chung trong cả nớc là 1,87/100.000 dân/năm, tỷ lệ tử vong chung cho cả nớc là 0,24/100.000 dân/năm. Tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ơng hàng năm có khoảng 110 - 130 bệnh nhân nhập viện điều trị. Tỷ lệ tử vong khoảng 25%. Hàng năm tại Bệnh viện Nhiệt đới thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 600 trờng hợp uốn ván và tỷ lệ tử vong khoảng 30%. Trong điều trị uốn ván việc chẩn đoán đúng và sớm là vấn đề vô cùng quan trọng. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm mục tiêu: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân uốn ván điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ơng ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 1. Đối tợng nghiên cứu Tất cả các bệnh nhân đợc chẩn đoán là uốn ván toàn thể, điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ơng trong thời gian từ 01/2010 đến 07/2011. - Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân + Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh uốn ván: Theo Bệnh học Truyền nhiễm của Học viện Quân y (2009), tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh uốn ván điển hình bao gồm các triệu chứng sau: Có vết thơng nghi ngờ là đờng vào (nếu có). Khởi bệnh đầu tiên là cứng hàm sau đó co cứng cơ theo thứ tự: mặt thân mình tứ chi. Cơn giật cứng trên nền các cơ co cứng thờng xuyên. + Tiêu chuẩn phân loại mức độ bệnh: Bệnh uốn ván chia làm 3 mức độ vừa, nặng và rất nặng. Theo Bệnh học truyền nhiễm (Học viện Quân Y - 2009) - Tiêu chuẩn loại trừ Chúng tôi không đa vào nghiên cứu các bệnh uốn ván sơ sinh, uốn ván cục bộ, uốn ván ở phụ nữ có thai. Các bệnh nhân uốn ván có bệnh tim, gan, thận, bệnh mạn tính kèm theo. 2. Phơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu mô tả hồi cứu trên các bệnh nhân có đủ tiêu chuẩn nêu trên. - Nghiên cứu các triệu chứng lâm sàng Dấu hiệu báo trớc tại vết thơng, thời gian nung bệnh, thời gian lan bệnh, độ khít hàm, số lợng cơn giật cứng trong 24 giờ, tính chất cơn giật, trơng lực cơ ngoài cơn, Rối loạn hô hấp trong và sau cơn giật. Tăng tiết đờm dãi, vã mồ hôi. Bí đại tiểu tiện. Thân nhiệt (theo dõi cả thời kỳ khởi phát và toàn phát) Y học thực hành (857) - số 1/2013 86 Mạch, Huyết áp (theo dõi cả thời kỳ khởi phát và toàn phát): - Nghiên cứu về xét nghiệm Xét nghiệm huyết học: Protein, Albumin, đông máu toàn bộ, Ure, Creatinin, SGOT, SGPT 3. Phơng pháp xử lý số liệu Các số liệu nghiên cứu đợc mã hóa và nhập bằng phần mềm Epidata. Các số liệu đợc kiểm tra và làm sạch. Sau đó số liệu đợc xử lý theo phơng pháp toán thống kê y học, theo chơng trình EpiInfo 2005 theo các mục tiêu nghiên cứu. KếT QUả NGHIÊN CứU 1. Đặc điểm dịch tế học của bệnh nhân uốn ván. Bảng 1: Sự phân bổ các bệnh nhân uốn ván theo tuổi và giới Giới Nam Nữ Tổng Tuổi Số lợng Tỷ lệ (%) Số lợng Tỷ lệ (%) Số lợng (n) Tỷ lệ (%) < 30 17 13,9 0 0 17 13,9 30 45 29 23,7 2 1,7 31 25,4 46 60 29 23,8 10 8,2 39 32,0 > 60 13 10,7 22 18,0 35 28,7 Tổng 88 72,1 34 27,9 122 100,0 Nhận xét: Bệnh chủ yếu gặp ở lứa tuổi từ 30 đến 60, với tỷ lệ cộng dồn là 57,4%. Nam chiếm tỷ lệ cao hơn nữ, tỷ suất mắc của nam/nữ là 2,5/1. Lứa tuổi < 30 ở nữ không có ai. Bảng 2: Phân bố bệnh nhân theo vị trí vết thơng Vị trí đờng vào Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Vùng đầu mặt cổ 7 5,7 Thân mình 1 0,8 Cẳng tay 8 6,6 Bàn ngón tay 22 18 Đùi 1 0,8 Cẳng chân 9 7,4 Bàn ngón chân 53 43,4 Không rõ 21 17,2 Tổng 122 10,0 Nhận xét: 43,4% bệnh nhân có vết thơng tại bàn ngón chân, chỉ có 5,7% số bệnh nhân có vết thơng vùng đầu mặt cổ, số bệnh nhân không xác dịnhđợc vét thơng chiếm 17,2%. 2. Đặc điểm lâm sàng bệnh uốn ván. Bảng 3: Phân bố bệnh nhân theo mức độ nặng của bệnh Mức độ Số lợng Tỷ lệ (%) Vừa 53 43,4 Nặng 33 27,0 Rất nặng 36 29,6 Tổng 122 100,0 Nhận xét: 53 bệnh nhân uốn ván vào viện ở mức độ vừa chiếm 43,4%. Số bệnh nhân uốn ván mức độ rất nặng chiếm 29,6%. Bảng 4: Phân bố bệnh nhân theo thời gian nung bệnh Thời gian nung bệnh Số lợng bệnh nhân Tỷ lệ (%) < 7 ngày 22 18,0 7 14 ngày 52 42,6 > 14 ngày 28 23,0 Không rõ thời gian 20 16,4 Tổng 122 100,0 Nhận xét: Đa số bệnh nhân có thời gian nung bệnh từ 7 đến 14 ngày chiếm 42,6%. Số bệnh nhân có thời gian nung bệnh trên 14 ngày chiếm 23,0%. Còn lại là các bệnh nhân có thời gian nung bệnh dới 7 ngày hoặc không rõ thời gian. Bảng 5: Phân bố bệnh nhân theo thời gian khởi phát của bệnh Thời gian khởi phát Số lợng bệnh nhân Tỷ lệ (%) < 24 giờ 16 13,1 24 48 giờ 24 19,7 > 48 giờ 82 67,2 Tổng 122 100,0 Nhận xét: Số bệnh nhân có thời gian khởi phát trên 48 giờ là 82 bệnh nhân, chiếm 67,2%. Thời gian khởi phát dới 48 giờ có 40 bệnh nhân với tỷ lệ cộng dồn là 32,8%. Bảng 6: Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng cứng hàm Độ khít hàm (cm) Số lợng bệnh nhân Tỷ lệ (%) < 1 cm 16 13,1 1 2 cm 95 77,9 > 2 cm 11 9,0 Tổng 122 100,0 Nhận xét: Đa số bệnh nhân khít hàm từ 1 đến 2 cm, chiếm tỷ lệ 77,9% với 95 bệnh nhân. Hiện tợng cứng hàm ở các mức độ khác chiếm tỷ lệ nhỏ hơn với 13,1% (dới 1 cm 16 bệnh nhân) và 9,0% (trên 2 cm 11 bệnh nhân). Bảng 7: Phân bố bệnh nhân theo mức độ tăng trơng lực cơ ngoài cơn Tăng trơng lực Số lợng bệnh nhân Tỷ lệ (%) Tăng vừa 60 49.2 Tăng nhiều 62 50,8 Tổng số 122 100,0 Nhận xét: Số bệnh nhân có tăng trơng lực cơ vừa và nhiều chiếm tỷ lệ tơng đơng nhau (50,8% bệnh nhân có tăng trơng lực cơ nhiều và 49,2% bệnh nhân có tăng trơng lực cơ mức độ vừa). Bảng 8: Phân bố bệnh nhân theo nhiệt độ Thời kỳ khởi phát (Khi vào viện) Thời kỳ toàn phát (Cao nhất) Nhiệt độ (cặp tại nách) Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) < 36,5c 0 0 6 4,9 36,5c38c 122 100,0 57 46.7 > 38c39c 0 0 34 27,9 > 39c40c 0 0 24 19,7 > 40c 0 0 1 0,8 Tổng 122 100,0 122 100,0 Nhận xét: 100% số bệnh nhân thời kỳ khởi phát có thân nhiệt từ 36,5 o c-38 o c. ở thời kỳ toàn phát có 6 bệnh nhân có thân nhiệt dới 36,5 o c - chiếm tỷ lệ 4,9%, gần một nửa (46,7%) có thân nhiệt từ 36,5 o c-38 o c, số bệnh nhân có thân nhiệt trên 39 o c chiếm 20,5%. Bảng 9: Phân bố bệnh nhân theo tần số mạch Y học thực hành (857) - số 1/2013 87 Thời kỳ khởi phát Thời kỳ toàn phát Tần số mạch (lần/phút) Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) < 90 88 72,1 16 13,1 90 <120 34 27,9 91 74,6 120 - 140 0 0,0 10 8,2 >140 0 0,0 5 4,1 Tổng số 122 100,0 122 100,0 Nhận xét: ở thời kỳ khởi phát, số bệnh nhân có tần số mạch dới 90 lần/phút chiếm 72,1%. ở thời kỳ toàn phát, gần 3/4 số bệnh nhân có tần số mạch trong khoảng từ 90 đến dới 120 lần/phút. Số bệnh nhân có tần số mạch > 140 lần/phút chiếm tỷ lệ thấp nhất (4,1%) Bảng 10: Phân bố bệnh nhân theo chỉ số huyết áp Thời kỳ khởi phát Thời kỳ toàn phát Huyết áp Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Bình thờng 113 92,6 66 54,1 Tăng 8 6,6 50 41,0 Giảm 1 0,8 6 4,9 Tối đa Tổng 122 100,0 122 100,0 Bình thờng 121 99,2 94 77,0 Tăng 1 0,8 22 18,0 Giảm 0 0,0 6 4,9 Tối thiểu Tổng 122 100,0 122 100,0 Nhận xét: Thời kỳ khởi phát đa số bệnh nhân có huyết áp bình thờng (92,6% có huyết áp tối đa ở mức bình thờng và 99,2% số bệnh nhân có huyết áp tối thiểu ở mức bình thờng). Sang thời kỳ toàn phát, 41% số bệnh nhân có huyết áp tối đa tăng và 18,0 % số bệnh nhân có huyết áp tối thiểu tăng. 3. Đặc điểm cận lâm sàng bệnh uốn ván. Bảng 11: Phân bố bệnh nhân theo mức độ thay đổi các chỉ số đánh giá chức năng thận Kết quả Xét nghiệm Tăng Giảm Bình thờng Tổng số Urê 10 (10,1%) 0 89 (89,9%) 99 (100%) Glucoza 40 (39,6%) 1 (1,0%) 60 (59,4%) 101 (100%) Creatinin 8 (8,1%) 0 91 (91,9%) 99 (100%) Protein 1 (2,1%) 20 (42,6%) 26 (55,3%) 47 (100%) Albumin 5 (7,6%) 16 (24,2%) 45 (68,2%) 66 (100%) Nhận xét: Đa số bệnh nhân xét nghiệm sinh hóa máu cho kết quả trong giới hạn bình thờng với tỷ lệ trên 55%. Chủ yếu biến đổi bất thờng trong Protein máu, Albumin máu và Glucoza máu với: 42,6% - 20 bệnh nhân giảm Protein máu, 24,2% - 16 bệnh nhân giảm Albumin máu và 39,6% - 40 bệnh nhân tăng Glucoza máu. Bảng 12: Phân bố bệnh nhân theo sự thay đổi xét nghiệm chức năng gan (giai đoạn toàn phát) Kết quả Xét nghiệm Tăng Bình thờng Tổng số Bilirubin GT 4 (23,5%) 13 (76,5%) 17 (100%) Bilirubin TT 8 (42,1%) 11(57,9%) 19 (100%) SGOT 67 (69,1%) 30 (30,9%) 97 (100%) SGPT 67 (69,1%) 30 (30,9%) 97 (100%) Nhận xét: Có 4 bệnh nhân tăng Bilirubin gián tiếp, 8 bệnh nhân tăng Bilirubin trực tiếp, 67 bệnh nhân tăng SGOT và SGPT. Phần lớn bệnh nhân có giá trị Bilirubin GT trong giá trị bình thờng (76,5%), Bilirubin TT không có sự sai lệnh nhiều giữa số bệnh nhân bình thờng và tăng. Tuy nhiên, giá trị SGOT và SGPT lại tăng với tỷ lệ 69,1%. Bảng 13: Phân bố bệnh nhân theo thời gian đông máu(giai đoạn toàn phát) Kết quả Xét nghiệm Tăng Giảm Bình thờng Tổng số Thời gian PT 8 (6,8%) 7 (5,9%) 103 (87,3%) 118 (100%) Fibrinogen 15 (12,7%) 24 (20,4%) 79 (66,9%) 118 (100%) APTT 0 29 (24,6%) 89 (75,4%) 118 (100%) Nhận xét: Đa số bệnh nhân không có rối loạn đông máu với tỷ lệ trên 66,9%. Số bệnh nhân có rối loạn đông máu chiếm dới 25% bao gồm: Tăng thời gian PT (6,8%), giảm thời gian PT (5,9%); tăng fibrinogen - (12,7%), giảm fibrinogen (20,4%); giảm APTT (24,6%). KếT LUậN Qua nghiên cứu hồi cứu trên 122 bệnh nhân uốn ván điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ơng trong khoảng thời gian từ tháng 01/2010 đến tháng 07/2011, chúng tôi rút ra một số nhận xét nh sau: - Phần lớn bệnh nhân có độ khít hàm từ 1-2 cm (77,9%) và tỷ lệ bệnh nhân có tăng trơng lực cơ nhiều là 50,8%. - Quá nửa (56,6%) số bệnh nhân có mức độ bệnh là nặng và rất nặng. - hầu hết BN có thời gian nung bệnh trên 7 ngày (82%) và thời gian lan bệnh trên 24 giờ (85,2%), trong khi đó số bệnh nhân mức độ rất nặng là 29,6 %. - Trong giai đoạn khởi phát đa số bệnh nhân không sốt (63,1%) - Hầu hết bệnh nhân có tần số tim tăng (86,9%), huyết áp bình thờng hoặc tăng (95,1%), chỉ có số rất ít (4,9%) bệnh nhân có huyết áp giảm. - Đa số bệnh nhân (69,1%) có tăng hoạt độ emzym ALT và AST và gần một nửa (42,6%) bệnh nhân giảm Protein máu. - 39,6% bệnh nhân có tăng Glucoza máu Tài liệu tham khảo 1. Bùi Đại và cộng sự Bệnh uốn ván. Bệnh học truyền nhiễm (Học viện Quân y) Nhà xuất bản Y học Hà Nội- 2009: 425-434. 2. Nghiêm Mạnh Hà (1994) Góp phần nghiên cứu lâm sàng và một số yếu tố tiên lợng ở bệnh nhân uốn ván. Luận văn tốt nghiệp cao học- Học viện quân y Hà Nội. 3. Aba T, Kra O, Ehui E, Tanon KA, Kacou AR, Ouatara B, Bissagnéné E, Kadio A. Clinical and developmental aspects of care-related tetanus in the reference service of the teaching hospital of Abidjan]. Bull Soc Pathol Exot. 2011 Feb;104(1):38-41. Epub 2010 Nov 19. (z) (124.) (125.) (141.) 4. Anuradha S. Tetanus in adults a continuing problem: an analysis of 217 patients over 3 years from Delhi, India, with special emphasis on predictors of mortality.Med J Malaysia. 2006 Mar;61(1):7-14. Y học thực hành (857) - số 1/2013 88 5. Bhatia R, Prabhakar S, Grover VK. Tetanus.Neurol India. 2002 Dec;50(4):398-407. (j) 6. Chalya PL. et al. (2011) Ten year experiences with Tetanus at a Tertiary hospital in Northwestern Tanzania: a retrospective review of 102 cases. World. J. Emerg. Surg Jul 8; 6(1):20 7. Chao CH. Et al (1991) Tetanus: 20 years of clinical expereince. Chung Hua I. Hssueh Jsa. Chih Teiơei Aug; 48 (2):110 5 8. Eleftherios Mylonakis Tetanus Clinical and Research Fellow, Department of Internal Medicine, Division of Infectious Diseases, Massachusetts General Hospital Updated: Jan 26, 2010 TìM HIểU MộT Số YếU Tố LÂM SàNG Có ý NGHĩA TIÊN LƯợNG NặNG ở BệNH NHÂN UốN VáN Đỗ Tuấn Anh và CS - Học viện Quân y Tóm tắt Nghiên cứu 122 bệnh nhân uốn ván điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ơng từ tháng 01/2010 đến tháng 07/2011 theo phơng pháp hồi cứu, so sánh giữa hai nhóm bệnh nhân khỏi và nhóm bệnh nhân tử vong hoặc xin về. Kết quả nghiên cứu cho thấy một số yếu tố lâm sàng có ý nghĩa tiên lợng nặng là: Bệnh nhân trong độ tuổi trên 60; thời gian lan bệnh dới 24 giờ; uốn ván sau can thiệp ngoại khoa; bệnh nhân có sốt cao; tần số mạch luôn cao trên 120 lần/phút; bệnh nhân có can thiệp mở khí quản và thở máy. Từ khóa: Yếu tố tiên lợng bệnh uốn ván SUMMARY Study on 122 patients with tetanus treated at Central Hospital for Tropical Diseases from 01/2010 to 07/2011 by retrospective research, and we divided them into two groups (recovery and death) to compare, the result showed some significant clinical factors for severe prognostic on patients with tetanus were age > 60 years, period of onset < 24 hours, tetanus after operation, high fever, heart rate >120 bpm and tracheostomy with mechanical ventilation. Keywords: Tetanus, factor, prognostic. ĐặT VấN Đề Uốn ván là một bệnh truyền nhiễm cấp tính gây lên bởi trực khuẩn Clostridium tetani với ngoại độc tố hớng thần kinh của nó. Tỷ lệ tử vong còn cao, đặc biệt trong uốn ván rốn ở trẻ sơ sinh, uốn ván ở ngời già, uốn ván sản khoa, uốn ván có thời gian ủ bệnh và khởi phát ngắn. Tỷ lệ tử vong của bệnh uốn ván phụ thuộc vào từng nớc khác nhau, ở các nớc tiên tiến tỷ lệ này < 10%, ở các nớc nghèo tỉ lệ tử vong có thể lên tới 30 - 60 %. Nớc ta tỷ lệ mắc bệnh chung trong cả nớc là 1,87/100.000 dân/năm, tỷ lệ tử vong chung cho cả nớc là 0,24/100.000 dân/năm. Trong điều trị uốn ván việc đánh giá đúng tiên lợng bệnh có ý nghĩa rất quan trọng, năm 1975 Hội nghị Quốc tế về bệnh uốn ván lần thứ IV tổ chức tại Darka-Senegal, Vakil B.J đã đa ra tiêu chuẩn tiên lợng bệnh uốn ván gồm 6 chỉ tiêu với mức điểm từ 0 - 6 điểm và đã đợc Hội nghị thống nhất. Tuy nhiên, trong quá trình thực hành chẩn đoán và điều trị, các yếu tố tiên lợng trên không phản ánh đợc hết diễn biến của bệnh theo thời gian. Để nâng cao kiến thức về dự phòng, chẩn đoán, tiên lợng và điều trị bệnh uốn ván hiện nay vẫn là vấn đề thời sự trong cộng đồng và các cơ sở y tế. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: Tìm hiểu một số yếu tố lâm sàng có ý nghĩa tiên lợng nặng ở bệnh nhân uốn ván. ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 1. Đối tợng nghiên cứu. Tất cả các bệnh nhân đợc chẩn đoán là uốn ván toàn thể, điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ơng trong thời gian từ 01/2010 đến 07/2011. - Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân + Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh uốn ván: Theo Bệnh học Truyền nhiễm của Học viện Quân y (2009), tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh uốn ván điển hình bao gồm các triệu chứng sau: Có vết thơng nghi ngờ là đờng vào (nếu có). Khởi bệnh đầu tiên là cứng hàm sau đó co cứng cơ theo thứ tự: mặt thân mình tứ chi. Cơn giật cứng trên nền các cơ co cứng thờng xuyên. + Tiêu chuẩn phân loại mức độ bệnh: Bệnh uốn ván chia làm 3 mức độ vừa, nặng và rất nặng. Theo Bệnh học truyền nhiễm (Học viện Quân Y - 2009) - Tiêu chuẩn loại trừ Các bệnh nhân không đủ tiêu chuẩn chẩn đoán uốn ván Chúng tôi không đa vào nghiên cứu các bệnh uốn ván sơ sinh, uốn ván cục bộ, uốn ván ở phụ nữ có thai. Các bệnh nhân uốn ván có bệnh tim, gan, thận, bệnh mạn tính kèm theo. 2. Phơng pháp nghiên cứu. Nghiên cứu mô tả hồi cứu trên các bệnh nhân có đủ tiêu chuẩn nêu trên. Để nghiên cứu một số yếu tố có ý nghĩa tiên lợng, bệnh nhân đợc chia thành hai nhóm: - Nhóm 1: Bệnh nhân uốn ván điều trị khỏi. . tiêu: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân uốn ván điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ơng ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 1. Đối tợng nghiên cứu Tất. hành (857) - số 1/2013 85 NGHIÊN CứU MộT Số ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG ở BệNH NHÂN UốN VáN ĐIềU TRị TạI BệNH VIệN BệNH NHIệT ĐớI TRUNG ƯƠNG Đỗ Tuấn Anh - Học viện Quân y Nguyễn. Nguyễn Văn Nhung - Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ơng Tóm tắt Nghiên cứu trên 122 bệnh nhân uốn ván điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ơng theo phơng pháp hồi cứu. Bệnh nhân đợc lựa chọn

Ngày đăng: 22/08/2015, 07:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan