Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
111,03 KB
Nội dung
1.1 !"#$%&''%&'#'(&')(*'"##$+,& /&01&'(&023 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam với tên gọi quốc tế được viết tắt là BIDV (Bank for Investment and Development of Viet Nam); được thành lập theo nghị định số 177/TTG ngày 26/04/1957 của Thủ Tướng Chính Phủ. NHĐT&PTVN là một trong bốn ngân hàng thương mại quốc doanh lớn nhất Việt Nam và là ngân hàng giữ vai trò chủ đạo trong việc cung cấp tín dụng phục vụ cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, với Tổng Giám Đốc do Thủ Tướng Chính Phủ bổ nhiệm. NHĐT&PTVN có mạng lưới hoạt động rộng khắp các tỉnh thành trong cả nước. Từ khi thành lập cho đến nay NHĐT&PTVN đã thật sự là một ngân hàng chủ lực, có uy tín trong hệ thống ngân hàng Việt Nam để thực thi chính sách tiền tệ quốc gia, phục vụ đầu tư và phát triển gắn liền với từng giai đoạn lịch sử đất nước. Tùy theo tình hình và nhiệm vụ thực tế mà trong hơn 50 năm qua ngân hàng đã lần lượt được mang tên như sau: - Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam vào ngày 26/04/1957. - Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam từ ngày 26/04/1981. - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990. - Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ ngày 27/04/2012 đến nay. Lịch sử xây dựng, trưởng thành của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam là một chặng đường đầy gian nan thử thách nhưng cũng rất đỗi tự hào gắn với từng thời kỳ lịch sử đấu tranh chống kẻ thù xâm lược và xây dựng đất nước của dân tộc Việt Nam Hoà mình trong dòng chảy của dân tộc, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã góp phần vào việc khôi phục, phục hồi kinh tế sau chiến tranh, thực hiện kế hoạch năm năm lần thứ nhất (1957 – 1965); Thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng CNXH, chống chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ ở miền Bắc, chi viện cho miền Nam, đấu tranh thống nhất đất nước (1965- 1975); Xây dựng và phát triển kinh tế đất 1 nước (1975-1989) và Thực hiện công cuộc đổi mới hoạt động ngân hàng phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước (1990 – đến nay). Dù ở bất cứ đâu, trong bất cứ hoàn cảnh nào, các thế hệ cán bộ nhân viên BIDV cũng hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình – là người lính xung kích của Đảng trên mặt trận tài chính tiền tệ, phục vụ đầu tư phát triển của đất nước 1.2 '45)+)(&6+7!&0'84#96&0 /&01&'(&023 NGĐT&PTVN là một doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt, được tổ chức và hoạt động theo mô hình Tổng công ty nhà nước. Hiện nay, mô hình tổ chức của BIDV gồm 5 khối lớn: khối NH thương mại quốc doanh (bao gồm ba sở giao dịch và các chi nhánh trên toàn quốc); khối công ty; khối các đơn vị sự nghiệp; khối liên doanh; khối đầu tư. Tổng số cán bộ công nhân viên của toàn hệ thống là hơn 18.000 người. Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh cụ thể của ngân hàng: - Ngân hàng: là một ngân hàng có kinh nghiệm hàng đầu cung cấp đầy đủ các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại và tiện ích. - Bảo hiểm: cung cấp các sản phẩm bảo hiểm phi nhân thị được thiết kế phù hợp trong tổng thể các sản phẩm trọn gói của BIDV tới khách hàng. - Chứng khoán: cung cấp đa dạng các dịch vụ môi giới, đầu tư và tư vấn đầu tư cùng khả năng phát triển nhanh chóng hệ thống các đại lý nhận lệnh trên toàn quốc. - Đầu tư tài chính: góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu tư các dự án, trong đó nổi bật là vai trò chủ trì điều phối các dự án trọng điểm của đất nước như: Công ty CP cho thuê Hàng không (VALC), Công ty phát triển đường cao tốc (BEDC), đầu tư sân bay quốc tế Long Thành… 1.3 4&0:;<+'84#96&0 Ngân hàng có trụ sở chính đặt tại tháp BIDV, 35 Hàng Vôi, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội, Việt Nam. Ngân hàng đã phát triển mạng lưới truyền thống và hiện đại rộng khắp, phủ kín 63 tỉnh/thành phố trong cả nước, nâng tổng số điểm mạng lưới của Ngân hàng đến ngày 31/12/2013 lên 127 chi nhánh và sở giao dịch, 503 phòng giao 2 dịch, 95 quỹ tiết kiệm, và là một trong ba ngân hàng thương mại có mạng lưới rộng khắp Việt Nam. Mạng lưới phi ngân hàng: gồm các Công ty Chứng khoán đầu tư (BSC), Công ty Cho thuê tài chính, Công ty Bảo hiểm Đầu tư (BIC) với 20 chi nhánh trong cả nước… Hiện diện thương mại tại nước ngoài: Lào, Campuchia, Myanmar, Nga, Séc Các liên doanh với nước ngoài: Ngân hàng Liên doanh VID – Public (đối tác Malaysia), Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt (với đối tác Lào), Ngân hàng Liên doanh Việt Nga – VRB (với đối tác Nga), Công ty Liên doanh Tháp BIDV (đối tác Singapore), Liên doanh quản lý đầu tư BIDV – Việt Nam Partners (đối tác Mỹ)… 1.4 =->!#?-'@- /&01&'(&0 A=9B =->!#?-'@- /23-'+&'"&'/5%'C+0'D/* 3 4 1.5 E#F!GH+&'78/&' Trong thời gian hoạt động từ lúc thành lập tới nay, Ngân hàng đã đạt được nhiều kết quả đáng chú ý. Trong giai đoạn 2011-2013, mặc dù tình hình kinh tế đất nước có nhiều biến động nhưng Ngân hàng vẫn phát triển vững mạnh và làm tiền đề phát triển kinh tế của đất nước. Những năm qua Ngân hàng đã thu được những kết quả sau: 2+,!9B IJ+&'!K& /23#$8&0-"-&L5MNOMNP ĐVT: tỷ đồng Bảng số liệu trên cho thấy, lợi nhuận trước thuế của ngân hàng tăng trong các năm 2011 - 2013. Cụ thể năm 2012 lợi nhuận trước thuế là 99,475 tỷ đồng, năm 2013 được giao chỉ tiêu là 108,63 tỷ đồng nhưng chi nhánh không những hoàn thành kế hoạch mà còn vượt chỉ tiêu 10,08% và tăng so với năm 2012 là 20,6%. Điều này chứng tỏ ngân hàng kinh doanh tốt và luôn vượt chỉ tiêu kế hoạch hội sở giao. MQRST3UV23 M !W#$%&'-'8)/W Quy trình cho vay là trình tự tổ chức và thực hiện các bước kỹ thuật, nghiệp vụ cơ bản, chỉ rõ cách làm, trình tự các bước từ khi bắt đầu đến khi kết thúc một giao dịch cho vay, nó thuộc chức năng, nhiệm vụ của cán bộ cho vay và lãnh đạo ngân hàng. Quy trình cho vay là yếu tố quan trọng, nếu nó được tổ chức khoa học, hợp lý sẽ cho phép và giúp ngân hàng thực hiện các khoản vay có độ rủi ro thấp, tỷ lệ sinh lợi cao, thể hiện tính chuyên nghiệp và đồng đều. Đối với khách hàng quy trình cho vay tốt, cụ 5 thể rõ ràng giúp khách hàng yên tâm vào uy tín của ngân hàng, tạo sự thoải mái, nhanh chóng phục vụ được những mục đích khi cần đi vay. A=9BM F!W#$%&'-'8)/W#4+23-'+&'"&'/5%'C+0'D/* XBước 1: Khách hàng đến liên hệ với cán bộ tín dụng để được hướng dẫn về điều kiện vay vốn và lập giấy đề nghị vay vốn. Thông thường thì những hộ vay tiền thuộc sự quản lý của tổ liên danh vay vốn thì khách hàng sẽ liên hệ với tổ trưởng rồi tổ trưởng đến gặp cán bộ tín dụng. * Bước 2: Cán bộ tín dụng tiến hành kiểm tra các thông tin, hồ sơ của khách hàng (tính khả thi của phương án sản xuất kinh doanh, khả năng trả nợ, giá trị tài sản đảm bảo tiền vay…), hướng dẫn khách hàng đi công chứng các hồ sơ có liên quan khi vay vốn tại ngân hàng. * Bước 3: Cán bộ tín dụng lập báo cáo thẩm định, gửi kèm các hồ sơ vay vốn của khách hàng lên ban giám đốc phê duyệt. * Bước 4: Giám đốc xem xét lại toàn bộ hồ sơ vay vốn, sau đó quyết định cho vay hoặc không cho vay, rồi chuyển cho phòng tín dụng. * Bước 5: Nếu không cho vay thì cán bộ tín dụng sẽ thông báo cho khách hàng biết bằng văn bản. Nếu cho vay thì cùng khách hàng tiến hành lập hợp đồng tín dụng kèm giấy nhận nợ, hợp đồng thế chấp hay cầm cố tài sản… Sau đó, cán bộ tín dụng nhập thông tin vào mạng lưới quản lý thông qua chương trình Scribd của ngân hàng BIDV . * Bước 6: Sau khi công chứng, khách hàng chuyển toàn bộ hồ sơ lại cho cán 6 Ban Giám Đốc Ban Giám Đốc Khối QHKH Khối QHKH bộ tín dụng để trình giám đốc ký. * Bước 7: Cán bộ tín dụng gửi hồ sơ cho phòng kế toán để giải ngân cho khách hàng. * Bước 8: Khách hàng nhận nợ tại phòng kế toán. Với quy trình gồm 8 bước cơ bản đã đề cập ở trên của BIDV ta có thể thấy quy trình này là đầy đủ và đáp ứng được toàn bộ những chuẩn mực cần thiết cho một quy trình cho vay. M M84#96&0H+&'78/&' /&01&'(&0 M M %&''%&''!W96&0)Y&)(Z[7\&0)Y& /&01&'(&0 2G&0M 84#96&0'!W96&0)Y& /01&'(&023 ĐVT: tỷ đồng L 5 ']#+^! MNN MN MNM MNP AY#+_& MN`MNN AY#+_& MNM`MN AY#+_& MNP`MNM ?&0&0!B& )Y&'!W96&0 490.56 5 620.213 26,43% 845.568 36,34% 951.081 12,48% +_&0[+ 176.60 3 229.479 29,94% 380.506 65,81% 456.519 19,98% +_&0[+ 3 300.41 5 372.613 24,02% 461.517 23,86% 490.202 6,22% +_&0[+Ha *'+E! 13.511 18.121 34,12% 3.545 -80,44% 4.360 22,99% Nguồn vốn huy động phân theo cơ cấu chủ yếu là do huy động tiền gửi từ TKDC (chiếm tỷ trọng trên 51% tổng nguồn vốn huy động) và tiền gửi từ TCKT (chiếm gần 43% tỷ trọng nguồn vốn huy động) điều này cũng phản ánh đúng thực trạng hoạt động của BIDV. Trong cơ cấu nguồn vốn huy động, tiền gửi từ TKDC và tiền gửi từ TCKT đều có tốc độ tăng trưởng cao và tỷ trọng giữa hai tiền gửi này ở mức tương đối hợp lý đối với một chi nhánh NHTMCP. Năm 2011, tiền gửi TCKT tăng 29,94%, tiền gửi TCKT tăng 24,02% so với năm 2010 và năm 2012 – 2013, mức tăng trưởng tiền gửi TCKT giảm từ 65,81% xuống còn 19,98%, tiền gửi từ TKDC giảm từ 23,86% xuống còn 6,22%, trong khi đó mức tăng trưởng huy động từ tiền gửi kỳ phiếu tăng từ -80,44% lên 22,99% nhưng tỷ trọng tăng không đáng kể. 7 Để đạt được kết quả đáng khích lệ này, trong thời gian vừa qua BIDV đã chú trọng trong hoạt động huy động vốn bằng việc triển khai áp dụng đa dạng các sản phẩm huy động: các sản phẩm huy động tiết kiệm cả về nội tệ, ngoại tệ và vàng; tiết kiệm có dự thưởng, lãi suất bậc thang, tiền gửi thanh toán có kỳ hạn,… Hoạt động Marketing trong công tác huy động vốn được thúc đẩy hướng đến cả khách hàng là doanh nghiệp và cá nhân. M M M 'b-#$4&0'84#96&0-'8)/W&0c&'4& /01&'(&0 2G&0M M%&''%&'-'8)/W)(d+E&96&0F!/-"-&L5 ĐVT: triệu đồng L5 ']#+^! MN MNM MNP @-#L&0&L5 MNM`MN @-#L&0&L5 MNP`MNM AY#+_& e AY#+_& e '8)/W&0c& '4& 533.264 740.718 776.264 207.454 38,9% 36.546 4,8% '8)/W#$!&0 )(7(+'4& 402.287 514.737 517.509 112.450 27,95% 2.772 0,54% ?&0-6&0 935.550 1.255.455 1.293.773 319.905 43,19% 38.318 3,05% Tổng doanh số cho vay gắn liền với tăng trưởng nguồn vốn huy động, năm 2013, tổng dư nợ cho vay của NH đạt 1.293.773 triệu đồng tăng 3,05% so với năm 2012. Doanh số cho vay tăng nhanh từ năm 2010 – 2013, năm 2011 doanh số cho vay chỉ có 935.550 triệu đồng. Trong đó, cho vay ngắn hạn được NH chú trọng và tăng mức cho vay từ 533.264 triệu đồng (2011) lên 776.264 triệu đồng (2013), tuy mức tăng năm 2013 so với 2012 giảm còn 4,8% nhưng mức tăng này cũng cho thấy mục tiêu của ngân hàng trong các năm tới là tăng thị phần tín dụng ngắn hạn. M M M =->!-'8)/W&0c&'4&#'f8#'(&'*'g&H+&'#E Ta thấy rằng doanh số cho vay ở ngành thương mại và dịch vụ đều chiếm tỷ trọng cao và tăng dần qua các năm, do đó doanh số thu nợ của nhóm ngành này cũng tuân theo quy luật này. Từ năm 2011 con số này là 128.524 triệu đồng đến năm 2012 là 195.206 triệu đồng tăng 66.682 triệu đồng về số tuyệt đối hay tăng 51,88% về số 8 tương đối. Sang đến năm 2013 là 238.490 triệu đồng tăng 22,17% tức tăng 43.284 triệu đồng so với năm 2012. 2G&0M P%&''%&'7;&J#'f8&0(&'H+&'#E ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012 MN MNM MNP Thương mại dịch vụ 128.52 4 195.206 238.490 51,88% 22,17% Công nghiệp xây dựng 71.233 84.090 113.290 18,05% 34,72% Thủy sản 6.106 6.634 4.100 8,65% -38,2% Nông nghiệp 11.443 7.709 7.790 -32,63% 1,05% Khác 37.416 25.008 30.730 -33,16% 22,88% Ở khối ngành công nghiệp và xây dựng cũng tăng 18,05% trong năm 2012 và tiếp tục tăng lên 34,72% trong năm 2013. Ngành Thủy sản thì tăng 8,65% trong năm 2012 nhưng lại giảm mạnh trong năm 2013 là 38,2%, nguyên nhân là do các khách hàng vay nợ trước đó đã trả gần hết nên đến năm 2013 dư nợ cho vay chỉ còn lại 4.100 triệu đồng. Nông nghiệp và các ngành khác đều giảm trong 2012 nhưng lại tăng trở lại trong năm 2013 cụ thể ngành nông nghiệp tăng 1,05% và các ngành khác tăng 22,88%. Nhìn chung tình hình dư nợ qua ba năm đều tăng điều này thể hiện quy mô tín dụng ngày càng mở rộng và lớn mạnh. Tuy nhiên dư nợ tăng đòi hỏi Ngân hàng phải có một trình độ quản lý cho phù hợp tránh những trường hợp thừa nguồn cho vay nhưng khi cho vay thì thẩm định qua loa sẽ tạo nên những rủi ro tiềm ẩn và ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của Ngân hàng. M M M M=->!-'8)/W&0c&'4&*'1&#'f8#(+ZG&9G5dG8 2G&0M h3;&J-'8)/W#'f8*';=&0#'@-9G5dG8#4+23 ĐVT: triệu đồng ']#+^! MNN MN MNM MNP AY#+_& Y-96 #L&0#$;C&0 AY#+_& Y-96 #L&0#$;C&0 AY#+_& Y-96 #L&0#$;C&0 9 i'8)/W-j A2 243.156 305.822 25,77% 467.632 52,91% 483.160 3,32% i'8)/W H'k&0-jA2 7.373 9.707 31,66% 14.908 53,58% 14.883 - 0,17% Dư nợ cho vay đối với KHCN tăng trưởng năm 2010 - 2012 với tốc độ rất nhanh chóng, khẳng định Chi nhánh dù phải đương đầu với những khó khăn, hoạt động cho vay đối với KH vẫn luôn được củng cố, đồng thời Chi nhánh luôn chủ động xây dựng và củng cố mối quan hệ với khách hàng có uy tín, đảm bảo tăng trưởng tín dụng phù họp với khả năng kiểm soát và quản lí của Chi nhánh. Năm 2013 là năm đặc biệt khó khăn của ngân hàng trong việc giữ tốc độ tăng trưởng các năm trước và tăng trưởng hoạt động cho vay ngắn hạn. Dư nợ cho vay không có TSĐB tuy chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng dư nợ cho vay so với cho vay có TSĐB nhưng lại có tốc độ tăng trưởng cao hơn nhiều so với dư nợ cho vay có TSĐB và giảm mạnh trong lúc khó khăn, nhằm hạn chế rủi ro cho chi nhánh. Còn với hình thức cho vay có TSĐB thì TSĐB mà khách hàng chủ yếu thường cầm cố là sổ tiết kiệm hoặc nếu khách hàng đã có tiền gửi tiết kiệm thì thủ tục vay sẽ đơn giản và nhanh chóng hơn. M M M P=->!-'8)/W&0c&'4&*'1&#'f8:84+#+_& 2G&0M l=->!-'8)/W&0c&'4&*'1&#'f8:84+#+_& ĐVT: triệu đồng MN MNM MNP '8)/Wdm&03 425.424 615.966 629.863 '8)/Wdm&0&084+#n o#$p0+"3q 107.840 124.752 146.401 ?&07;&J&0c&'4& 533.264 740.718 776.264 Qua bảng số liệu trên ta thấy hoạt động tín dụng ngắn hạn của Chi nhánh rất tốt. Hoạt động cho vay bằng nội tệ tăng nhanh trong năm 2012 là do ngân hàng đã áp dụng các chính sách tín dụng hợp lý với các mực lãi suất hấp dẫn khách hàng hơn; và sự tăng lên đó vẫn tiếp tục tới năm 2013 nhưng với tỷ trọng thấp hơn so với năm 2012. Bên cạnh đó, hoạt động cho vay bằng ngoại tệ cũng tăng trưởng không kém; dư nợ tăng từ 107.840 triệu đồng (năm 2011) lên đến 124.752 triệu đồng trong năm 2012. Và trong năm 2013 tăng thêm 17,35%, tức là 146.401 triệu đồng. 10 [...]... thẩm định của cán bộ tín dụng chính xác hơn Qua trung tâm phòng ngừa rủi ro tín dụng hoặc các tài liệu nội bộ về tín dụng ta 18 sẽ thu được những thông tin phản ánh về tính trung thực của chủ doanh nghiệp, thông tin phản ánh đặc điểm, mức độ rủi ro và lợi nhuận của doanh nghiệp, những thông tin về quan hệ tín dụng của khách hàng như: hiện tại khách hàng đã quan hệ với tổ chức tín dụng nào và hiện tại... trung tâm phòng ngừa rủi ro tín dụng sẽ giúp cho cán bộ Ngân hàng đưa ra quyết định chính xác để từ đó phòng ngừa rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng 3.4 Gia tăng nguồn vốn huy động BIDV Việt Nam nên cho phép Chi nhánh được chủ động hơn về việc ấn định lãi suất huy động vốn phù hợp với tình hình của địa phương nhưng vẫn dựa trên mặt bằng lãi suất huy động của các tổ chức tín dụng trên cùng địa bàn Nâng... phân tích hoạt động tín dụng của BIDV ta thấy được Chi nhánh hoạt động ngày càng hiệu quả: thể hiện qua lợi nhuận tăng lên hàng năm Tuy còn gặp nhiều khó khăn trong công tác huy động vốn không thể đáp ứng 100% nhu cầu đi vay của kách hàng nhưng trong thời gian tới Chi nhánh không ngừng tìm kiếm những khách hàng mới mở rộng địa bàn đầu tư, mở rộng quy mô hoạt động, điều này sẽ góp phần giúp BIDV ngày... biểu hiện tốt chứng tỏ hoạt động của ngân hàng tiến triển tốt trên đà đi lên, các khoản cho vay đảm bảo khả năng thu hồi vốn và lãi cho vay Bên cạnh đó doanh thu từ hoạt động thanh toán và ngân quỹ cũng có đóng góp không nhỏ cho tăng lợi nhuận của ngân hàng, tỷ trọng của hoạt động thanh toán và ngân quỹ luôn tăng là do NH đã có chiến lược giảm bớt rủi ro trong hoạt động tín dụng nhưng vẫn giữ được... định tính Hiện nay, Ngân hàng BIDV đang áp dụng Quyết định ban hành Quy định về trình tự, thủ tục cấp tín dụng bán lẻ, quyết định hướng dẫn cán bộ tín dụng theo hướng vừa tuân thủ theo quy định của NHNN và phù hợp với xu hướng kinh doanh của Chi nhánh Quy trình này vừa đúng nguyên tắc song loại bỏ những thủ tục rườm rà, công tác thẩm định, đánh giá được tiến hành nhanh chóng để đưa ra quyết định tín dụng. .. việc sử dụng vốn vay của khách hàng Hơn nữa, Chi nhánh chưa khuyến khích được khách hàng sử dụng dịch vụ cho vay qua thẻ của ngân hàng và việc mở rộng loại hình cho vay này cũng sẽ gặp rất nhiều khó khăn như: cho vay thấu chi, thẻ tín dụng, 16 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG BIDV CHI NHÁNH NAM KỲ KHỞI NGHĨA 3.1 Xây dựng chính sách tín dụng rõ... phòng chống rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của mỗi Ngân hàng Bởi vậy, chính sách tín dụng phải có được những quy định có tính ràng buộc cụ thể về các loại cho vay, quy mô các khoản vay, các yếu tố cần thiết để bảo đảm an toàn tiền vay 17 3.2 Xây dựng những nguyên tắc về quản lý tiền vay nhằm tránh rủi ro tín dụng: Cán bộ tín dụng phải tích cực tìm kiếm khách hàng... khách hàng có nhu cầu xin vay vốn thì cán bộ tín dụng tiếp xúc với khách hàng, phân tích phương án sản xuất kinh doanh, thẩm định cơ sở sản xuất kinh doanh, thẩm định tài sản đảm bảo, thu thập thông tin về khách hàng từ nhiều nguồn và nhất là thông tin từ trung tâm phòng ngừa rủi ro tín dụng, lập tờ trình trình lãnh đạo để xem xét ra quyết định Hoạt động tín dụng của Ngân hàng có liên quan đến rất nhiều... tính đúng đắn và chính xác của vấn đề Chất lượng tín dụng được đánh giá bằng hiệu suất sử dụng vốn vay, thể hiện ở sự tăng trưởng về chất cũng như về lượng, thể hiện ở tỷ suất lợi nhuận làm ra và được đánh giá bằng việc hoàn trả vốn vay theo đúng thời hạn cả vốn và lãi của đi vay và những lợi ích mà họ đạt được trong quá trình sử dụng tiền vay của NH Vì thế những căn cứ để đánh giá chất lượng tín dụng. .. vốn đầu tư luân chuyển ổn định, đúng kế hoạch, chất lượng tín dụng được cải thiện, đảm bảo an toàn vốn và đầu tư có hiệu quả 2.2.1.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh độ an toàn Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng một cách rõ rệt và chất lượng tín dụng của các khoản vay trước đó Qua bảng phân tích trên ta thấy tình hình sử dụng vốn thực tế của Chi nhánh đã được cải thiện từ năm 2011 . số liệu trên ta thấy hoạt động tín dụng ngắn hạn của Chi nhánh rất tốt. Hoạt động cho vay bằng nội tệ tăng nhanh trong năm 2012 là do ngân hàng đã áp dụng các chính sách tín dụng hợp lý với các. lợi ích của hai bên. Do tín dụng là một phạm trù có tính phức tạp, nên khi đánh giá chất lượng tín dụng ta phải xét trên nhiều gốc độ khác nhau để bảo đảm tính đúng đắn và chính xác của vấn đề. Chất. phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng một cách rõ rệt và chất lượng tín dụng của các khoản vay trước đó. Qua bảng phân tích trên ta thấy tình hình sử dụng vốn thực tế của Chi nhánh