tình hình thực hiện doanh thu xuất khẩu hàng dệt may của công ty vào thị trường Mỹ

22 376 1
tình hình thực hiện doanh thu xuất khẩu hàng dệt may của công ty vào thị trường Mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tình hình thực hiện doanh thu xuất khẩu hàng dệt may của công ty vào thị trường Mỹ

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời mở đầu Những năm gần đây, hoạt động xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ ở nớc ta đợc Nhà nớc quan tâm, khuyến khích phát triển và đã đạt đợc một số thành tựu đáng kể, đem lại cho doanh nghiệp cũng nh cho đất nớc nguồn thu ngoại tệ quý báu, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, góp phần vào tăng trởng nền kinh tế quốc dân. Dựa trên việc khai thác những tiềm năng lợi thế so sánh của đất nớc, nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực đã đợc xây dựng, trong đó phải kể đến là mặt hàng dệt may. Mặt hàng này ngày càng có những bớc phát triển vững chắc với kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh qua các năm. Chỉ trong vòng 3 năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu dệt may của nớc ta đã tăng gần 2 lần, đứng thứ hai trong số các mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất chỉ sau kim ngạch xuất khẩu dầu khí. Năm 2003 là năm đánh dấu mốc son mới của ngành dệt may Việt Nam trên con đờng phát triển của mình, khi ngành này thu đợc 3,6 tỷ USD từ xuất khẩu. Trong vòng 10 năm tới, đây vẫn sẽ là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nớc ta. Nắm bắt đợc thế mạnh và tiềm năng phát triển của mặt hàng dệt may, nhiều Công ty trong nớc đã đầu t vốn, công nghệ để sản xuất mặt hàng này và hớng ra thị trờng nớc ngoài. Một số Công ty đã làm tốt bài toán đầu vào, đầu ra cho sản phẩm và đạt đợc hiệu quả kinh tế cao, khẳng định uy tín trên thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế. Công ty dệt may Hà Nội - Hanosimex là một trong số các Công ty đó. Hanosimex là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Tổng Công ty dệt may Việt Nam đã có nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh và đã có nhiều đóng góp đáng kể cho sự thành công của toàn ngành dệt may. Cho đến nay, sản phẩm may mặc mang thơng hiệu Hanosimex đã đợc biết đến ở khắp mọi miền đất nớc và nhiều thị trờng nớc ngoài nh: Mỹ, Nhật Bản, EU, Australia trong đó lớn nhất là thị trờng Mỹ. Đặc biệt là sau khi hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đợc ký kết, cơ hội đã đợc mở ra cho các doanh nghiệp Việt Nam 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 nói chung cũng nh Hanosimex nói riêng thâm nhập vào thị trờng đầy tiềm năng này. Trong bài tiểu luận này em muốn đa ra một số phân tích về tình hình thực hiện doanh thu xuất khẩu hàng dệt may của Hanosimex vào thị tr- ờng Mỹ cũng nh đề ra một số giải pháp cụ thể để doanh nghiệp thực hiện ngày càng tốt hơn doanh thu này trong thời gian tới. Bài viết gồm 3 chơng: Ch ơng I: Giới thiệu chung về Công ty dệt may Hà Nội. Ch ơng II: Tình hình thực hiện doanh thu xuất khẩu hàng dệt may của Công ty vào thị trờng Mỹ. Ch ơng III: Một số giải pháp nhằm tăng doanh thu xuất khẩu hàng dệt may của Công ty sang thị trờng Mỹ. Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn và giúp đỡ tận tình của thầy giáo Mạnh Cờng đã giúp em hoàn thành bài tiểu luận này. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chơng I. Giới thiệu chung về Công ty dệt may Hà Nội I. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Công ty dệt may Hà Nội với tên viết tắt là Hanosimex, trớc đây là Nhà máy sợi Hà Nội - xí nghiệp liên hiệp sợi - dệt kim Hà Nội, là một doanh nghiệp lớn thuộc Tổng Công ty dệt may Việt Nam, đợc xây dựng từ năm 1979 với sự giúp đỡ của hãng Unionmatex (CHLB Đức). Hiện nay Công ty có 11 nhà máy thành viên, trong đó gồm 2 nhà máy sợi, 3 nhà máy dệt nhuộm, 6 nhà máy may với tổng diện tích mặt bằng trên 24ha, hơn 5000 công nhân kỹ thuật và lao động lành nghề cùng trang thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến của các nớc Đức, Nhật, Bỉ, Mỹ Với hệ thống quản lý chất lợng theo tiểu chuẩn ISO 9000:2000, hệ thống trách nhiệm xã hội SA 8000. Sản phẩm của Công ty nhiều năm liền đợc khách hàng bình chọn là hàng Việt Nam chất lợng cao và đạt đợc nhiều giải thởng tại hội chợi triển lãm trong và ngoài nớc và từng bớc khẳng định uy tín tại thị trờng nhiều nớc trên thế giới nh: Mỹ, Canada, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Nam Phi II. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty 1. Chức năng Công ty chuyên sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu các sản phẩm có chất lợng cao nh các loại sợi, sản phẩm dệt kim, khăn bông và nhập khẩu các loại bông xơ, nguyên phụ liệu chuyên dùng nh hoá chất, thuốc nhuộm 2. Nhiệm vụ Nhiệm vụ quan trọng nhất của Công ty là tạo ra các sản phẩm có chất lợng cao để đáp ứng nhu cầu khách hàng trong và ngoài nớc, đồng thời đảm bảo việc làm cho ngời lao động, phấn đấu nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành, tăng doanh thu, xây dựng quản lý theo chơng trình ISO 9002 và SA 8000. 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 III. Những đặc điểm cơ bản trong hoạt động kinh doanh của Công ty 1. Sản phẩm sợi * Đây là sản phẩm truyền thống của Công ty, gồm sợi cotton, sợi Peco, sợi PE. * Các loại vải dệt kim và các sản phẩm mau bằng vải Rid, Interlok, Single, Lacost. * Các loại khăn mặt, khăn tắm, khăn ăn. * Các loại vải Denim và các sản phẩm quần áo Jeans. 2. Nhân lực Do đặc điểm của ngành nên trong Công ty lao động nữ chiếm đa số, gần 70%. Trình độ của lao động đang ngày càng đợc nâng cao cả về nghiệp vụ chuyên môn và tay nghề. Các cán bộ quản lý đợc đào tạo cơ bản từ nhiều trờng đại học có uy tín trong nớc và nớc ngoài. 3. Công nghệ Các sản phẩm của Công ty đợc sản xuất trên các dây chuyền thiết bị hiện đại, tiên tiến của Châu Âu, Mỹ, Nhật nh: dây chuyền sản xuất sợi PE với 1994 hộp kéo sợi (3000 tấn sợi PE/năm), phòng thí nghiệm nhuộm, dây chuyền may sản phẩm dệt kim, máy dệt Jacquard 4. Thị trờng 4.1 Đối với thị trờng Châu á Trong thời kỳ trớc năm 1997, xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản chiếm u thế, chiếm khoảng 80% doanh thu xuất khẩu của Công ty. Cuối năm 1997 đến 1999, do khủng hoảng kinh tế nên sức mua của thị trờng Nhật giảm lại cộng thêm sự cạnh tranh từ phía các sản phẩm của Trung Quốc nên khả năng xuất khẩu sang thị trờng Nhật bị hạn chế. Công ty đã mở rộng sang các thị trờng khác trong khu vực nh Đài Loan, Hàn Quốc, Philipine, Singapore 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 4.2 Đối với thị trờng Châu Âu Trớc năm 1997, xuất khẩu sang thị trờng này chiếm 15% tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty. Đặc điểm của các đơn hàng Châu Âu là nhỏ và yêu cầu cao về chất lợng. Mặt khác, do hạn chế về hạn ngạch nên số lợng xuất khẩu sang thị trờng này chỉ ở mức nhất định. Năm 2004, bớc đầu Bộ Th- ơng Mại cho phép các doanh nghiệp tự do xuất khẩu vào thị trờng EU, cha áp dụng quy chế phân bổ hạn ngạch nên lợng hàng xuất khẩu sang EU năm nay tăng cao so với năm 2003. 4.3 Thị trờng Mỹ Đây là một thị trờng lớn và đầy tiềm năng. Doanh thu xuất khẩu sang thị trờng này của Công ty tăng mạnh qua các năm, đây vẫn là mục tiêu lớn dành cho Công ty trong thời gian tới. 5. Nguồn vốn Hiện nay Hanosimex là một trong những Công ty có giá trị tài sản lớn trong Tổng Công ty Dệt may Việt Nam. Năm 1999, tổng giá trị tài sản của Công ty là gần 300 tỷ đồng. Nguồn vốn trên một phần do Nhà nớc cấp, phần còn lại do quá trình hoạt động của Công ty tạo ra và do huy động từ cán bộ công nhân viên cũng nh khai thác từ nhiều nguồn vốn khác. IV. Mục tiêu xuất khẩu sang Mỹ đến năm 2010 của Công ty Dựa trên những phân tích về thực trạng của Công ty cũng nh những biến động của thị trờng Mỹ. Ban lãnh đạo đã nghiên cứu và đa ra những mục tiêu cụ thể đến năm 2010 nh sau: Đơn vị: triệu USD Năm 2004 2005 2010 Doanh thu 20 24 31 Sản phẩm dệt may 16 18 21 Khăn các loại 0,3 0,5 1 Vải Denim 0,6 0,8 1 Quần áo Denim 2 3 5 Sợi 0,1 0,2 1 Mũ 1 1,5 2 Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Mục tiêu này hoàn toàn có khả năng thực hiện đợc nếu Công ty biết khai thác triệt để lợi thế vốn có của mình. Đặc biệt nếu nh 2005, Việt Nam gia nhập WTO thì khả năng thực hiện mục tiêu trên càng rõ ràng vì lúc đó hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng Mỹ sẽ đợc dỡ bỏ hạn ngạch. 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chơng II. Tình hình thực hiện doanh thu xuất khẩu hàng dệt may của Công ty dệt may Hà Nội sang thị trờng Mỹ I. Tổng quan về thị trờng hàng dệt may Mỹ 1. Nhu cầu nhập khẩu hàng dệt may tại Mỹ Mỹ là một thị trờng nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới. Năm 2001, kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của nớc này đạt con số 72,846 tỷ USD, đứng vị trí thứ nhất, kế tiếp là EU với 62,076 tỷ USD, Nhật Bản 25,484 tỷ USD và Canada 8,108 tỷ USD. Sang năm 2002 tuy tổng kim ngạch nhập khẩu có giảm đôi chút song Hoa Kỳ vẫn dẫn đầu thế giới về nhập khẩu hàng dệt may với 70,239 tỷ USD. Những sản phẩm đợc nhập khẩu nhiều nhất vẫn là quần áo cotton, sơ mi nam nữ, quần áo trẻ sơ sinh, quần nam vải tổng hợp Các nớc xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ lớn nhất là Mêhico, Trung Quốc, Hồng Kông, Canada, Hàn Quốc, ấn Độ 2. Một số chính sách nhập khẩu hàng dệt may của Chính phủ Mỹ 2.1 Quy định về thuế quan 2.1.1 Danh mục điều hoà thuế quan Hoa Kỳ (HTS) Hệ thống này quy định chi tiết doanh về thuế suất và phân chia hàng hoá thành 21 nhóm và 97 chơng. Mọi mã hàng nhập khẩu vào Mỹ đều đợc phân loại theo HTS, trong đó có hơn 8000 mức thuế. 2.1.2 áp mã thuế nhập khẩu Luật pháp Mỹ cho chủ hàng đợc chủ động xếp ngạch thuế cho các mặt hàng nhập và nộp thuế theo kê khai. 2.1.3 Định giá tính thuế hàng nhập khẩu Nguyên tắc chung là đánh thuế theo giá giao dịch, nhng giá giao dịch ở đây không phải là giá trên hoá đơn mà phải cộng thêm nhiều chi phí khác nh tiền đóng gói, tiền hoa hồng cho trung gian. 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2.2 Quy định về hạn ngạch nhập khẩu và visa 2.2.1 Quy định về hạn ngạch nhập khẩu Nói chung Hoa Kỳ không có giới hạn về hạn ngạch trừ khi trong hiệp định hàng dệt may có quy định về hạn ngạch. Tuy nhiên, luật thơng mại Hoa Kỳ cho phép chính phủ đơn phơng áp đặt các hạn ngạch mang tính hành chính đối với hàng dệt may. 2.2.2 Quy định về visa Hàng dệt cần có visa mới đợc vào Hoa Kỳ. Một visa hàng dệt là dấu xác nhận trên một hoá đơn hoặc một "giấy phép kiểm soát nhập khẩu" do Chính phủ nớc ngoài cấp. Visa này đợc dùng để kiểm soát việc xuất khẩu hàng dệt của các nớc vào Hoa Kỳ. 2.3 Quy định về xuất xứ hàng dệt may Hàng dệt may nhập khẩu vào Hoa Kỳ phải tuân thủ theo những quy định nghiêm ngặt về tờ khai xuất xứ hàng hoá. Tờ khai này phải đợc đính kèm với các lô hàng nhập khẩu và đợc nộp cho Hải quan ngay khi hàng đợc nhập vào Mỹ. II. Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Công ty sang Mỹ 1. Doanh thu qua các năm Nhận thức đợc tiềm năng to lớn của thị trờng Mỹ, trong những năm vừa qua, Công ty đã tập trung khai thác thị trờng này. Những kết quả ban đầu cho thấy sản phẩm của Công ty có khả năng xâm nhập vào thị trờng khó tính đầy tiềm năng này. Tuy gặp nhiều khó khăn vì đây là một thị trờng khá mới mẻ nhng Công ty luôn dành thời gian cho công tác nghiên cứu, tìm hiểu thị trờng để đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm. Doanh thu từ hoạt động xuất khẩu sang thị trờng Mỹ ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu xuất khẩu của Công ty. Điều này thể hiện qua bảng sau: 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Đơn vị: USD Chỉ tiêu 2001 2002 2003 Doanh thu XK sang Mỹ của Công ty 1.492.107 14.067.971 18.372.338 Tăng giảm tuyệt đối - + 12.575.864 + 4.304.367 Tăng giảm tơng đối - + 843% + 30,6% Doanh thu XK sang Mỹ của ngành 49.340.000 900.000.000 2.300.000.000 Tăng giảm tuyệt đối - + 850.660.000 + 1.400.000.000 Tăng giảm tơng đối - + 1724% + 156% Daonh thu từ hoạt động XK của Công ty 16.797.527 23.540.650 28.587.836 Tăng giảm tuyệt đối - + 6.743.123 + 5.047.186 Tăng giảm tơng đối - + 40,1% + 21,4% Tỷ trọng doanh thu XK sang Mỹ của Công ty so với ngành 3,02% 1,56% 0,8% Tỷ trọng doanh thu XK sang Mỹ so tổng doanh thu XK của Công ty 8,9% 1,56% 0,8% Qua bảng số liệu trên, ta thấy doanh thu xuất khẩu hàng dệt may của Công ty vào thị trờng Mỹ qua các năm 2001, 2002 và 2003 đều tăng và tăng với tỷ lệ rất cao. Năm 2001, tổng doanh thu xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ chỉ đạt 1.492.107 USD, chiếm một tỷ lệ khiêm tốn là 3,02% so với toàn ngành 8,9% so với tổng doanh thu xuất khẩu của Công ty. Sang năm 2002, sau khi Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ có hiệu lực, do xác định hớng đầu t đúng đắn và những nỗ lực tìm hiểu thị trờng, Công ty đã ký kết đợc các hợp đồng với các đối tác phía Mỹ trong đó có lô hàng lớn trị giá 400.000 USD trong quý I. Công ty có thêm nhiều bạn hàng lớn. Doanh thu tăng nhanh trong năm nay và đạt con số 14.067.971 USD, tăng 12.575.864 USD về mặt tuyệt đối và 843% về mặt tơng đối so với năm 2001, chiếm 60% trong tổng doanh thu xuất khẩu của Công ty. Đây là mức tăng lớn 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 nhất trong 4 năm liền thực hiện xuất khẩu sang Mỹ. Để có đợc kết quả đó, Công ty đã đầu t và mở rộng quy mô sản xuất, nhập khẩu một số dây chuyền sản xuất hiện đại của Cộng hoà Liên bang Đức và Nhật Bản nhằm tăng năng suất cũng nh chất lợng sản phẩm. Thơng hiệu Hanosimex đã dần trở nên quen thuộc với các nhà phân phối Mỹ. Năm 2003 tiếp tục đà tăng trởng này, Công ty đẩy mạnh sản xuất, thiết lập thêm nhiều mối quan hệ đối tác với phía Mỹ, nâng doanh thu trong năm này lên 18.372.338 USD, tăng so với năm 2002 klà 4.304.367 USD về mặt tuyệt đối và 30,6% về mặt tơng đối. Tuy mức tăng này không cao bằng năm 2002 nhng cũng đạt mức kế hoạch mà Công ty đã đề ra. Doanh thu từ thị tr- ờng Mỹ đã chiếm tới 64% tổng doanh thu từ xuất khẩu, khẳng định thêm tầm quan trọng của thị trờng này. Nguyên nhân chính dẫn đến mức doanh thu năm 2001 thấp là do hàng dệt may của Việt Nam vào thị trờng Mỹ cha đợc hởng quy chế MFN dẫn đến giá cả còn cao, sức cạnh tranh còn yếu. Năm 2002, hàng hoá Việt Nam đợc hởng quy chế MFN khi xuất khẩu vào thị trờng Mỹ nên hàng của Công ty vì thế đã nâng cao đợc khả năng cạnh tranh về giá trên thị trờng này. Năm 2003 Công ty vấp phải vấn đề hạn ngạch nên tăng trởng doanh thu xuất khẩu không cao bằng năm 2002. Tuy doanh thu của Công ty từ thị trờng Mỹ trong những năm gần đây tăng nhanh nhng tốc độ tăng lại không cao bằng tốc độ tăng doanh thu của ngành dẫn đến tỷ trọng doanh thu của Công ty ngày càng giảm so với ngành. Nếu nh năm 2001, tỷ trọng này là 3,02% thì năm 2002 chỉ còn 1,56% và năm 2003 là 0,8%. Nguyên nhân của hiện tợng này là do ngày càng có nhiều doanh nghiệp dệt may mới gia nhập ngành và tham gia xuất khẩu vào thị tr- ờng khiến cho doanh thu xuất khẩu sang Mỹ của ngành tăng mạnh, 1724% năm 2002 và 156% năm 2003. 2. Doanh thu theo cơ cấu mặt hàng Các mặt hàng xuất khẩu sang thị trờng Mỹ của Công ty chủ yếu là các mặt hàng truyền thống nh: quần áo dệt kim khăn các loại, quần áo Denim, 10 [...]... 2010 của Công ty 5 Chơng II Tình hình thực hiện doanh thu xuất khẩu hàng dệt may của Công ty dệt may Hà Nội sang thị trờng Mỹ 7 I Tổng quan về thị trờng hàng dệt may Mỹ 7 1 Nhu cầu nhập khẩu hàng dệt may tại Mỹ 7 2 Một số chính sách nhập khẩu hàng dệt may của Chính phủ Mỹ .7 II Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Công ty sang Mỹ 8 1 Doanh thu qua các năm 8 2 Doanh thu theo... theo cơ cấu mặt hàng 10 III Đánh giá tình hình thực hiện doanh thu xuất khẩu hàng dệt may của Công ty vào thị trờng Mỹ .14 1 Ưu điểm 14 2 Nhợc điểm 15 Chơng III Một số giải pháp tăng doanh thu xuất khẩu hàng dệt may của Công ty dệt may Hà Nội sang thị trờng Mỹ .16 I Xây dựng nguồn nguyên liệu ổn định 16 II Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên... Những kết quả bớc đầu của Công ty tại thị trờng Mỹ đã chứng tỏ thế mạnh và sức cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam tại thị trờng này Mong muốn chung của ngời Việt cũng nh của nhiều ngời dân Việt Nam là đợc thấy các sản phẩm của Việt Nam có mặt trên khắp các thị trờng trên thế giới Đối với Công ty dệt may Hà Nội thực hiện tốt doanh thu xuất khẩu sang Mỹ sẽ giúp Công ty tăng doanh thu nói chung và đạt... trởng trong doanh thu của hầu hết các mặt hàng (từ mặt hàng vải Denim và mũ): * Mặt hàng quần áo dệt kim là mặt hàngdoanh thu lớn nhất và tốc độ tăng doanh thu cao Mặt hàng này đang rất đợc a chuộng tại thị trờng Mỹ và cũng là mặt hàng có thế mạnh sản xuấtxuất khẩu của Công ty Quần áo dệt kim bao gồm cả quần áo nam, nữ, trẻ em với nhiều chủng loại, mẫu mã khác nhau Năm 2001, Công ty xuất khẩu đợc... may của Công ty vào thị trờng Mỹ 1 Ưu điểm Qua các phân tích trên ta thấy Công ty dệt may Hà Nội đã có những cố gắng thâm nhập vào thị trờng Mỹ và đã đạt đợc những kết quả khả quan - Doanh thu qua các năm đều tăng và tăng mạnh, chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng doanh thu xuất khẩu của Công ty 14 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Công ty có thêm nhiều bạn hàng. .. đề ra Thành công trên thị trờng Mỹ cũng sẽ tiếp nhận sức mạnh cho Công ty dệt may Hà Nội ngày một phát triển đi lên, trở thành con chim đầu đan trong ngành dệt may Việt Nam, đem lại lợi nhuận cho Công ty, thu nhập cho ngời lao động, góp phần quảng bá thơng hiệu Hanosimex, nâng vị thế Việt Nam trên trờng quốc tế Những giải pháp nhằm tăng doanh thu xuất khẩu hàng dệt may của Công ty dệt may Việt Nam... cho dây chuyền may quần áo Denim xuất khẩu làm cho sản lợng tăng nhanh Năm 2003, tốc độ tăng doanh thu xuất khẩu mặt hàng này chững lại Mức tăng là 580071 USD về tuyệt đối và 42,7% về tơng đối Mặt hàng vải Denim là mặt hàng đợc xuất khẩu vào thị trờng Mỹ năm 2002 với doanh thu khiêm tốn là 327.339 USD chiếm 2,32% tổng doanh thu xuất khẩu sang Mỹ Năm 2003 do không tìm thêm đợc khách hàng cho sản phẩm... mặt hàng cũng sẽ là cách tạo cơ hội cho Công ty quảng bá thơng hiệu của mình Hiệp định dệt may song phong đợc ký kết giữa Chính phủ hai nớc Việt Nam và Hoa Kỳ có hiệu lực ngày 1/5/2000 trong đó quy định áp dụng hạn ngạch đối với hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Mỹ đã cản trợ không nhỏ đến công tác xuất khẩu vào thị trờng của Công ty Trớc tình hình đó, Công ty phải tìm kiếm nguồn hạn ngạch cho mình... các sản phẩm quần áo dệt kim với doanh thu là 1.328.214 USD, chiếm 89% trong tổng doanh thu xuất khẩu sang Mỹ Năm 2002, Công ty chủ động đầu t cho mặt hàng thế mạnh này và hoạt động xuất khẩu đợc mở rộng hơn Công ty ký đợc nhiều hợp đồng xuất khẩu đi Mỹ thông qua tái trung gian Hồng Kông, Singapore Doanh thu tăng mạnh, đạt 9.612.532 USD, tăng 634% so với năm 2001 Năm 2003, Công ty cũng ký đợc nhiều... nên Công ty đã đầu t sản xuất thêm nhiều loại mũ để cung cấp cho thị trờng này Nhờ vậy doanh thu mặt hàng mũ trong năm đã tăng rất mạnh, đạt 3098200 USD, tăng 1868,5% so với năm 2001, chiếm tỷ trọng 19,74% Tuy nhiên, năm 2003 doanh số mặt hàng này giảm tới 76,6% do gặp phải sự cạnh tranh của các sản phẩm của Trung Quốc và một số nớc khác III Đánh giá tình hình thực hiện doanh thu xuất khẩu hàng dệt may

Ngày đăng: 15/04/2013, 23:53

Hình ảnh liên quan

Qua bảng số liệu trên, ta thấy doanh thu xuất khẩu hàng dệt may của Công ty vào thị trờng Mỹ qua các năm 2001, 2002 và 2003 đều tăng và tăng với tỷ lệ rất cao - tình hình thực hiện doanh thu xuất khẩu hàng dệt may của công ty vào thị trường Mỹ

ua.

bảng số liệu trên, ta thấy doanh thu xuất khẩu hàng dệt may của Công ty vào thị trờng Mỹ qua các năm 2001, 2002 và 2003 đều tăng và tăng với tỷ lệ rất cao Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan