1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

TẤM tế bào gốc MÀNG ối NGƯỜI có tác DỤNG làm NHANH LIỀN vết THƯƠNG TRÊN THỎ gây BỎNG NHIỆT THỰC NGHIỆM

4 276 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Y H C TH C HNH (8 76 ) - S 7/2013 65 TM T BO GC MNG I NGI Cể TC DNG LM NHANH LIN VT THNG TRấN TH GY BNG NHIT THC NGHIM PHM VN TRN, HUNH QUANG THUN Hc vin quõn y TểM TT Mc tiờu ca ti l nghiờn cu tỏc dng ca tm t bo gc mng i (TBG) lờn quỏ trỡnh lin vt bng do nhit trờn th thc nghim. i tng v phng phỏp: Nghiờn cu c tin hnh trờn 30 th chia lm 3 nhúm: Nhúm iu tr bng ghộpTBG lờn vt bng, nhúm iu tr bng thuc m silverin v nhúm iu tr n thun bng NaCl 0.9% (nc mui sinh lý - NMSL). Kt qu: Ngy th 14 v 21 sau iu tr, din tớch vt bng nhúm p tm TBG ó thu hp rừ rt so vi nhúm ra bng NMSL (p<0,05). n thi im kt thỳc thớ nghim, ngy th 28, s khỏc bit v din tớch gia nhúm NMSL so vi cỏc nhúm cũn li l rt rừ (p<0,05). Nhúm p tm TBG, 16/20 (80%) vt bng ó lin so, s vt bng cũn li n ngy th 34 khi hon ton. T l nhim vi khun ti vt bng ngy th 7 sau iu tr nhúm c iu tr bng p TBG gim cũn 30% so vi 20% nhúm silverin v 10% nhúm ra bng NMSL. Kt lun: Tm t bo gc mng i cú tỏc dng che ph vt thng bng tt, lm khụ sch vt bng, hn ch nhim khun, gúp phn thỳc y quỏ trỡnh lin vt thng bng nh thu hp nhanh din bng, gim phự viờm. T khúa: Mng i, t bo gc, bng nhit. SUMMARY The aim of this project is to study the effect of amniotic stem cell membranes (ASCM) on the thermal injury in rabbits. Subjects and methods: The study was conducted on 30 rabbits divided into 3 groups: treated with ASCM, silverin and NaCl 0.9%. Results: After 14 and 21 days of treatment, burned surface area of the group treated with ASCM decreased significantly compared to which treated with sylverin and NaCl 0.9% (p <0,05). By the end of the experiment, on day 28, the difference in size between two groups (ASCM and silverin) than other group is very clear (p <0,05). In the group treated with ASCM, 16/20 (80%) had healing burns, the remaining fully recoved after 34 days. Infection rate in burn wounds after 7 days of treatment in the group treated with ASCM decreased by up to 30% compared with 20% in the silverin group and 10% in NaCl 0.9% group. Conclusion: The ASCM have effect to cover burn wounds, cleaned burns, limited contamination, contributing to the healing process of burns as fast shrinking of burns, reduced swelling inflammation. Keywords: Amniotic membrane, stem cells, thermal burns. T VN Mng i l mt ngun cung cp t bo gc lý tng. S dng t bo gc mng i khụng gp phi nhng vn v o c, xó hi. Cỏc t bo gc phõn lp t mng i cú tớnh sinh min dch thp, khụng cú kh nng ung th húa v cú kh nng bit húa thnh nhiu loi t bo khỏc nhau [1]. Thụng thng, cy ghộp t bo c thc hin bng tiờm t bo. Tuy nhiờn, trc tip tiờm t bo phõn tỏch khú kim soỏt kớch thc ca v trớ ghộp v chc nng ca cỏc t bo bit húa, do ú nú khụng thay th khuyt tt bm sinh. khc phc vn ny, cỏc tm t bo ó c ng dng. Mng i l mt giỏ vi mụ hỡnh cu trỳc tng t nh cht gian bo trong t chc, c quan. T bo biu mụ mng i tit ra cỏc thnh phn ngoi bo collagen type III v IV v cỏc glycoprotein khỏc nh (laminins, nidogen, and fibronectin) to nờn mng nn ca mng i. Lp xp trờn mng i l cỏc proteoglycan a nc v glycoprotein cha cỏc mng li gm ch yu l collagen type III [2]. Perlecan, mt heparan sulphate proteoglycan (467 kDa) l thnh phn ch yu ca mng nn. Perlecan to nờn s gn cỏc yu t sinh trng vi protein ngoi bo v cỏc phõn t bỏm dớnh [3]. Trong nghiờn cu ny, chỳng tụi sn xut v s dng tm t bo gc mng i. Tm t bo gc mng i chớnh l s kt hp hi hũa gia tm mng i ụng khụ c lm t tr li v t bo gc c phõn lp t mng i. Tm mng i sau khi c x lý s tr nờn khụng cũn t bo sng (acellular membrane) nhng gi nguyờn c cu trỳc ca mng i. Tm mng i cú vai trũ nh mt giỏ th sinh hc lm giỏ giỳp cho t bo gc bỏm dớnh tt vo v trớ vt thng, vt bng. Mt khỏc, t bo gc mng i c phõn lp v bo qun trong iu kin c bit cú kh nng sng cao v cú th bit húa thnh nhiu loi t bo khỏc nhau; tớnh sinh min dch yu v khụng ũi hi phi ly t phụi ca ngi phõn lp. Chỳng tụi s dng tm t bo gc iu tr vt bng trờn th thc nghim nhm ỏnh giỏ tỏc dng ca tm t bo gc mng i trong iu tr bng. T ú tin ti s dng sn phm ny trong iu tr bng trờn ngi. I TNG V PHNG PHP NGHIấN CU i tng: Nghiờn cu c tin hnh trờn 30 th khe mnh, khụng phõn bit gii tớnh, mi th cú trng lng t 2,0 2,5 kg. Th sau khi gõy bng cựng din tớch v sõu bng theo phng phỏp ca Nguyn Th T (1989) [4] c chia ngu nhiờn thnh 03 nhúm nh sau: Nhóm 1: Nhóm điều trị tại chỗ vết bỏng bằng che phủ vết thơng bằng tấm tế bào gốc: 10 thỏ = 20 vết bỏng. Y H C TH C HNH (8 76 ) - S 7 /201 3 66 Nhóm 2: Nhóm điều trị tại chỗ vết bỏng bằng thuốc chứng Silverin, 10 thỏ = 20 vết bỏng. Nhóm 3: Nhóm điều trị tại chỗ vết bỏng bằng dung dịch NaCl 0,9% (NMSL), 10 thỏ = 20 vết bỏng. Hàng ngày theo dõi diễn biến toàn thân, tại chỗ vết bỏng. Tất cả các vết bỏng đều đợc cắt bỏ lớp hoại tử, rửa sạch bằng NMSL sau đó mới che phủ tấm tế bào gốc hoặc bôi thuốc chứng điều trị theo các nhóm thỏ bỏng nhất định. Theo dõi diễn biễn tại chỗ vết bỏng và toàn thân thỏ 34 ngày. Tấm tế bào gốc màng ối là sản phẩm kết hợp của tấm màng ối đông khô và tế bào gốc màng ối [5]. Tấm màng ối đông khô đợc làm ớt trong dung dịch NMSL trong vòng 30 phút. Thấm sạch nớc còn sót lại trên bề mặt màng ối bằng giấy Whatman vô khuẩn. Dùng pipette nhỏ 1ml dung dịch tế bào gốc màng ối trên tấm màng ối có đờng kính 10cm, dàn đều. Tấm tế bào gốc đã sẵn sàng để sử dụng đắp vết thơng, vết bỏng. Các chỉ tiêu đánh giá + Toàn thân: Tình trạng toàn thân, trọng lợng thỏ, nhiệt độ cơ thể, khả năng ăn uống, phân, tình trạng nhiễm độc nhiễm khuẩn + Tại chỗ vết bỏng: Tại chỗ vết bỏng đợc theo dõi tình trạng hoại tử khô hay hoại tử ớt, thời gian rụng hoại tử, khả năng biểu mô hoá, mạch máu tân tạo, thời gian liền sẹo, tính chất sẹo. + Đánh giá tình trạng nhiễm khuẩn vết bỏng theo kỹ thuật của Minukhin tại các thời điểm trớc khi điều trị, sau điều trị 3, 7 và 14 ngày sau điều trị. + Đánh giá tổn thơng mô bệnh học Tại các thời điểm trớc, sau điều trị 3, 7 và 14 ngày lấy mô tổn thơng bỏng vùng rìa, cố định trong formon, chuyển đúc paraphin sau đó cắt nhuộm tiêu bản mô bệnh học bằng Hematoxylin-Eosin (HE). Đọc tiêu bản dới kính hiển vi quang học độ phóng đại 20x và 40x. Mô tả tình trạng phù, tế bào viêm (bạch cầu, lympho, đại thực bào), mạch máu, các tế bào sợi, mô tái tạo Kết quả nghiên cứu và bàn luận 1. Diễn biến lâm sàng thỏ thực nghiệm và vết thơng đợc ghép tấm tế bào gốc màng ối. 1.1. Diễn biến toàn thân Quan sát toàn trạng động vật không phát hiện thấy bất cứ biểu hiện bất thờng nào xảy ra trên động vật thí nghiệm nh kích thích, co giật, bỏ ăn, tiêu chảy Tất cả thỏ ít có sự thay đổi rõ rệt, 1- 2 ngày đầu thỏ ăn ít hơn so với trớc, sau đó trở lại tơng đối bình thờng và sang tuần thứ 2 ăn uống tốt và nhanh nhẹn. Không có thỏ tử vong trong suốt quá trình gây bỏng và theo dõi điều trị cho hết đợt nghiên cứu. Bảng 1. Thay đổi trọng lợng thỏ tại các thời điểm nghiên cứu, ( SE) Nhóm (n=10/nhóm) Thay đổi trọng lợng so với trớc gây bỏng (kg) Sau điều trị 1 tuần Sau điều trị 3 tuần Nhóm N MSL (1) - 0,0250,032 0,180,037 Nhóm TBG (2) - 0,0320,045 0,250,037 Nhóm Silvirin (3) - 0,0270,028 0,210,046 P p1,2,3 >0,05 Sau bỏng 1 tuần, thấy trọng lợng thỏ giảm nhẹ so với mức giảm trung bình 28 g/con. Sau đó, trọng lợng thỏ phát triển đều trên cả 3 nhóm thí nghiệm. Sau 3 tuần thí nghiệm, thỏ tăng trọng trung bình khoảng trên 200g. Tuy nhiên, kết quả trên không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sự biến đổi trọng lợng của các nhóm thỏ với p>0,05. 2. Diễn biến tại vết thơng bỏng. 2.1. Tình trạng vết bỏng những ngày đầu sau bỏng Hình 1. Tổn thơng vi thể vết bỏng ở vùng rìa tổn thơng, ngày thứ nhất sau bỏng Tổn thơng mất biểu bì sâu đến lớp chân bì. Biểu bì có hình ảnh tổn thơng mất toàn bộ lớp biểu bì, tế bào hoại tử, teo đét, bong tróc, xuất huyết. Vùng trung bì và chân bì tế bào phù nề, dãn rộng, mạch máu xung huyết, xuất huyết, xâm nhập nhiều tế bào viêm. 2.2. Tốc độ thu hẹp diện tích vết bỏng sau điều trị ở các nhóm Bảng 2. Tốc độ thu hẹp vết bỏng của thỏ ở các nhóm nghiên cứu. N hóm (n=20/nh óm) Diện tích vết bỏng (cm 2 ) Trớc Đ.trị Ngày 7 Ngày 14 Ngày 21 Ngày 28 Nhóm NMSL (1) 15,32 0,67 12,25 0,83 8,53 0,42 4,56 0,79 2,15 0,39 Nhóm TBG (2) 14,97 0,82 9,95 0, 94 6,17 0,59 1,57 0,35 0,27 0,12 Nhóm Silvirin (3) 15,64 0,58 10,78 0,64 7,52 0,57 2,79 0,75 0,67 0,16 p p 1,2,3 >0,05 p 1,2 <0,05 p 1,3 >0,05 p 2,3 >0,05 p 1,2 <0,05 p 1,3 >0,05 p 2,3 >0,05 p 1,2 <0,05 p 1,3 <0,05 p 2,3 >0,05 p 1,2 <0,05 p 1,3 <0,05 p 2,3 >0,05 Sau 7 điều trị, diện tích các vết bỏng ở các nhóm thu hẹp rõ rệt so với thời điểm trớc khi điều trị (p<0,05), tuy nhiên không có sự khác biệt giữa các nhóm (p>0,05). Ngày thứ 14 và 21 sau điều trị, diện tích vết bỏng nhóm đắp tấm TBG đã thu hẹp rõ rệt so với nhóm rửa bằng nớc muối sinh lý (p<0,05). Đến thời điểm kết thúc thí nghiệm, ngày thứ 28, sự khác biệt về diện tích giữa nhóm NMSL so với các nhóm còn lại là rất rõ (p<0,05). Nhóm đắp tấm TBG, 16/20 (80%) vết bỏng đã liền sẹo, số vết bỏng còn lại đến ngày thứ 34 khỏi hoàn toàn. Y H C TH C HNH (8 76 ) - S 7/2013 67 Nhóm thỏ bỏng đợc đắp TBG có tốc độ liền vết thơng bỏng nhanh hơn rõ rệt so với nhóm rửa bằng NMSL từ ngày 14 đến 28. 3. Hình thái cấu trúc mô vùng vết thơng che phủ bằng tấm tế bào gốc màng ối. 3.1. Tổn thơng vi thể vết bỏng ngày thứ 7 sau điều trị. ở hầu hết các tiêu bản kiểm tra cho thấy hình ảnh mô bệnh học ở 02 nhóm điều trị bằng Silverin và tấm tế bào gốc các tổn thơng có giảm so với ngày thứ 3 sau điều trị. Vùng trung tâm vết bỏng bong biểu mô cha liền, các tế bào biểu mô phát triển từ bờ tổn thơng vẫn còn tình trạng phù nề, xung huyết mạch máu mạnh, xâm nhập nhiều tế bào viêm chủ yếu là tế bào bạch cầu đa nhân trung tính. Đặc biệt là tăng sinh các sợi tạo keo và tế bào sợi chiếm u thế ở nhóm điều trị bằng tấm tế bào gốc và Silverin cao hơn nhóm dùng NMSL. Hình 2. Tổn thơng vi thể vết bỏng ở vùng rìa tổn thơng, ngày thứ 7 sau bỏng (A) nhóm đắp tế bào gốc, lớp biểu mô tế bào phát triển tăng sinh, biểu mô hóa phát triển bò vào vùng trung tâm tổn thơng, chân bì nhiều tế bào viêm xâm nhập, cấu trúc các lớp đều đặn; (B) nhóm điều trị bằng kem silverin, biểu mô hóa phát triển từ bờ tổn thơng, nhiều tế bào viêm xâm nhập, cấu trúc chân bì đều đặn; (C) nhóm rửa vết bỏng bằng NMSL, hình ảnh biểu mô hóa tăng cờng, cấu trúc chân bì không đều, nhiều tế bào viêm, phù nề giãn rộng gian bào. 3.2. Tổn thơng vi thể vết bỏng ngày thứ 14 sau điều trị. ở ngày thứ 14 sau điều trị tổn thơng vi thể cho thấy tình trạng phù nề, xung huyết giảm rõ rệt ở nhóm đắp tấm TBG và kem Silverin. Trong khi đó nhóm NMSL mặc dù có giảm nhng vẫn còn hình ảnh bong biểu mô vùng trung tâm vết bỏng, các tế bào biểu mô phát triển nhiều từ bờ tổn thơng, chân bì phù nề xung huyết mạnh, xâm nhập nhiều tế bào viêm, mô tái tạo có cấu trúc không đều. Các tế bào viêm giảm rõ rệt ở hai nhóm dùng Silverin và tấm tế bào gốc và tăng sinh sợi tạo keo, các tế bào sợi tăng sinh, cấu trúc đều đặn, mạch máu còn xung huyết và xâm nhập tế bào viêm (Hình 3). Hỡnh 3. Hỡnh nh mụ hc ti ch tn thng bng ngy th 14 sau bng. (A) nhúm p TBG, (B) nhúm dựng kem Silverin v (C) nhúm dựng NMSL C B A A B C Y H C TH C HNH (8 76 ) - S 7 /201 3 68 4. Thay đổi vi khuẩn học tại vết thơng ghép tấm tế bào gốc màng ối. Bảng 3. Tỷ lệ nhiễm các loại vi khuẩn tại vết bỏng thỏ ngày thứ 7 sau điều trị Chủng vi khuẩn tại vết bỏng Nhóm TBG (n=20) Nhóm Silverin (n=20) Nhóm NMSL (n=20) Số lợng Tỷ lệ (%) Số lợng Tỷ lệ (%) Số lợng Tỷ lệ (%) Mủ xanh 4 20 5 25 4 20 Tụ cầu vàng 10 50 10 50 12 60 Liên cầu khuẩn 0 0 1 5 2 10 Không mọc vi khuẩn 6 30 4 20 2 10 Cộng 20 100 20 100 20 100 Nhận xét: Kết quả ở bảng 3 cho thấy, tỷ lệ nhiễm vi khuẩn tại vết bỏng ngày thứ 7 sau điều trị ở nhóm đợc điều trị bằng đắp TBG giảm còn 30% so với 20% ở nhóm silverin và 10% ở nhóm rửa bẳng NMSL. Các chủng vi khuẩn chủ yếu tại vết bỏng vẫn là tụ cầu vàng và trực khuẩn mủ xanh và liên cầu khuẩn. Không có sự khác biệt vệ tỷ lệ vi khuẩn nhiễm và chủ vi khuẩn tại vết bỏng ở các nhóm nghiên cứu. Kết luận Qua nghiên cứu tác dụng che phủ vết thơng bỏng của tấm tế bào gốc màng ối trên thỏ bỏng thực nghiệm, kết quả tác dụng nh sau: - Tấm tế bào gốc có tác dụng che phủ vết thơng bỏng tốt, có khả năng bám vết thơng, hút thấm dịch làm khô sạch vết bỏng hạn chế nhiễm khuẩn, góp phần thúc đẩy quá trình liền vết thơng bỏng nh thu hẹp nhanh diện bỏng, giảm phù viêm, nhanh liền vết thơng và lành sẹo. Tài liệu tham khảo 1. Parolini, O., et al., (2008) Concise review: isolation and characterization of cells from human term placenta: outcome of the first international Workshop on Placenta Derived Stem Cells. Stem Cells, 26(2): p. 300-11. 2. Chrzanowska-Wodnicka, M. and K. Burridge, (1996) Rho-stimulated contractility drives the formation of stress fibers and focal adhesions. J Cell Biol, 133(6): p. 1403-15. 3. Murdoch, A.D., et al.(1992). Primary structure of the human heparan sulfate proteoglycan from basement membrane (HSPG2/perlecan). A chimeric molecule with multiple domains homologous to the low density lipoprotein receptor, laminin, neural cell adhesion molecules, and epidermal growth factor. J Biol Chem, 267(12): p. 8544-57. 4. Nguyễn Thị Tỵ. (1989). Tác dụng điều trị tại chỗ tổn thơng bỏng thực nghiệm của tinh dầu tràm (Aetheroleum Cajeputi) và bớc đầu ứng dụng lâm sàng. Luận án phó TSKH Y dợc. Hà Nội. 5. Nguyễn Viết Trung, Phạm Văn Trân (2013). Nghiên cứu ứng dụng tấm màng ối đông khô làm giá thể trong nuôi cấy tế bào gốc. Tạp chí y dợc học quân sự, vol 37. Sự NHạY CảM KHáNG SINH CủA CáC CHủNG VI KHUẩN TRONG VIÊM XOANG MạN TíNH Nguyễn Trọng Tài - Đại học Y Vinh Tóm tắt Viêm xoang là bệnh phổ biến, làm ảnh hởng đến sức khỏe, năng suất lao động và chất lợng cuộc sống. Nguyên nhân gây bệnh viêm xoang rất đa dạng và phong phú, một phần đáng kể là do vi khuẩn. Tình hình kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh hiện nay ngày càng trở nên trầm trọng và mang tính toàn cầu, đặc biệt là ở các nớc đang phát triển, do việc lạm dụng kháng sinh. Đối tợng và phơng pháp: nghiên cứu tiến cứu trên 52 bệnh nhân đợc chẩn đoán xác định viêm xoang mạn tính, lấy bệnh phẩm để nuôi cấy định danh vi khuẩn và xác định đọ nhạy với kháng sinh. Kết quả: Phân lập đợc 36 chủng vi khuẩn, S. aureus chiếm 25%, Streptococcus. Sp, chiếm 19%; P. aeruginosa tỷ lệ 12%; ngoài ra còn phân lập đợc các chủng vi khuẩn khác nh: Acinetobacter sp. (6%), Providencia alcaligenes (4%), Proteus mirabilis và M. catarrhalis chiếm tỷ lệ bằng nhau (2%). Các chủng vi khuẩn phâp lập đề kháng các loại kháng sinh thờng dùng trên lâm sàng với tỷ lệ từ 32,33% đến 100%. Summary Chronic sinusitis is the common disease affecting people's health, productivity and life's quality. The causes of sinusitis are diverse and abundant, a significant portion is due to bacteria. The situation of the antibiotic-resistant's bacteria is now becoming more severe and global, especially in developing countries, due to the abuse of antibiotics. Subjects and methods: prospective study on 52 patients diagnosed with chronic sinusitis, taking specimens for growing to identify the strain of bacteria and determine the antibiotic sensitivity. Results: Subdivide 36 strains of bacteria, S. aureus occupies for 25%, Streptococcus. Sp 19%; P. aeruginosa 12%, in addition, subdivide other bacteria such as Acinetobacter sp. (6%), Providencia alcaligenes (4%), Proteus mirabilis and M. catarrhalis have the same proportion (2%). The bacteria subdivided resistant to antibiotics which commonly used in clinical practice with the rate from 32.33% to 100%. ĐặT VấN Đề Viêm mũi họng là bệnh lý phổ biến ở Việt Nam, theo nghiên cứu của Lơng Sỹ Cần, Nguyễn Hoàng Sơn viêm mũi họng chiếm 40% các bệnh lý ở trẻ em [1]. Trong các bệnh lý tai mũi họng thì viêm xoang là bệnh phổ biến, chiếm tỉ lệ cao, làm ảnh hởng đến sức khỏe, năng suất lao động và chất lợng cuộc sống. Tại Mỹ, tỷ lệ bệnh viêm mũi xoang chiếm 14,7% dân số Nguyên nhân gây viêm xoang rất đa dạng và phong phú, một phần đáng kể là do vi khuẩn. Tình hình kháng . khuẩn. Dùng pipette nhỏ 1ml dung dịch tế bào gốc màng ối trên tấm màng ối có đờng kính 10cm, dàn đều. Tấm tế bào gốc đã sẵn sàng để sử dụng đắp vết thơng, vết bỏng. Các chỉ tiêu đánh giá + Toàn. ối trên thỏ bỏng thực nghiệm, kết quả tác dụng nh sau: - Tấm tế bào gốc có tác dụng che phủ vết thơng bỏng tốt, có khả năng bám vết thơng, hút thấm dịch làm khô sạch vết bỏng hạn chế nhiễm. Không có sự khác biệt vệ tỷ lệ vi khuẩn nhiễm và chủ vi khuẩn tại vết bỏng ở các nhóm nghiên cứu. Kết luận Qua nghiên cứu tác dụng che phủ vết thơng bỏng của tấm tế bào gốc màng ối trên thỏ bỏng

Ngày đăng: 20/08/2015, 10:30

Xem thêm: TẤM tế bào gốc MÀNG ối NGƯỜI có tác DỤNG làm NHANH LIỀN vết THƯƠNG TRÊN THỎ gây BỎNG NHIỆT THỰC NGHIỆM

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w