nghiên cứu phân loại rác tại nguồn và tái chế tại chỗ chất hữu cơ

102 1.1K 5
nghiên cứu phân loại rác tại nguồn và tái chế tại chỗ chất hữu cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn nghiên cứu phân loại rác tại nguồn và tái chế tại chỗ chất hữu cơ

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Phân loại rác tại nguồn là chủ trương lớn của Nhà nước được công bố tại các Nghò quyết, các chủ trương của Đảng Nhà nước, nhất là trong những năm gần đây. Phân loại rác tại nguồn phục vụ cho công tác tái chế nhằm mục dích cuối cùng là hạn chế đến mức thể lượng chất thải rắn thấp nhất trước khi đưa đi xử lý chúng. Với dân số ở Thành phố Hồ Chí Minh là 5.547.900 người (2002) sinh sống trên diện tích 2.093,7 km 2 của 24 quận, huyện, với hơn 800 nhà máy riêng rẽ, 500 nhà máy nằm trong 12 khu công nghiệp tập trung, 03 khu chế xuất, 01 khu công nghệ cao, 59 bệnh viện, hơn 300 trung tâm y tế gần 6.000 phòng khám tư nhân. Mỗi ngày thành phố Hồ Chí Minh đổ ra khoảng 4.500 - 4.900 tấn chất thải rắn sinh hoạt lẫn lộn từ 14 đến 24 thành phần khác nhau (bao gồm cả chất thải sinh hoạt nguy hại), 1.000-1.100 tấn chất thải rắn xây dựng, khoảng 1.000 tấn chất thải rắn công nghiệp (trong đó khoảng 200 tấn chất thải nguy hại) 7 - 9 tấn chất thải rắn y tế. Mức gia tăng của khối lượng chất thải rắn đô thò khoảng 15 - 20% năm. Sau khi được thu gom từ các nguồn phát sinh, một phần được phân loại, tái sinh, tái chế trao đổi, hầu hết lượng chất thải rắn trên đều được vận chuyển lên bãi chôn lấp, đây là công nghệ xử lý chất thải rắn thuần túy duy nhất được áp dụng ở thành phố Hồ Chí Minh. 1 Với hệ thống như trên, hàng năm mặc dù đã phải chi ra từ 300 - 400 tỷ đồng cho công tác quét dọn vệ sinh, thu gom, trung chuyển vận chuyển, xử lý chôn lấp (chi phí này ngày càng tăng theo khối lượng chất thải rắn) thành phố Hồ Chí Minh vẫn phải đối mặt với nhiều vấn đề về quản lý môi trường, đặc biệt là ô nhiễm môi trường tại các bãi chôn lấp rác. một nghòch lý nữa là trong khi phải tốn rất nhiều tiền để mua phân hoá học phân hữu (kể cả tốn ngoại tệ để nhập ngoại) thì mỗi ngày thành phố Hồ Chí Minh đang bỏ đi khoảng 3.000- 3.500 tấn chất hữu mà sau khi qua chế biến không mấy tốn kém thể sử dụng làm chất cải tạo đất đã bò chai cứng do thói quen chỉ sử dụng phân bón hóa học hoặc làm phân bón cho hàng trăm ngàn hecta đất trồng rau sạch bỏ hoang hóa xung quanh thành phố Hồ Chí Minh. Thực tế quản lý chất thải rắn đô thò hiện nay cho thấy, trong khi khâu thu gom vận chuyển đã nhiều cải tiến được đầu tư đáng kể để nâng cao hiệu suất cải thiện chất lượng môi trường, thì khâu xử lý vẫn dậm chân tại chỗ, các dự án làm compost đều thất bại, giải quyết các vấn đề ô nhiễm môi trường từ các bãi chôn lấp “dậm chân tại chỗ” gần như không lối thoát. Cần phải phương thức tiếp cận giải quyết vấn đề mới hơn cách mạng hơn. Qua kinh nghiệm quản lý chất thải rắn đô thò của các nước phát triển đang phát triển, phân tích các điều kiện thực tế của thành phố Hồ Chí Minh, phân loại chất thải rắn tại nguồn chắc chắn sẽ là phương án quan trọng nhất góp phần giải quyết bản cho các vấn đề về môi trường do chất thải rắn sinh ra. Để giảm áp lực thu gom xử lý cuối cùng, bên cạnh dùng những biện pháp phân loại chất thải thì quy trình tái chế tại chỗ chất thải sinh hoạt hữu thành phân vi sinh dùi sự tham gia của vi sinh vật (Trùn quế) sẽ làm giảm áp lực đáng kể đối với các bãi chôn lấp, các vấn đề ô nhiễm môi trường tại nguồn hay tại bãi 2 chôn lấp cũng như tạo ra một loại phân bón sạch chất lượng cao đáp ứng được nhu cầu canh tác cải tạo đất. 1.2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1. Mục tiêu của đề tài Các mục tiêu chính của đề tài “Nghiên cứu phân loại rác tại nguồntái chế tại chỗ chất hữu với sự tham gia của trùn quế thành phân bón vi sinh phục vụ cây trồng” là : - Giảm thiểu đến mức thấp nhất các chất thải rắn sinh hoạt bằng phương pháp tái chế tái sử dụng tại nguồn trước khi xử lý cuối cùng. - Sử dụng tác nhân trùn quế để tham gia quá trình phân hũy chất thải rắn hữu tạo thành phân vi sinh phục vụ cây trồng. 1.2.2. Nội dung của đề tài Đề tài nghiên cứu nhằm thực hiện với các nội dung chính sau : - Khái quát về hiện trạng CTRSH ở Tp.HCM. - Khảo sát, đánh giá hiện trạng tái chế tái sử dụng CTRSH. Đánh giá, nhận xét. - Nghiên cứu phân loại CTRSH tại nguồn phục vụ cho việc tái chế tại chỗ CTRHC thành phân vi sinh. - Nghiên cứu vai trò của Trùn quế trong phân hũy chất hữu cơ. - Thiết kế, xây dựng mô hình phân hũy CTRHC với sự tham gia của Trùn quế thành phân vi sinh. 3 - Đưa ra các thông số môi trường tối ưu nhằm giúp cho quá trình phân hũy diễn ra nhanh hơn hiệu quả hơn. - Triển khai mô hình. - Đánh giá – nhận xét kết quả nghiên cứu. 1.2.3. Phương pháp nghiên cứu - Đề tài sẽ áp dụng phương pháp nghiên cứu dựa trên các mô hình thực nghiệm sử dụng nguồn rác từ các hộ gia đình ở thành phố Hồ Chí Minh. - Sử dụng con trùn quế tham gia quá trình nghiên cứu này. - Phương pháp khảo sát thực tế. - Phương pháp so sánh. 1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC, THỰC TIỄN - Giảm khối lượng rác thải, mùi hôi phát sinh tại nguồn giảm lượng rác tại bãi chôn lấp. - Giảm chi phí đầu tư cho công tác thu gom xử lý chất thải. - Sử dụng tác nhân trùn Quế tham gia quá trình phân hũy chất thải rắn hữu tại nguồn sau khi đã phân loại. - Tạo nguồn phân bón vi sinh chất lượng cao thay thế phân hóa học sử dụng quá trình trồng trọt. Phân vi sinh là sản phẩm của rác hữu đã phân loại Trùn quế khả năng cải tạo đất để cho cây trồng phát triển tốt hơn. 4 - Đưa ra các chỉ số môi trường (pH, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng …) để cho quá trình phân hũy chất thải rắn hữu sau khi phân loại với Trùn quế đạt hiệu quả cao. 5 CHƯƠNG 2 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1. TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng trọng điểm kinh tế phía Nam, nằm ở ngã tư quốc tế giữa các con đường hàng hải từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây, là tâm điểm của khu vực Đông Nam Á. Với vò trí chiến lược quan trọng thuận lợi thành phố Hồ Chí Minh đã trở thành trung tâm kinh tế xã hội của cả nước của khu vực. Thành phố Hồ Chí Minh diện tích 2.958 km 2 , dân số 6,117 triệu người được dự đoán đến năm 2010 dân số sẽ lên đến 7,5 – 7,7 triệu người. Với tốc độ đô thò hóa công nghiệp hóa cao, số lượng dân cư, các nhà máy các khu công nghiệp tăng nhanh, thành phố đang phải chòu một sức ép lớn về lượng chất thải rắn đổ ra mỗi ngày của hơn 6 triệu dân với hơn 800 nhà máy riêng rẽ, hơn 28.000 sở sản xuất, 12 khu công nghiệp, 3 khu chế xuất 1 khu công nghệ cao, 59 bệnh viện, gần 400 trung tâm chuyên khoa, trung tâm y tế hơn 5.000 phòng khám tư nhân … Vì vậy, quá trình hoạt động sản xuất đã sản sinh ra một lượng chất thải rắn đô thò gần 7000 tấn/ngày ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường đe dọa đến quá trình phát triển kinh tế. 2.2. NGUỒN PHÁT SINH, KHỐI LƯNG THÀNH PHẦN CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ 2.2.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn đô thò Các nguồn phát sinh chất thải rắn đô thò gồm : 6 - Chất thải rắn sinh ra từ: các khu nhà ở (biệt thự, hộ gia đình riêng lẻ, chung cư, .). - Chất thải sinh ra từ khu thương mại dòch vụ (cửa hàng, chợ, siêu thò, quán ăn, nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ, trạm dòch vụ, .). - Chất thải sinh ra từ khu quan (trường học, viện trung tâm nghiên cứu, các quan hành chánh nhà nước, văn phòng công ty, nhà tù, .). - Chất thải từ các hoạt động dòch vụ công cộng (quét dọn vệ sinh đường phố, công viên, khu giải trí, tỉa cây xanh, .). - Chất thải từ sinh hoạt (ăn uống, vệ sinh, .) của các khoa, bệnh viện không lây nhiễm, từ sinh hoạt của cán bộ, công nhân trong các sở công nghiệp (khu công nghiệp, nhà máy, sở sản xuất vừa nhỏ), từ công tác nạo vét cống rãnh thoát nước. 2.2.2. Khối lượng thành phần chất thải rắn đô thò Khối lượng Với dân số 5.551.554 người (2004) hơn 300.000 khách vãng lai, hàng ngày thành phố Hồ Chí Minh thải ra một khối lượng rất lớn chất thải rắn sinh hoạt với nhiều thành phần khác nhau, bao gồm khoảng 4.500 - 5.000 tấn CTR sinh hoạt, kể cả chất thải rắn nguy hại trong CTR sinh hoạt, khoảng hơn 1.000 tấn xà bần (chất thải rắn xây dựng) hơn 14 tấn CTR y tế. Tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt của thành phố Hồ Chí Minh ước tính đến năm 2010 được trình bày trong Bảng 2.1. 7 Bảng 2.1 : Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt (không kể xà bần) của Tp. HCM tính đến năm 2010 Năm Dân số (người) (*) Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt Tấn/năm (**) Tấn/ngày Kg/người/ngày 1996 4.748.596 1.058.468 2.900 0,61 1997 4.852.590 983.811 2.695 0,56 1998 4.957.856 939.943 2.575 0,52 1999 5.011.487 1.066.272 2.921 0,58 2000 5.117.129 1.483.963 4.066 0,79 2001 5.223.975 1.369.358 3.752 0,72 2002 5.332.006 1.508.543 4.133 0,78 2003 5.441.206 1.608.518 4.407 0,81 2004 5.551.554 1.708.493 4.681 0,84 2005 5.663.029 1.808.468 4.955 0,87 2006 5.775.610 1.908.443 5.229 0,91 2007 5.889.274 2.008.418 5.503 0,93 2008 6.003.997 2.108.393 5.776 0,96 2009 6.119.754 2.208.368 6.050 0,99 2010 6.236.519 2.308.343 6.324 1,01 Ghi chú : (*) Dân số từ năm 1996 đến năm 2001 lấy từ niên giám thống kê của thành phố Hồ Chí Minh. (**) Khối lượng CTRSH từ năm 1992 đến năm 2002 do Công ty môi trường đô thò Tp.HCM cung cấp. 8 Thực tế cho thấy khối lượng CTR phát sinh từ các nguồn không được đo kiểm riêng, nhưng qua thực tế công tác thu gom, vận chuyển thông qua số liệu thống kê của Công ty môi trường đô thò thành phố Hồ Chí Minh, thể ước tính tỷ lệ khối lượng rác phát sinh từ các nguồn so với tổng khối lượng rác sinh hoạt như sau : Bảng 2.2 : Tỷ lệ khối lượng rác phát sinh từ các nguồn so với tổng khối lượng rác sinh hoạt STT Nguồn phát sinh Tỷ lệ (%) so với tổng lượng rác sinh hoạt 1 Rác hộ dân 57,91 2 Rác đường phố 14,29 3 Rác công sở 2,8 4 Rác chợ 13 5 Rác khu thương mại 12 Hình 2.1 : Tỷ lệ khối lượng rác phát sinh từ các nguồn so với tổng khối lượng rác sinh hoạt Thành phần Rác thải sinh hoạt được chuyên chở đến các bãi rác chiếm tỷ lệ lớn chất thải hữu dễ phân hũy, các loại plastic khó tái chế, rác thải từ các sở sản xuất hàng 9 tiêu thủ công nghiệp như : Vải sợi, đế giày cao su chứa rất ít chất thải nguy hại như : Pin, bóng đèn … Kết quả phân tích thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại Thành Phố Hồ Chí Minh theo các nguồn phát sinh khác nhau ( từ hộ gia đình, trường học, nhà hàng, khách sạn, chợ…) đến trạm trung chuyển bãi chôn lấp như sau : 10 [...]... thực tế hoạt động tái sinh, tái chế của các sở tư nhân chỉ phụ thuộc vào lợi nhận Thực tế cho thấy, các loại CTR sinh hoạt thể tái sinh tái chế bao gồm : • Rác thực phẩm rác hữu Rác thực phẩm rác hữu được phân loại để sản xuất phân hữu cơ, khí methane, ngoài ra rác thải hữu rác thực phẩm còn được dùng làm phân bón vi sinh với tỷ lệ sử dụng khá cao Trong thành phần chất thải rắn... rác thải hữu phân hũy nhanh thành phân bón compost phân bón vi sinh chất lượng cao tính khả thi cao do nguồn chất thải dồi dào hiện chưa được khai thác hiệu quả 30 CHƯƠNG 3 HIỆN TRẠNG VỀ TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN HỮU THÀNH PHÂN BÓN VI SINH TẠI VIỆT NAM 3.1 CÔNG NGHỆ TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN HỮU THÀNH PHÂN COMPOST Hiện nay, trên thế giới hai loại hình công nghệ xử lý rác thành phân compost... khó phân loại thể gây độc do hơi thủy ngân Chỉ pin Ni-Cd hoặc pin oxyt thủy ngân oxyt bạc mới thể tái chế được Từ những nhận đònh phân tích những loại rác khả năng tái sinh, tái chế nêu trên Với khối lượng rác thực phẩm rác hữu phân hũy nhanh chiếm tỷ lệ rất cao trong tất cả các thành phần rác phát sinh từ hộ gia đình, thấy rằng khả năng tái chế chất rác thải thực phẩm, rác. .. rác Nhà phân loại rác lần 1 Sân phối trộn rác Hệ thống bể ủ rác Nhà chế biến tận dụng mùn rác Nhà phân loại rác lần 2 Hệ thống cung cấp không khí Nhà ủ chín Bãi trộn các thành phần khoáng không bò phân hủy ` 1 tấn rác (chứa 70% hữu cơ) 300 kg phân hữu (43% phần hữu cơ) Hình 3.1: Sản xuất phân compost bằng phương pháp hiếu khí 31 Phương pháp này các ưu nhược điểm sau : Ưu điểm • - Giảm lượng rác. .. tấn/ngày bãi chôn lấp Phước Hiệp (Củ Chi) khả năng tiếp nhận 2.500-3.000 tấn/ngày Một phần chất thải rắn công nghiệp được tái sinh, tái chế xử lý tại một số nhà máy của các công ty trách nhiệm hữu hạn sở nhỏ Chất thải rắn y tế được thu gom xử lý bằng phương pháp đốt tại Bình Hưng Hòa 2.4 HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH • Sơ đồ hệ thống tái chế chất. .. trung bình Bãi chôn lấp Các Phân loại kỹ sở Thu nhặt tại bãi rác + phân loại tái kỹ (chủ yếu là nhựa) chế tái sử dụng Vựa thu mua lớn Người môi giới Hình 2.4 : Hệ thống tái chế chất thải tại Tp.HCM 19 • Hiện trạng thu mua phế liệu • Chất thải rắn sinh hoạt từ hộ gia đình Tùy thuộc vào mức thu nhập mà mỗi hộ gia đình khối lượng, thành phần rác khác nhau cũng như cách phân loại cũng khác, do khó khăn... rác thải thực phẩm rác hữu nhanh chiếm tỷ lệ lớn Tuy nhiên với khả 24 năng phân hũy nhanh của rác thải hữu nên thể dùng để sản xuất phânn bón, đặt biệt là phân bón vi sinh chất lượng cao Do đó, thể tái sử dụng lại một phần khối lượng rác thải này phục vụ cho quá trình chế biến phân bón, giải quyết về diện tích bãi chôn lấp những khó khăn trong giải quyết các vấn đề môi trường tại. .. 2.5 : Mạng lưới thu mua tái sinh phế liệu Đổ rác 22 2.5 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TÁI CHẾ CHẤT THẢI SINH HOẠT Dựa vào những phân tích về thành phần, khối lượng chất thải rắn đô thò cũng như hoạt động tái chế cho thấy : - Đa số chất thải rắn sinh hoạt nguồn gốc từ hữu (có khả năng phân hủy sinh học cao như : Thực phẩm, rau củ quả, lá cây, ) được chôn lấp tại các bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh với khối... năm gần đây Đây là công nghệ sản xuất phân bằng quá trình phân hủy, xảy ra trong một môi trường kỵ khí Biogas được tạo ra do thiếu oxy trong quá trình phân hủy rác hữu Thêm vào đó, ít lượng CO2 thoát ra hơn trong quá trình sản xuất phân do bổ sung không khí Trong bồn ủ men, rác được dồn thật đầy, vi khuẩn hiện diện sẽ phân hủy rác hữu thành chất phân hữu Những điều kiện quan trọng nhất trong... pháp giảm thiểu ngay tại nguồn bằng công tác phân loại xử lý ngay tại chỗ đối với những thành phần nào thể tái chế Các quan tham gia quản lý, thu gom quản lý cần sớm đưa ra những biện pháp thích hợp nhằm hạn chế thấp nhất khối lượng chất thải rắn đưa vào môi trường ngày càng gia tăng theo thời gian 2.3 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ 2.3.1 Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải rắn đô thò

Ngày đăng: 15/04/2013, 20:27

Hình ảnh liên quan

Bảng 2. 1: Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt (không kể xà bần) của Tp.HCM tính đến năm 2010 - nghiên cứu phân loại rác tại nguồn và tái chế tại chỗ chất hữu cơ

Bảng 2..

1: Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt (không kể xà bần) của Tp.HCM tính đến năm 2010 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tỷ lệ khối lượng rác phát sinh từ các nguồn so với tổng khối lượng rác sinh hoạt  - nghiên cứu phân loại rác tại nguồn và tái chế tại chỗ chất hữu cơ

Bảng 2.2.

Tỷ lệ khối lượng rác phát sinh từ các nguồn so với tổng khối lượng rác sinh hoạt Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 2. 4: Hệ thống tái chế chất thải tại Tp.HCM - nghiên cứu phân loại rác tại nguồn và tái chế tại chỗ chất hữu cơ

Hình 2..

4: Hệ thống tái chế chất thải tại Tp.HCM Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2. 5: Mạng lưới thu mua tái sinh phế liệu - nghiên cứu phân loại rác tại nguồn và tái chế tại chỗ chất hữu cơ

Hình 2..

5: Mạng lưới thu mua tái sinh phế liệu Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 3.2: Qui trình sản xuất phân bón bằng phương pháp lên men kỵ khí kết hợp phát điện qui mô nhỏ - nghiên cứu phân loại rác tại nguồn và tái chế tại chỗ chất hữu cơ

Hình 3.2.

Qui trình sản xuất phân bón bằng phương pháp lên men kỵ khí kết hợp phát điện qui mô nhỏ Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 3.3: Quy trình công nghệ làm phân compost thiếu khí - nghiên cứu phân loại rác tại nguồn và tái chế tại chỗ chất hữu cơ

Hình 3.3.

Quy trình công nghệ làm phân compost thiếu khí Xem tại trang 33 của tài liệu.
3.2.2. Nhà máy sản xuất phân bón vi sinh Nam Định – Thành phố Nam Định (Thiết bị do Pháp tài trợ). - nghiên cứu phân loại rác tại nguồn và tái chế tại chỗ chất hữu cơ

3.2.2..

Nhà máy sản xuất phân bón vi sinh Nam Định – Thành phố Nam Định (Thiết bị do Pháp tài trợ) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 3.8 : Qui trìn hủ hiếu khí - nghiên cứu phân loại rác tại nguồn và tái chế tại chỗ chất hữu cơ

Hình 3.8.

Qui trìn hủ hiếu khí Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 4. 2: Qui trình thu gom chất thải rắn hữu cơ hiện hữu - nghiên cứu phân loại rác tại nguồn và tái chế tại chỗ chất hữu cơ

Hình 4..

2: Qui trình thu gom chất thải rắn hữu cơ hiện hữu Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 4. 2: Dung tích và diện tích bãi chôn lấp tiết kiệm được do giảm khối lượng chất thải rắn cần chôn lấp qua các năm - nghiên cứu phân loại rác tại nguồn và tái chế tại chỗ chất hữu cơ

Bảng 4..

2: Dung tích và diện tích bãi chôn lấp tiết kiệm được do giảm khối lượng chất thải rắn cần chôn lấp qua các năm Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 4.3. Mô hình phân loại chất thải rắn tại nguồn - nghiên cứu phân loại rác tại nguồn và tái chế tại chỗ chất hữu cơ

Hình 4.3..

Mô hình phân loại chất thải rắn tại nguồn Xem tại trang 47 của tài liệu.
Mô hình phân loại chất thải rắn hữu cơ tại nguồn phát sinh quy mô hộ gia đình được nêu trong Hình 3.4: - nghiên cứu phân loại rác tại nguồn và tái chế tại chỗ chất hữu cơ

h.

ình phân loại chất thải rắn hữu cơ tại nguồn phát sinh quy mô hộ gia đình được nêu trong Hình 3.4: Xem tại trang 49 của tài liệu.
- Hình dạng: Tròn dẹt, dài và nhọn ở2 đầu. - nghiên cứu phân loại rác tại nguồn và tái chế tại chỗ chất hữu cơ

Hình d.

ạng: Tròn dẹt, dài và nhọn ở2 đầu Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 5. 2: Trùn quế phân hũy chất thải hữu cơ - nghiên cứu phân loại rác tại nguồn và tái chế tại chỗ chất hữu cơ

Hình 5..

2: Trùn quế phân hũy chất thải hữu cơ Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 5. 3: Mô hình phân hũy rác hữu cơ bằng nuôi Trùn quế - nghiên cứu phân loại rác tại nguồn và tái chế tại chỗ chất hữu cơ

Hình 5..

3: Mô hình phân hũy rác hữu cơ bằng nuôi Trùn quế Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 5. 3: Khối lượng sinh khối – Hệ số sinh trưởng – Tiêu tốn thức ăn của Trùn quế qua các ngày tuổi  - nghiên cứu phân loại rác tại nguồn và tái chế tại chỗ chất hữu cơ

Bảng 5..

3: Khối lượng sinh khối – Hệ số sinh trưởng – Tiêu tốn thức ăn của Trùn quế qua các ngày tuổi Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 5. 7: Tiêu tốn thức ăn qua các ngày tuổi Bảng 5.4 : Các yếu tố môi trường các ngày tuổi  - nghiên cứu phân loại rác tại nguồn và tái chế tại chỗ chất hữu cơ

Hình 5..

7: Tiêu tốn thức ăn qua các ngày tuổi Bảng 5.4 : Các yếu tố môi trường các ngày tuổi Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 5.10 - nghiên cứu phân loại rác tại nguồn và tái chế tại chỗ chất hữu cơ

Hình 5.10.

Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 6. 2: Các thông số tăng trưởng đối với cây Trầu Bà Ấn Độ qua các ngày tuổi. - nghiên cứu phân loại rác tại nguồn và tái chế tại chỗ chất hữu cơ

Bảng 6..

2: Các thông số tăng trưởng đối với cây Trầu Bà Ấn Độ qua các ngày tuổi Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 6. 3: Các thông số tăng trưởng đối với cây Cải Muổng qua các ngày tuổi - nghiên cứu phân loại rác tại nguồn và tái chế tại chỗ chất hữu cơ

Bảng 6..

3: Các thông số tăng trưởng đối với cây Cải Muổng qua các ngày tuổi Xem tại trang 81 của tài liệu.
Hình 3: Trầu Bà Ấn Độ không sử dụng phân bón sau 28 ngày - nghiên cứu phân loại rác tại nguồn và tái chế tại chỗ chất hữu cơ

Hình 3.

Trầu Bà Ấn Độ không sử dụng phân bón sau 28 ngày Xem tại trang 94 của tài liệu.
Hình 5: Trầu Bà Ấn Độ sử dụng phân bón N–P–K sau 14 ngày - nghiên cứu phân loại rác tại nguồn và tái chế tại chỗ chất hữu cơ

Hình 5.

Trầu Bà Ấn Độ sử dụng phân bón N–P–K sau 14 ngày Xem tại trang 95 của tài liệu.
Hình 8: Trầu Bà Ấn Độ sử dụng phân bón Trùn quế sau 14 ngày - nghiên cứu phân loại rác tại nguồn và tái chế tại chỗ chất hữu cơ

Hình 8.

Trầu Bà Ấn Độ sử dụng phân bón Trùn quế sau 14 ngày Xem tại trang 96 của tài liệu.
Hình 7: Trầu Bà Ấn Độ trước khi sử dụng phân Trùn quế - nghiên cứu phân loại rác tại nguồn và tái chế tại chỗ chất hữu cơ

Hình 7.

Trầu Bà Ấn Độ trước khi sử dụng phân Trùn quế Xem tại trang 96 của tài liệu.
Hình 1 1: Cải Muổng không sử dụng phân bón sau 7 ngày - nghiên cứu phân loại rác tại nguồn và tái chế tại chỗ chất hữu cơ

Hình 1.

1: Cải Muổng không sử dụng phân bón sau 7 ngày Xem tại trang 98 của tài liệu.
Hình 1 3: Cải Muổng trước khi sử dụng phân bón N–P–K - nghiên cứu phân loại rác tại nguồn và tái chế tại chỗ chất hữu cơ

Hình 1.

3: Cải Muổng trước khi sử dụng phân bón N–P–K Xem tại trang 99 của tài liệu.
Hình 1 5: cây Cải Muổng sử dụng phânN –P–K sau 14 ngày - nghiên cứu phân loại rác tại nguồn và tái chế tại chỗ chất hữu cơ

Hình 1.

5: cây Cải Muổng sử dụng phânN –P–K sau 14 ngày Xem tại trang 100 của tài liệu.
Hình 1 4: Cải Muổng sử dụng phân bón N–P–K sau 7 ngày - nghiên cứu phân loại rác tại nguồn và tái chế tại chỗ chất hữu cơ

Hình 1.

4: Cải Muổng sử dụng phân bón N–P–K sau 7 ngày Xem tại trang 100 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan