Mục tiêu của đề tài là đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại NHCT4; đo lường mức độ ảnh hưởng các yếu tố thành phần của công việc đến lòng trung thành của nhân viên tại NHCT4; đánh giá những mặt còn hạn chế trong công tác nâng cao sự thỏa mãn trong công việc và lòng trung thành của nhân viên tại NHCT4... Mời các bạn cùng tham khảo.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ NGỌC SƠN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC VÀ LÒNG TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ NGỌC SƠN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC VÀ LÒNG TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Hướng : Nghề nghiệp Mã số : 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS TRẦN ĐĂNG KHOA Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Một số giải pháp nâng cao thỏa mãn cơng việc lịng trung thành nhân viên Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh” tơi nghiên cứu thực Các số liệu luận vănđược thu thập từ thực tế, có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, xử lý trung thựcvà khách quan Tôi xin tự chịu trách nhiệm tính xác thực tài liệu tham khảo TP Hồ Chí Minh, Ngày 24 tháng 05 năm 2015 Người thực Võ Ngọc Sơn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CB, NLĐ : Cán bộ, người lao động KPI : Key Performance Indicator – Chỉ số đolường chính NHCT4 : Ngân hàng TMCP Công ThươngViệt Nam – Chi nhánh Thành phớ Hồ Chí Minh TMCP : Thương mại cổ phần TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh VietinBank : Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Các yếu tố bậc thang nhu cầu Maslow Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động giai đoạn 2010 – 2014 32 Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ cho vay theo thời hạn giai đoạn 2010 – 2014 33 Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế giai đoạn 2010 – 2014 34 Bảng 2.4: Kết hoạt động kinh doanh NHCT4 giai đoạn 2010 – 2014 34 Bảng 2.5: Tình hình huy động vớn, cho vay nợ xấu giai đoạn 2010 – 2014 35 Bảng 2.6: Tổng số lượng nhân viên qua năm giai đoạn 2010 – 2014 36 Bảng 2.7: Mức độ thỏa mãn yếu tố điều kiện làm việc 40 Bảng 2.8: Mức độ thỏa mãn yếu tố đãi ngộ 43 Bảng 2.9: Hệ thống thành phần lương Vietinbank 44 Bảng 2.10: Mức độ thỏa mãn yếu tố chất công việc 47 Bảng 2.11: Mức độ thỏa mãn yếu tố đồng nghiệp 48 Bảng 2.12: Mức độ thỏa mãn yếu tố lãnh đạo 50 Bảng 2.13: Mức độ thỏa mãn yếu tố hội đào tạo thăng tiến 53 Bảng 2.14: Số lượng lao động nghỉ việc giai đoạn 2010–2014 55 Bảng 2.15: Các yếu tớ lịng trung thành 56 Bảng 3.1: So sánh tương quan định biên nhân số chi nhánh 62 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Tháp cấp bậc nhu cầu Maslow Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức nhân NHCT4 30 Hình 2.2: Cơ cấu dư nợ cho vay theo thời hạn giai đoạn 2010 – 2014 33 Hình 2.3: Cơ cấu lao động theo trình độ NHCT4 năm 2014 36 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SỰ THỎA MÃN TRONG CƠNG VIỆC VÀ LỊNG TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN VỚI TỔ CHỨC 1.1 Sự thỏa mãn nhân viên nơi làm việc 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Một số lý thuyết thỏa mãn công việc 1.2 Lòng trung thành với tổ chức 14 1.3 Lợi ích việc làm thỏa mãn công việc lòng trung thành nhân viên 16 1.4 Các yếu tố thành phần công việc 17 1.4.1 Điều kiện làm việc 17 1.4.2 Tiền lương 18 1.4.3 Phúc Lợi 20 1.4.4 Bản chất công việc 20 1.4.5 Đồng nghiệp 21 1.4.6 Lãnh đạo 21 1.4.7 Cơ hội đào tạo thăng tiến 22 1.5 Một số nghiên cứu trước lòng trung thành nhân viên 22 1.5.1 Nghiên cứu Trần Thị Kim Dung 22 1.5.2 Nghiên cứu Vũ Khắc Đạt 23 1.5.3 Nghiên cứu Trương Ngọc Yến 24 1.5.4 Tổng kết số mơ hình nghiên cứu trước lòng trung thành nhân viên 24 1.6 Thang đo 25 1.6.1 Thang đo thành phần độc lập 25 1.6.1.1 Thành phần điều kiện làm việc 25 1.6.1.2 Thành phần đãi ngộ 25 1.6.1.3 Thành phần chất công việc 26 1.6.1.4 Thành phần đồng nghiệp 26 1.6.1.5 Thành phần lãnh đạo 26 1.6.1.6 Thành phần đào tạo hội thăng tiến 27 1.6.2 Thang đo lòng trung thành 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỰ THỎA MÃN VÀ LÒNG TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 29 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh 29 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 29 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 30 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010 – 2014 32 2.1.4 Đặc điểm nguồn nhân lực 35 2.2 Thực trạng thỏa mãn công việc lòng trung thành nhân viên Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh 37 2.2.1 Quy trình khảo sát 37 2.2.2 Quan điểm nhận thức lãnh đạo Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh việc nâng cao thỏa mãn công việc lòng trung thành nhân viên 38 2.2.3 Thực trạng thỏa mãn công việc nhân viên Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh 40 2.2.4 Thực trạng lịng trung thành nhân viên Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh 55 2.3 Đánh giá thực trạng thỏa mãn cơng việc lịng trung thành nhân viên Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh 57 2.3.1 Điều kiện làm việc 57 2.3.2 Đãi ngộ 58 2.3.3 Bản chất công việc 58 2.3.4 Đồng nghiệp 58 2.3.5 Lãnh đạo 59 2.3.6 Đào tạo hội thăng tiến 59 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ THỎA MÃN TRONG CƠNG VIỆC VÀ LỊNG TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TPHCM 61 3.1 Nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao thỏa mãn cơng việc lịng trung thành nhân viên Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh TPHCM 61 3.2 Một số giải pháp nâng cao thỏa mãn cơng việc lịng trung thành nhân viên Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh TPHCM 62 3.2.1 Giải pháp cải thiện điều kiện làm việc 62 3.2.2 Nâng cao sách đãi ngộ hồn thiện hệ thống đánh giá KPI 64 3.2.3 Giải pháp xây dựng tinh thần đồn kết phịng ban 69 3.2.4 Giải pháp nâng cao lực quản lý cho lãnh đạo 70 3.2.5 Giải pháp sách đào tạo 74 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý hình thành đề tài Ngân hàng thương mại có vai trị vơ quan trọng kinh tế nay, Ngân hàng có vai trị cầu nối trung gian nơi thừa vốn nơi thiếu vốn, tạo dịng vốn ln chuyển liên tục, từ góp phần phát triển kinh tế Với đặc thù ngành kinh doanh dịch vụ tiền tệ, nguồn nhân lực tài sản vô giá ngân hàng hay tổ chức tín dụng Hội nhập kéo theo cạnh tranh nguồn nhân lực trở nên gay gắt Bất kỳ nhà quản trị nhìn nhận họ phải trả giá cao cho việc cộng then chốt Nếu liên tục có nhân vật then chốt tạo nên sóng ngầm tồn thể nhân viên cịn lại Vì để thu hút giữ chân nhân tài, ngân hàng phải không ngừng hồn thiện sách phát triển nguồn nhân lực Quản trị nguồn nhân lực giai đoạn không đơn việc thực thủ tục hành liên quan đến người, mà cần xem chiến lược phát triển doanh nghiệp môi trường cạnh tranh hội nhập Quản trị nguồn nhân lực đại không cho phép người chủ doanh nghiệp xem lao động yếu tố chi phí đầu vào, khơng thể xem mối quan hệ với người lao động mối quan hệ thuê mướn Họ cần phải nhận thức người tài sản quý giá tổ chức mình, nguồn lực cần đầu tư phát triển có chiến lược trì nguồn nhân lực việc trì mối quan hệ chiến lược khác tổ chức quan hệ người lao động người sử dụng lao động mối quan hệ hợp tác đôi bên có lợi Từ lý luận thực tiễn cho thấy việc trì mối quan hệ tốn việc xây dựng mối quan hệ Trước đây, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh (NHCT4) ln chi nhánh tốt Ngân hàng Thương mại Cổ phần Cơng Thương Việt Nam (Vietinbank) nên ln có chế độ đãi ngộ, môi trường làm việc tốt Tuy nhiên đứng trước nhiều 75 - Đào tạo khơng thức:Bên cạnh việc đào tạo thức theo khố học, hội thảo, tập huấn, NHCT4 cần chủ động thực việc đào tạo khơng thức đào tạo thơng qua cơng việc cán tự đào tạo Trong đào tạo thông qua công việc đào tạo cán thực công việc đồng thời cán lãnh đạo/cán có kinh nghiệm kèm cặp trực tiếp, hướng dẫn, huấn luyện thông qua q trình ln chuyển/chuyển đổi vị trí cơng việc Việc tiến hành đào tạo thông qua công việc cần lập thành kế hoạch, có mục tiêu kết cần đạt khoảng thời gian định - Khuyến khích tạo điều kiện cho nhân viên nâng cao trình độ học vấn: Ban lãnh đạo chi nhánh cần đặc biệt quan tâm đến việc khuyến khích, tạo điều kiện cho CB, NLĐ học tập, nâng cao trình độ, vị trí lãnh đạo chủ chốt trình độ học vấn nhân NHCT4 chủ yếu đại học đại học, có người có trình độ thạc sỹ - Xây dựng chế thúc đẩy nhân viên cố gắng nâng cao lực: Ban lãnh đạo tổ hỗ trợ đánh giá KPI nên đưa tiêu đào tạo phát triển vào để đánh giá cán Đối với cán có nhiều kinh nghiệm đến cấp phó giám đốc có KPI đào tạo gồm phần: KPI đào tạo thân (đào tạo thức khơng thức), KPI đào tạo người khác (đào tạo cho cán khác thông qua công việc) Đối với cán kinh nghiệm có KPI đào tạo gồm phần: KPI đào tạo thân (đào tạo thức khơng thức) - Tuy nhiên ban lãnh đạo cần lưu tâm đến vấn đề có nhiều cán sau học tập nâng cao trình độ chun mơn nghề nghiệp khơng cịn gắn bó với tổ chức mà chuyển nơi khác họ có hội việc làm đãi ngộ tốt Do đó, Ban lãnh đạo cần có chế ràng buộc chặt chẽ hơn, gắn với trách nhiệm tài lớn hơn, đồng thời có chế thúc đẩy sáng tạo cạnh tranh lành mạnh cơng việc để tăng cường lịng trung thành đội ngũ nhân viên Tính khả thi phương án: - Chi phí: có phát sinh chi phí đào tạo, nhiên khoản chi phí hợp lý 76 toàn thể tổ chức, doanh nghiệp - Khả thực hiện: thực dễ dàng ban lãnh đạo bố trí người thay có thêm nhân - Nhân sự: phịng tổ chức hành làm đầu mối để đăng ký lớp học cho nhân viên phòng ban NHCT4, đồng thời có kế hoạch cụ thể việc cử đào tạo bố trí người thay thời gian đào tạo - Thời gian: tiến hành thực sau có đầy đủ nhân bổ sung Việc đào tạo cần trì thường xun có tổ chức 77 TĨM TẮT CHƯƠNG Từ sở phân tích thực trạng chương 2, vào vấn đề tồn đọng, tác giả đưa số gợi ý giải pháp nhằm khắc phục mặt hạn chế tồn công tác nâng cao thỏa mãn cơng việc lịng trung thành nhân viên NHCT4, cụ thể bao gồm giải pháp nâng cao nhận thức ban lãnh đạo vấn đề đề xuất số giải pháp việc cải thiện thời gian làm việc, hoàn thiện hệ thống đánh giá KPI, nâng cao chế độ đãi ngộ, phân phối lại cơng việc, xây dựng tinh thần đồn kết nâng cao lực lãnh đạo Những gợi ý nhằm nâng cao thỏa mãn công việc lịng trung thành nhân viên, đồng thời góp phần nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng 78 KẾT LUẬN Nâng cao thỏa mãn cơng việc lịng trung thành nhân viên ngày trở nên quan trọng hoạt động quản trị nguồn nhân lực tồn phát triển tổ chức bối cảnh tồn cầu hóa Tuy nhiên để công tác nâng cao thỏa mãn công việc lịng trung thành đạt hiệu việc đảm bảo nâng cao thỏa mãn nhân viên, trì nguồn nhân lực giỏi nhiệm vụ mục tiêu chiến lược tất tổ chức Với mong muốn công tác nâng cao thỏa mãn cơng việc lịng trung thành nhân viên NHCT4 ngày hồn thiện hơn, thơng qua luận văn, tác giả khái quát thực trạng công tác đơn vị, bên cạnh ưu điểm, mặt tích cực cơng tác nâng cao thỏa mãn công việc lòng trung thành nhân viên NHCT4 tồn khơng hạn chế, yếu làm ảnh hưởng đến hoạt động chung ngân hàng Chính vậy, thời gian tới, NHCT4 cần phải có giải pháp để khắc phục hạn chế nhằm phát huy hiệu thể vai trị lợi ích to lớn mà cơng tác nâng cao thỏa mãn cơng việc lịng trung thành nhân viên mang lại tiến trình thực mục tiêu ngân hàng Sau trình nghiên cứu, tìm hiểu với giúp đỡ TS Trần Đăng Khoa toàn thể CB, NLĐ NHCT4, tác giả đưa số giải pháp với hy vọng góp phần nhỏ vào thành công công tác nâng cao thỏa mãn cơng việc lịng trung thành nhân viên tương lai Do thời gian nghiên cứu có giới hạn kiến thức tác giả cịn hạn hẹp nên luận văn có hạn chế định: lòng trung thành nhân viên chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố luận văn tập trung nghiên cứu sáu yếu tố là: điều kiện làm việc, đãi ngộ, chất công việc, đồng nghiệp, lãnh đạo, đào tạo hội thăng tiến, nghiên cứu sau nên có yếu tố khác cần bổ sung thêm Kính mong nhận ý kiến đóng góp Quý thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hồn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, 2014 “Sổ tay nhân VietinBank” Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh TP.HCM, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 “Báo cáo thường niên” Nguyễn Hữu Lam, 1998 Hành vi tổ chức Tp Hồ Chí Minh: Nhà xuất giáo dục Thái Trí Dũng, 2010 Kỹ giao tiếp thương lượng kinh doanh Tp Hồ Chí Minh: Nhà xuất Lao động – Xã hội Trần Kim Dung, 2005 Nhu cầu, thỏa mãn nhân viên mức độ gắn kết tổ chức Cơng trình nghiên cứu khoa học Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Trương Ngọc Yến, 2014 Các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành nhân viên ngân hàng thương mại địa bàn TP Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Vũ Khắc Đạt, 2008 Các yếu tố tác động đến lòng trung thành nhân viên văn phòng khu vực Miền Nam VietNam Airlines Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Tài liệu tiếng Anh: Alman W, 2008 What ever happened to employee loyalty? Engineering & Technology Magazine, Vol 3, 33-35 Aon Consulting, 2000 UK @ work 2000: Workforce commitment in the new millennium London: Aon Consulting Foster C, Whysall P and Harris L, 2008 Employee Loyalty: an exploration of staff commitment levels towards retailing, the retailer and the store International Review of Retail, Distribution and Consumer Research, 18, 423-435 Frank Hartmann & Sergeja Slapnicar, 2006 How Formal Performance Evaluation Affect Trust Between Superior and Subordinate Managers Accounting, Organizations and Society, 34, 722-737 Levin PM, 2001 The Loyalty Treatment Nursing Management Vol 32, 16-20 Man Power Inc, 2002 International Employee Loyalty Survey Michlitsch JF, 2000 High-performing, loyalty employees: the real way to implement strategy Strategy & Leadership 28, 28-33 Mowday, R.M Steers and R.T L.W Poter, 1979 The Measurement of Organizational Commitment Journal of Vocational Behavior 14, 224-247 Peter Lok & John Crawford, 2004 The effect of organisational culture and leadership style on job satisfaction and organisational commitment: A cross‐national comparison Journal of Management Development, Vol 23, 321 – 338 10 The Loyalty Research Center, 2004 Employee Loyalty Measurement The Loyalty Research Center Press PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI VỀ THỰC TRẠNG SỰ THỎA MÃN TRONG CƠNG VIỆC VÀ LỊNG TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN TẠI NHCT4 Xin chào Anh/Chị Tôi tên Võ Ngọc Sơn, học viên Cao học Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Hiện nay, thực Luận văn tốt nghiệp với đề tài “Một số giải pháp nâng cao thoả mãn cơng việc lịng trung thành nhân viên Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh” Sự giúp đỡ anh/chị giúp cho Ngân hàng có sách thích hợp nhằm giữ chân đội ngũ nhân viên, đặc biệt người có tài, góp phần xây dựng ngân hàng ngày phát triển Tôi xin cam đoan khảo sát anh chị giữ bí mật tuyệt đối Vì vậy, mong Anh/Chị giành thời gian để điền vào phiếu khảo sát Xin cho biết đôi nét thân anh/chị (Anh/chị vui lịng đánh dấu “X” vào lựa chọn): Giới tính: Nam □ Nữ □ Tuổi: 30 □ □ Thu nhập trung bình tháng (triệu đồng): Vị trí cơng tác: 10 Nhân viên □ CB quản lý □ Anh/chị vui lòng đánh giá mức độ đồng ý anh/chị dấu “X” vào số điểm phát biểu sau Với quy ước điểm thang đo sau: = Rất không đồng ý = Không đồng ý = Không ý kiến = Đồng ý = Rất đồng ý STT I Nội dung câu hỏi Điều kiện làm việc Nơi làm việc anh/chị an tồn, sẽ, thống mát, rộng rãi Cơ sở vật chất nơi anh/chị làm việc tốt Anh/chị cung cấp đầy đủ, kịp thời trang thiết bị hỗ trợ cho công việc Thời gian làm việc phù hợp với quy định II Đãi ngộ ( Lương thưởng, phụ cấp phúc lợi) Anh/chị hoàn toàn sống tốt với mức thu nhập Mức lương tương xứng với cống hiến anh/chị So với ngân hàng khác, anh/chị cảm thấy thu nhập cao Ngân hàng có sách lương thưởng rõ ràng công Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nhân viên theo KPI phù hợp Ngân hàng có nhiều sách phúc lợi, phụ cấp cho 10 nhân viên (bảo hiểm, khám sức khỏe, chế độ nghỉ phép, nghỉ dưỡng, du lịch, cơm trưa, quà sinh nhật…) 11 III 12 Các chương trình phúc lợi ngân hàng mang lại lợi ích thiết thực cho anh/chị Bản chất công việc Anh/chị làm công việc phù hợp với lực mạnh thân 13 Công việc tạo điều kiện cải thiện kỹ kiến thức 14 Công việc anh/chị không tạo áp lực mức 15 Anh/chị cảm thấy u thích cơng việc 16 Cơng việc anh/chị có rủi ro 17 18 Anh chị cân cơng việc đời sống cá nhân Công việc ổn định, anh/chị khơng lo lắng việc có khả bị sa thải IV Đồng nghiệp 19 Khơng khí làm việc vui vẻ, thoải mái, thân thiện 20 21 22 23 24 Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ anh/chị gặp khó khăn Anh chị thích làm việc chung với đồng nghiệp Anh/chị phịng ban khác phối hợp với tốt công việc Đồng nghiệp anh/chị sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm cho lời khuyên anh/chị cần Có cạnh trạnh lành mạnh cá nhân lộ trình thăng tiến ngân hàng V Lãnh đạo 25 Anh/chị cảm thấy thoải mái làm việc với cấp 26 27 28 29 30 Anh/chị cấp đối xử công bằng, không phân biệt Cấp động viên, hỗ trợ anh/chị cần thiết Cấp thân thiện, lắng nghe ý kiến anh/chị tôn trọng anh/chị Anh/chị nhận cảm thông cấp vấn đề cá nhân Cấp đánh giá kết thực công việc anh/chị chuẩn xác 31 32 VI 33 34 35 36 37 VII 38 39 40 Anh chị nể phục lực (chuyên môn lãnh đạo) cấp Cấp phân công công việc để anh/chị quyền tự chủ công việc Đào tạo hội thăng tiến Anh/chị đào tạo cho công việc phát triển nghề nghiệp Anh/chị hỗ trợ thời gian chi phí học nâng cao trình độ Ngân hàng thường xuyên mở lớp đào tạo nâng cao kỹ làm việc Ngân hàng nêu rõ tiêu chuẩn, quy định để thăng tiến Ngân hàng tạo hội thăng tiến cho người có lực Lịng trung thành Anh/chị cảm thấy tự hào giới thiệu với người sản phẩm/dịch vụ Ngân hàng Anh/chị sẵn lòng giới thiệu với người Ngân hàng nơi làm việc tốt Anh/chị lại Ngân hàng cho dù nơi khác có đề nghị mức lương hấp dẫn Rất cảm ơn giúp đỡ anh/chị! PHỤ LỤC BẢNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC VÀ LÒNG TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN TẠI NHCT4 ST Yếu tố T SP TB Tỷ lệ SP Tỷ lệ SP Tỷ lệ SP Tỷ lệ SP Tỷ lệ 0% 3% 15 19% 39 49% 24 30% 4.06 0% 6% 18 23% 44 55% 13 16% 3.81 0% 11% 20 25% 30 38% 21 26% 3.79 19 24% 30 38% 21 26% 10% 3% 2.30 6% 11% 18 23% 37 46% 11 14% 3.50 15 19% 14 18% 23 29% 19 24% 11% 2.91 6% 11 14% 21 26% 24 30% 19 24% 3.51 3% 10% 23 29% 29 36% 18 23% 3.66 17 21% 19 24% 23 29% 16 20% 6% 2.66 0% 4% 16 20% 36 45% 25 31% 4.04 6% 6% 20 25% 32 40% 18 23% 3.66 8% 10% 23 29% 22 28% 21 26% 3.55 Nơi làm việc anh/chị an tồn, sẽ, thống mát Cơ sở vật chất nơi anh/chị làm việc tốt Anh/chị cung cấp đầy đủ, kịp thời trang thiết bị hỗ trợ cho công việc Thời gian làm việc phù hợp với quy định Anh/chị hoàn toàn sống tốt với mức thu nhập Mức lương tương xứng với cống hiến anh/chị So với ngân hàng khác, anh/chị cảm thấy thu nhập cao Ngân hàng có sách lương thưởng rõ ràng công Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nhân viên theo KPI phù hợp Ngân hàng có nhiều sách phúc lợi, phụ cấp cho nhân viên 10 (bảo hiểm, khám sức khỏe, chế độ nghỉ phép, nghỉ dưỡng, du lịch, cơm trưa, quà sinh nhật…) Các chương trình phúc lợi 11 ngân hàng mang lại lợi ích thiết thực cho anh/chị 12 Anh/chị làm công việc phù hợp với lực mạnh thân 13 14 15 16 17 Công việc tạo điều kiện cải thiện kỹ kiến thức Công việc anh/chị không tạo áp lực mức Anh/chị cảm thấy yêu thích cơng việc Cơng việc anh/chị có rủi ro Anh chị cân công việc đời sống cá nhân 3% 11% 21 26% 25 31% 23 29% 3.73 14 18% 22 28% 16 20% 19 24% 11% 2.84 17 21% 10 13% 29 36% 16 20% 10% 2.85 15 19% 16 20% 31 39% 13 16% 6% 2.71 19 24% 14 18% 25 31% 15 19% 9% 2.71 8% 11% 25 31% 23 29% 17 21% 3.45 3% 6% 22 28% 35 44% 16 20% 3.73 10% 14 18% 23 29% 21 26% 14 18% 3.24 10% 11% 12 15% 28 35% 23 29% 3.61 16 20% 12 15% 34 43% 15 19% 4% 2.71 6% 14 18% 23 29% 28 35% 10 13% 3.30 8% 12 15% 28 35% 26 33% 10% 3.23 15 19% 14 18% 28 35% 16 20% 9% 2.83 10% 12 15% 26 33% 25 31% 11% 3.19 8% 12 15% 25 31% 19 24% 18 23% 3.39 10% 13 16% 29 36% 19 24% 11 14% 3.15 Công việc ổn định, anh/chị 18 không lo lắng việc có khả bị sa thải 19 20 21 Khơng khí làm việc ln vui vẻ, thoải mái, thân thiện Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ anh/chị gặp khó khăn Anh chị thích làm việc chung với đồng nghiệp Anh/chị phòng ban khác 22 phối hợp với tốt công việc Đồng nghiệp anh/chị sẵn 23 sàng chia sẻ kinh nghiệm cho lời khuyên anh/chị cần Có cạnh trạnh lành mạnh 24 cá nhân lộ trình thăng tiến ngân hàng 25 26 27 Anh/chị cảm thấy thoải mái làm việc với cấp Anh/chị cấp đối xử công bằng, không phân biệt Cấp động viên, hỗ trợ anh/chị cần thiết Cấp thân thiện, lắng 28 nghe ý kiến anh/chị tôn trọng anh/chị Anh/chị nhận cảm 29 thông cấp 18 23% 12 15% 31 39% 14 18% 6% 2.70 12 15% 16 20% 27 34% 20 25% 6% 2.88 13 16% 16 20% 25 31% 15 19% 11 14% 2.94 11% 15 19% 29 36% 16 20% 11 14% 3.06 8% 6% 23 29% 35 44% 11 14% 3.50 12 15% 18 23% 29 36% 14 18% 9% 2.83 5% 4% 29 36% 24 30% 20 25% 3.66 10% 8% 28 35% 26 33% 12 15% 3.35 4% 15 19% 31 39% 21 26% 10 13% 3.25 11% 16 20% 29 36% 18 23% 10% 3.00 3% 8% 20 25% 48 60% 5% 3.58 12 15% 13 16% 35 44% 15 19% 6% 2.85 vấn đề cá nhân Cấp đánh giá kết thực 30 công việc anh/chị chuẩn xác Anh chị nể phục lực 31 (chuyên môn lãnh đạo) cấp Cấp phân công công việc 32 để anh/chị quyền tự chủ công việc 33 Anh/chị đào tạo cho công việc phát triển nghề nghiệp Anh/chị hỗ trợ thời gian 34 chi phí học nâng cao trình độ Ngân hàng thường xuyên mở 35 lớp đào tạo nâng cao kỹ làm việc 36 37 Ngân hàng nêu rõ tiêu chuẩn, quy định để thăng tiến Ngân hàng tạo hội thăng tiến cho người có lực Anh/chị sẵn lòng giới thiệu với 38 người Ngân hàng nơi làm việc tốt Anh/chị cảm thấy tự hào giới 39 thiệu với người sản phẩm/dịch vụ Ngân hàng Anh/chị lại Ngân hàng cho 40 dù nơi khác có đề nghị mức lương hấp dẫn PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU Xin chào Anh/Chị Tôi tên Võ Ngọc Sơn, học viên Cao học Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Hiện nay, thực Luận văn tốt nghiệp với đề tài “Một số giải pháp nâng cao thoả mãn cơng việc lịng trung thành nhân viên Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh” Tơi đã thực một cuộc khảo sát sơ bộ bằng phương pháp phát phiếu khảo sát đến anh chị làm việc NHCT4 để tìm hiểu thực trạng thỏa mãn cơng việc lịng trung thành nhân viên NHCT4 Kết khảo sát cho thấy vẫn cịn tờn mợt số hạn chế, nhiên kết khảo sát chưa thể được nguyên nhân những hạn chế từ đâu, chính vì mong muốn được anh/chị dành chút thời gian quý báu để trao đổi rõ những vấn đề này, từ đó có hướng để đưa những kiến nghị giải pháp nhằm khắc phục hoàn thiện công tác đánh giá kết thực công việc đơn vị mình Theo anh/chị nhân tố ảnh hưởng đến thỏa mãn công việc lịng trung thành nhân viên? Vì sao? Điều kiện làm việc □ Đãi ngộ (thu nhập, phúc lợi) □ Bản chất công việc □ Đồng nghiệp □ Lãnh đạo □ Cơ hội thăng tiến □ Khác: ……………… □ Các yếu tố mà anh/chị đã đề cập yếu tố quan trọng nhất? Vì sao? Yếu tố định đến việc anh/chị định làm việc đây? Qua khảo sát có đến 62% anh/chị tham gia khảo sát khơng đờng tình với ý kiến “Thời gian làm việc phù hợp với quy định”, anh/chị có suy nghĩ vấn đề này? Vì sao? Có rất nhiều người cho rằng: Mức lương tương xứng với cống hiến họ Anh/chị có quan điểm với ý kiến khơng? Vì sao? Ngồi có rất nhiều ý kiến cho rằng: Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nhân viên theo KPI chưa phù hợp Anh/chị cho biết nhận định anh/chị hệ thống tiêu chuẩn đánh giá KPI nào? Đa số người đồng ý với thang đo yếu tố đờng nghiệp, nhiên mức điểm trung bình hầu hết lại không cao Vậy theo anh/chị, đồng nghiệp anh/chị có thật những người ln sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm anh/chị cần? Kết khảo sát cho thấy có nhiều nhân viên chưa đồng ý với ý kiến lãnh đạo sau: “Anh/chị cảm thấy thoải mái làm việc với cấp trên”, “Anh/chị nhận được cảm thông cấp vấn đề cá nhân”, “Cấp đánh giá kết thực công việc anh/chị chuẩn xác” đó họ chưa nể phục lực lãnh đạo cấp Theo quan điểm anh/chị, lại có nhiều người có ý kiến vậy? Anh/chị có thể gợi ý mợt số giải pháp để giúp cho nhân viên thỏa mãn với công việc trung thành với ngân hàng khơng? Nếu áp dụng thì điều kiện cần gì? Tính khả thi giải pháp? C̣c trao đởi xin dừng đây, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ những ý kiến đóng góp anh chị ... nâng cao thỏa mãn công việc lòng trung thành nhân viên 38 2.2.3 Thực trạng thỏa mãn công việc nhân viên Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh 40 2.2 .4 Thực... tác giả chọn đề tài ? ?Một số giải pháp nâng cao thoả mãn công việc lòng trung thành nhân viên Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh? ?? làm cơng trình... ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh - Tìm hiểu thực trạng thỏa mãn nhân viên cơng việc lịng trung thành nhân viên Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh