Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
565 KB
Nội dung
ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA NĂM 2015 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1: Cho 3,35g hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng với Na dư thu được 0,56 lit H 2 (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của 2 ancol đó là: A. C 4 H 9 OH, C 5 H 11 OH B. C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH C. C 5 H 11 OH, C 6 H 13 OH D. C 3 H 7 OH, C 4 H 9 OH Câu 2: Cho các chất sau C 2 H 5 OH(1), CH 3 COOH(2), CH 2 =CHCOOH(3), C 6 H 5 OH(4), p-CH 3 - C 6 H 4 OH (5), C 6 H 5 -CH 2 OH(6). Sắp xếp theo chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong nhóm -OH của các chất trên là: A. (3), (6), (5), (4), (2), (1). B. (1), (5), (6), (4), (2), (3). C. (1), (6), (5), (4), (3), (2). D. (1), (6), (5), (4), (2), (3). Câu 3: Hỗn hợp X gồm Al, Al 2 O 3 , Fe và Fe 3 O 4 trong đó O chiếm 26,86% về khối lượng. Hòa tan hết 41,7 gam X cần vừa đủ 1525 ml dung dịch HNO 3 1,5M thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp Z (đktc) gồm NO và N 2 O có tỉ khối so với H 2 là 18,5. Làm bay hơi dung dịch Y thu được m gam muối. Giá trị của m là A.162,2 gam B.64,6 gam C.160,7 gam D.151.4 gam Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn bằng dung dịch HNO 3 . Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu) có khối lượng 7,4 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO 3 đã tham gia phản ứng là : A.5 B.1,9 C.4,8 D.3,2 Câu 5 : Tổng số liên kết pi có trong phân tử triolein là : A. 3 B. 6 C. 9 D.12 Câu 6: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Al và Zn bằng H 2 SO 4 đặc nóng thu được7,616 lít SO 2 (đktc), 0,64 g S và dung dịch X. Cho Ba(OH) 2 dư vào X thu được 186,4 gam kết tủa.Số mol H 2 SO 4 ban đầu gần nhất với: A. 1 B. 2 C. 1,5 D. 2,5 Câu 7: Chất nào sau đây không có đồng phân hình học A. 2,3-điclobut-2-en. B. but-2-en. C. pent-2-en. D. isobutilen. Câu 8: Cho dãy các chất: HCHO, CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 , HCOOH, C 2 H 5 OH, HCOOCH 3 . Số chất trong dãy có thể tham gia phản ứng tráng bạc là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 9: A là hỗn hợp chứa Fe, Al, Mg cho một luồng khí O 2 đi qua 21,4 gam A nung nóng thu được 26,2 gam hỗn hợp rắn B.Cho toàn bộ B vào bình chứa 400 gam dung dịch HNO 3 (dư 10% so với lượng phản ứng).Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có NO và N 2 thoát ra với tỷ lệ mol 2 : 1.Biết khối lượng dung dịch C sau phản ứng là 421,8 gam,số mol HNO 3 phản ứng là 1,85 mol.Tổng khối lượng các chất tan có trong bình sau phản ứng là : A.156,245 B.134,255 C.124,346 D.142,248 Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 26,46 gam một hợp chất hữu cơ X chứa hai loại nhóm chức cần 30,576 lít O 2 (đktc).Thu được H 2 O, N 2 và 49,28 gam CO 2 .Biết rằng trong phân tử X chỉ chứa 1 nguyên tử N.Mặt khác,cho KOH dư tác dụng với 26,46 gam X thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol Z,T là đồng đẳng liên tiếp và m gam muối.Biết rằng Z T Y M M 39vµ M< = .Giá trị của m là : A.31,22 B.34,24 C.30,18 D.28,86 Câu 11 :Thực hiện phản ứng trùng ngưng 19,5 gam Glyxin thu được hỗn hợp X chứa các peptit và 3,042 gam nước.Nếu loại hết nước khỏi X rồi đốt cháy hoàn toàn các peptit thu được hỗn hợp sản phẩm cháy Y.Sục toàn bộ Y vào bình chứa dung dịch Ca(OH) 2 dư.Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng bình thay đổi: A. Giảm 22,046 gam B. Giảm 24,026 gam C. Giảm 20,462 gam D. Giảm 20,246 gam Câu 12 : Cho 200ml dung dịch chứa đồng thời K 2 CO 3 0,001M và KOH 0,018M vào 200ml dung dịch chứa đồng thời HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 có cùng nồng độ 0,01M. PH của dung dịch thu được sau phản ứng là : A.2 B.3 C.2,47 D.3,54 Câu 13: Khi oxi hóa 2,9 gam anđehit X ta thu được 4,5 gam axit cacboxylic tương ứng. Biết hiệu suất phản ứng là 100%. Vậy công thức của X là A. CH 3 CHO. B. CH 2 (CHO) 2 . C. OHC-CHO. D. C 2 H 4 (CHO) 2 . Câu 14: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là: A. poli(metyl metacrylat). B. Poli (etylen terephtalat). C. poli(vinyl clorua). D. polietilen. Câu 15: Dung dịch A chứa a mol Ba(OH) 2 . Cho m gam NaOH vào A sau đó sục CO 2 (dư) vào ta thấy lượng kết tủa biên đổi theo đồ thị (Hình bên).Giá trị của a + m là : A.20,8 B.20,5 C.20,4 D.20,6 Câu 16: Xà phòng hóa hoàn toàn 3,98 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 4,1 gam muối của một axit cacboxylic và 1,88 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là A. HCOOCH 3 và HCOOC 2 H 5 . B. C 2 H 5 COOCH 3 và C 2 H 5 COOC 2 H 5 . C. CH 3 COOC 2 H 5 và CH 3 COOC 3 H 7 . D. CH 3 COOCH 3 và CH 3 COOC 2 H 5 . Câu 17: Cho Fe 3 O 4 vào dung dịch HCl (vừa đủ) thu được dung dịch X. Hãy cho biết trong các hóa chất sa3: Cu, Mg, Ag, AgNO 3 , Na 2 CO 3 , NaNO 3 , NaOH, NH 3 , KI, H 2 S có bao nhiêu hóa chất tác dụng được với dung dịch X. A. 7 B. 9 C. 8 D. 6 Câu 18: Đun nóng 3,42 gam Mantozơ trong dd H 2 SO 4 loãng, trung hòa axit sau phản ứng rồi cho hỗn hợp tác dụng hoàn toàn với dd AgNO 3 /NH 3 , đun nóng thu được 3,78 gam Ag. Hiệu suất thủy phân Mantozơ là : A. 87,5% B. 75,0% C. 69,27% D. 62,5% Câu 19 : Cho hỗn hợp gồm Cu 2 S và FeS 2 tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,52 mol HNO 3 thu được dung dịch X (Không chứa 4 NH + ) và hỗn hợp khí gồm NO và 0,3 mol NO 2 .Để tác dụng hết với các chất trong X cần dùng 260ml dung dịch NaOH 1M,sau phản ứng lọc kết tủa nung trong không khí tới khối lượng khôi đổi thu được 6,4 gam chất rắn.Tổng khối lượng chất tan có trong dung dịch X là : A.19,2 B. 21,6 C.18,4 D. 20,6 n n CO2 a + 0,5 a 1,3 a Câu 20: Chất nào không phải là polime : A. Thủy tinh hữu cơ . B. Xenlulozơ. C. Lipit. D. Amilozơ. Câu 21: Lấy 5,2 gam hỗn hợp FeS 2 và Cu 2 S tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thì thu được dung dịch chỉ chứa 2 muối và 12,208 lít hỗn hợp NO 2 và SO 2 (đktc). Xác định % về khối lượng của FeS 2 trong hỗn hợp ban đầu A. 71,53% hoặc 81,39% B. 93,23% hoặc 71,53% C. 69,23% hoặc 81,39% D. 69,23% hoặc 93,23% Câu 22: Cho các chất : glucozơ, fructozơ, axit fomic, axeton, phenol , stiren, naphtalen . Số chất có thể làm mất màu nước brom là: A. 5. B. 7 C. 4. D. 6. Câu 23: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 66 gam khí CO 2 và 25,2 gam H 2 O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H 2 SO 4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất là 75 %) thì số gam este thu được là A. 17,10. B. 18,24. C. 25,65. D. 30,40. Câu 24: Trung hòa 3,88 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic mạch hở ,no ,đơn chức bằng dung dịch NaOH ,cô cạn được 5,2 g muối khan .Nếu đốt cháy 3,88 g X thì cần thể tích O 2 (đktc) là : A.3,36 B.2,24 C.5,6 D.6,72 Câu 25 : Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS 2 và Fe 3 O 4 bằng 100g dung dịch HNO 3 a% vừa đủ thu được 15,344 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO 2 có khối lượng 31,35g và dung dịch chỉ chứa 30,15 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a gần nhất với : A. 46 B. 43 C. 57 D. 63 Câu 26: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Anđêhit axetic không làm mất màu Br 2 trong dung môi CCl 4 . B. Ở điều kiện thường metyl amin là chất khí, mùi khai, làm xanh quỳ ẩm. C. Dung dịch phenol trong nước làm quỳ hóa đỏ. D. Dung dịch chứa hổn hợp Glucozơ và Fructozơ có khả năng làm mất màu dung dịch Br 2 Câu 27: Trong các thí nghiệm sau đây : TN1 : Cho CO 2 dư vào dung dịch Ba(OH) 2 . TN2 : Cho dung dịch KHCO 3 vào dung dịch BaCl 2 , sau đó đun nóng . TN3 : Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 . TN4 : Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ba(HSO 3 ) 2 . TN5: Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl 3 . TN6 : Cho dung dịch AlCl 3 dư vào dung dịch NaAlO 2 . TN7: Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Na 2 ZnO 2 . TN 8 : Cho dung dịch NaHSO 4 dư vào dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 . TN9 : Cho dung dịch NH 4 Cl dư vào dung dịch Ba(AlO 2 ) 2 . Số thí nghiệm cho kết tủa sau khi kết thúc phản ứng là : A. 7. B. 6. C.4. D. 5. Câu 28: Cho các trường hợp sau: (1). O 3 tác dụng với dung dịch KI. (2). Axit HF tác dụng với SiO 2 . (3). MnO 2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng. (4). Khí SO 2 tác dụng với nước Cl 2 . (5). KClO 3 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng. 6). Đun nóng dung dịch bão hòa gồm NH 4 Cl và NaNO 2 . (7). Cho khí NH 3 qua CuO nung nóng. Số trường hợp tạo ra đơn chất là : A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 29 : A là hỗn hợp chứa hai peptit X và Y có tỷ lệ số mol tương ứng là 1 : 2.Người ta lấy m gam A cho vào dung dịch chứa NaOH (đun nóng).Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 0,1 mol NaOH tham gia phản ứng và được m + 3,46 gam hỗn hợp hai muối của Ala,Gly.Biết phần trăm khối lượng của O trong A là 29,379%.Giá trị của m là : A. 7,08 B. 6,82 C. 7,28 D. 8,16 Câu 30 : Cho hỗn hợp X ( gồm 1,12 gam Fe, 3,48 gam Fe 3 O 4 và 0,8 gam CuO).Hòa tan hoàn toàn X vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được dung dịch Y.Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch KOH thu được kết tủa Z.Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn .Giá trị của m: A.6,0 B.8,4 C.7,8 D.6,4 Câu 31 : Trong tự nhiên Si có ba đồng vị bền 28 14 Si chiếm 92,23%, 29 14 Si chiếm 4,67% còn lại là 30 14 Si .Phần trăm khối lượng của 29 14 Si trong Na 2 SiO 3 là (Biết Na = 23 , O = 16): A.2,2018% B.1,1091% C.1,8143% D.2,1024% Câu 32 : Hỗn hợp X là hai amin no, đơn chức,mạch hở,hơn kém nhau 2 nguyên tử C trong phân tử.Cho 5,46 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl (dư) thu được 10,57 gam hỗn hợp muối.Phần trăm khối lượng amin có khối lượng phân tử lớn trong X là : A. 56,78% B. 34,22 C. 43,22 D. 65,78% Câu 33 : Điện phân (điện cực trơ) 2 lít dung dịch Cu(NO 3 ) 2 0,2M với cường độ dòng điện I = 9A trong thời gian 9650s .Tổng thể tích (lít) các khí (đktc) có thể thu được nhiều nhất là : A.10,64 B.6,16 C.5,04 D.9,408 Câu 34: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào kim loại bị ăn mòn điện hóa ? A. Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl B. Thép cacbon để trong không khí ẩm C. Đốt dây Fe trong khí O 2 D. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO 3 loãng Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X chứa 3 amin no,bậc 1 cần V lít O 2 (đktc).Biết sản phẩm cháy có 48,4 gam CO 2 và 0,55 mol N 2 .Giá trị của V là : A.46,48 B.50,96 C.49,168 D.48,72 Câu 36: Có các chất sau: NaCl, NaOH, Na 2 CO 3 , HCl. Chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là; A. NaCl B. NaHCO 3 C. Na 2 CO 3 D. HCl Câu 37 :Hỗn hợp X gồm một peptit mạch hở A, một peptit mạch hở B và một peptit mạch hở C (mỗi peptit được cấu tạo từ một loại α-aminoaxit, tổng số nhóm –CO–NH– trong 3 phân tử A, B, C là 9) với tỉ lệ số mol A B C n : n : n 2 :1:3= .Biết số liên kết peptit trong A,B,C đều lớn hơn 1.Khi thủy phân hoàn toàn m gam X thu được 33,75 gam glyxin, 106,8 gam alanin và 263,25 gam Valin. Giá trị của m là: A. 349,8. B. 348,9. C. 384,9. D. 394,8. Câu 38: Biết cấu hình e của Fe: 1s 2 2 s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 . Xác định vị trí của Fe trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. A. Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB B. Số thứ tự 25, chu kỳ 3, nhóm IIB C. Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm IIA D. Số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm VIIIA Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 5,52 gam hỗn hợp X gồm C x H y COOH; C x H y COOCH 3 và CH 3 OH thu được 5,376 lít CO 2 (đktc) và 3,6 gam H 2 O. Mặt khác, cho 2,76 gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH 3 OH. Tên gọi của C x H y COOH là A. axit acrylic. B. axit metacrylic. C. axit axetic. D. axit propionic. Câu 40: Ở phản ứng nào sau đây NH 3 đóng vai trò chất khử ? A. 2NH 3 + 3CuO 0 t → N 2 + 3Cu + 3H 2 O B. NH 3 + HCl → NH 4 Cl C. 2NH 3 + H 2 SO 4 → (NH 4 ) 2 SO 4 D. 3NH 3 + AlCl 3 + 3H 2 O → Al(OH) 3 ↓ + 3NH 4 Cl Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn m gam một loại cao su Buna – S thu được hỗn hợp sản phẩm cháy X.Hấp thụ toàn bộ X vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư thấy xuất hiện 2,364 kg kết tủa trắng và khối lượng bình tăng 657,6 gam.Mặt khác,cho 105,6 gam cao su trên tác dụng hoàn toàn với Br 2 dư thấy có a mol Br 2 phản ứng.Giá trị của a là : A.1,2 B.0,8 C.0,9 D.0,6 Câu 42: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu ? A. H 2 S, H 2 SO 3 , H 2 SO 4 , NH 3 . B. H 2 CO 3 , H 3 PO 4 , CH 3 COOH, Ba(OH) 2 . C. H 2 S, CH 3 COOH, HClO, NH 4 OH. D. H 2 CO 3 , H 2 SO 3 , HClO, Al 2 (SO 4 ) 3 . Câu 43 :Đốt cháy hoàn toàn 38,5 gam hỗn hợp X chứa andehitaxetic, propanol, propan – 1,2 điol và etanol (trong đó số mol của propanol và propan – 1,2 điol bằng nhau).Người ta hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy xuất hiện 170 gam kết tủa trắng và khối lượng bình tăng m gam.Giá trị của m là : A.114,4 B.116,2 C.115,3 D.112,6 Câu 44: Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đầy nước (cách 3) như các hình vẽ dưới đây: Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí Oxi ? A. Cách 2 hoặc Cách 3. B. Cách 3. C. Cách 1. D. Cách 2. Câu 45: Tiến hành nhiệt phân hỗn hợp X gồm butan và heptan (tỉ lệ 2 : 1 về số mol) thì thu được hỗn hợp Y (Giả sử chỉ xảy ra phản ứng cracking ankan với hiệu suất 100%). KLPTTB của Y (Y tb ) là: A. 27 ≤ Y tb ≤ 54 B. 27 ≤ Y tb ≤ 36 C. Y tb = 36 D. 27 ≤ Y tb ≤ 32 Câu 46 : Cho 1,98 gam Mg vào 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO 3 ) 3 0,2M, Cu(NO 3 ) 2 0,2M và H 2 SO 4 0,8M.Khuấy đều tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí NO (đktc), 0,64 gam chất rắn và dung dịch X.Tổng khối lượng muối có trong X là : A.16,25 B.17,25 C.18,25 D.19,25 Câu 47: Cho phản ứng sau: 2SO 2 (k) + O 2 (k) → ¬ 2SO 3 (k) ; ∆ H < 0 Để cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận thì: (1): tăng nhiệt độ, (2): tăng áp suất, (3): hạ nhiệt độ, (4): dùng xúc tác là V 2 O 5 , (5): Giảm nồng độ SO 3 . Biện pháp đúng là: A. 2, 3, 5. B. 1, 2, 3, 4 C. 2, 3, 4, 5. D. 1, 2, 5. Câu 48 : Mặt nạ phòng độc là một thiết bị rất quan trọng trong quân đội và các lực lượng vũ trang.Trong điều kiện không khí bị nhiệm độc các chiến sĩ đeo mặt nạ vào sẽ không bị nhiễm độc là trong mặt nạ có : A. Chất giải độc. B. Than hoạt tính. C. Dung dịch Ca(OH) 2 . D. CaO. Câu 49: Trong số các dung dịch: Na 2 CO 3 , KCl, CH 3 COONa, NH 4 Cl, NaHSO 4 , C 6 H 5 ONa, những dung dịch có pH > 7 là A. Na 2 CO 3 , C 6 H 5 ONa, CH 3 COONa. B. Na 2 CO 3 , NH 4 Cl, KCl. C. KCl, C 6 H 5 ONa, CH 3 COONa. D. NH 4 Cl, CH 3 COONa, NaHSO 4 . Câu 50: Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa. (d) Các este đều được điều chế từ axit cacboxylic và ancol. (e) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 , (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 . (f) Tất cả các peptit có phản ứng màu với Cu(OH) 2 /OH - . (g) Dung dịch Mantozo không tham gia phản ứng tráng bạc. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. BẢNG ĐÁP ÁN 01. D 02. D 03. A 04. B 05. B 06. A 07. D 08. A 09. B 10. A 11. C 12. A 13. C 14. B 15. C 16.D 17. C 18. B 19. A 20. C 21. D 22. C 23. A 24. A 25. C 26. C 27. D 28. A 29. A 30.A 31. B 32. C 33. A 34. B 35. D 36. C 37. A 38. A 39. A 40. A 41. B 42. C 43. C 44. B 45. B 46. A 47. A 48. B 49. A 50. B HIỆN MÌNH ĐANG CÓ ĐỦ BỘ TÀI LIỆU FILE WORD DÙNG CHO VIỆC DẠY KÈM VÀ LUYỆN THI TN THPT QUỐC GIA. Tài liệu gồm : - Lý thuyết và bài tập lý thuyết từng chương (tất cả ví dụ và bài tập đều giải chi tiết – dễ hiểu) - Phương pháp giải ( giải nhanh + phương pháp từng phần + bài tập ví dụ giải chi tiết) - Đề thi thử (tất cả đều giải chi tiết) [gồm 2 phần : 1 phần 49 đề] tất cả đều của các trường chuyên phía bắc , có chọn lọc rất sát với đề đại học. - Tất cả đều là file word, các bạn có thể cắt những phần cần dung cho việc giảng dạy rất là tiện. CÁC BẠN GIÁO VIÊN NÀO CẦN THÌ LIÊN HỆ VỚI MÌNH NHA. MÌNH NÓI TRƯỚC, MÌNH THUÊ NGƯỜI ĐÁNH MÁY CHẮC LỌC TỪ NHỮNG QUYỂN SÁCH HAY ĐANG CÓ TRÊN THỊ TRƯỜNG THÀNH FILE WORD DÙNG CHO VIỆC GIẢNG DẠY NÊN MÌNH SẼ BÁN NHA. MÌNH MUỐN CHIA SẺ CÙNG ANH EM GIÁO VIÊN ĐỂ BỚT TIỀN ĐÁNH MÁY CŨNG NHƯ ĐỂ DÙNG VỐN ĐÓ THUÊ NGƯỜI ĐÁNH NHỮNG CUỐN SÁCH HAY KHÁC. NÊN ANH EM NÀO MUỐN COI THỬ THÌ LIÊN HỆ VỚI MÌNH, MÌNH SẼ ĐƯA BẢN DEMO CHO XEM THỬ, NẾU THẤY TÀI LIỆU TỐT THÌ MUA NHA!! EMAIL : vutranbaongoc2012@gmail.com GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Chọn đáp án D Ta có : 2 3 7 BTNT.H H X X 4 9 C H OH 3,35 n 0,025 n 0,05 M 67 C H OH 0,05 = → = → = = → Câu 2: Chọn đáp án D Ta chia ra 3 nhóm: Nhóm a (ancol):1,6 Nhóm b (phenol); 4,5 Nhóm c (axit ): 2,3 Theo thứ tự ưu tiên thì tính axit của nhóm a < nhóm b < nhóm c So sánh gốc của từng nhóm: Nhóm a : (1) có gốc –C 2 H 5 (hidro cacbon no) đẩy e (6) có gốc C 6 H 5 -CH 2 (có vòng benzen không no) → hút e Do đó : (6) có hidro linh động hơn (1) hay tính axit của (1) < (6) Nhóm b: 4,5 đều có vòng benzen hút e nhưng do ở 5 có thêm gốc CH 3 là gốc đẩy e nên lực hút của 5<4 nên tính axit của 5 < 4 Nhóm c: (2) có gốc –CH 3 là gốc đẩy (3) có gốc - CH 2 =CH là gốc hút e → tính axit 3>2 Tóm lại ta có tính axit của : 1<6<5<4<2<3 Câu 3: Chọn đáp án A Ta có : 3 Trong X O HNO 2 NO :0,05 0,2686.41,7 n 0,7(mol) n 2,2875(mol) N O :0,05 16 = = = Giả sử sản phẩm có : 4 3 BTNT.N Trong Y NH NO n a n 2,2875 a 0,15 2,1375 a (mol) + − = → = − − = − BTE 2,1375 2a 8a 0,05.3 0,05.8 0,7.2 a 0,01875(mol)→ − = + + + → = 3 4 Fe Al :30,5(gam) m 162,2(gam) NO : 2,11875 NH : 0,01875 − + + = Câu 4: Chọn đáp án B Khí NO 2 màu nâu nên Z không có NO 2 .Lại có ngay 2 7,4 Z 37 Có N O 0,2 = = → Trường hợp 1 : 2 2 N O :a a b 0,2 a 0,1125 Z N :b 44a 28b 7,4 b 0,0875 + = = → → + = = { { 4 3 3 BTKL BTE NH NO Kimloai NO 122,3 25,3 62(0,1125.8 0,0875.10 8x) 80x x 0 (loai) − + → = + + + + → < 1 4 4 4 4 42 4 4 4 4 43 Trường hợp 2 : 2 N O :a a b 0,2 a 0,1 Z 44a 30b 7,4 b 0,1 NO :b + = = → → + = = { { 4 3 3 BTKL BTE NH NO Kimloai NO 122,3 25,3 62(0,1.8 0,1.3 8x) 80x x 0,05 − + → = + + + + → = 1 4 4 42 4 4 4 3 { 3 4 3 3 BTNT.N HNO Z NH NO NO n 0,1.3 0,1.8 0,1.3 8.0,05 0,05.2 1,9 − → = + + + + = 1 4 4 42 4 4 43 12 3 Câu 5 : Chọn đáp án B Chú ý : Triolein là este của glixerol và axit oleic (C 17 H 33 COOH).Trong gốc hidrocacbon C 17 H 33 – có 1 liên kết pi.Nên tổng số liên kết pi có trong phân tử triolein là : 3+3 =6 Câu 6: Chọn đáp án A Ta có : 4 BaSO n n 0,8 ↓ = = S trong H 2 SO 4 di chuyển vào ( ) BTNT.S 2 2 2 4 2 2 4 2 4 S: 0,02 SO :0,34 H SO S,H S,SO ,SO 1,16 SO : 0,8 − − → = = ∑ Câu 7:Chọn đáp án D +Để có đồng phân hình học các chất phải có dạng : 1 2 3 4 (R )(R )C C(R )(R )= và 1 2 3 4 R R , R R≠ ≠ .Vậy + 3 3 CH C(Cl) C(Cl) CH− = − thỏa mãn → có đồng phân hình học. + 3 3 CH CH CH CH− = − thỏa mãn → có đồng phân hình học. + 3 2 3 CH CH CH CH CH− − = − thỏa mãn → có đồng phân hình học. + 2 3 3 CH C(CH ) CH= − không thỏa mãn → không có đồng phân hình học. Câu 8: Chọn đáp án A Các chất có chứa nhóm – CHO sẽ có khả năng tham gia tráng bạc. Số chất trong dãy có thể tham gia phản ứng tráng bạc là: HCHO, HCOOH, HCOOCH 3 . Câu 9: Chọn đáp án B Ta có : 3 Trong X O HNO 26,2 21,4 n 0,3(mol) n 1,85(mol) 16 − = = = 3 HNO BTKL 2 2 NO : 2a(mol) NO :0,1(mol) B 26,2 400 421,8 88a a 0,05 N :a(mol) N :0,05(mol) → → + = − → = → Giả sử sản phẩm có : 4 3 BTNT.N Trong C NH NO n a n 1,85 0,1 0,05.2 a 1,65 a (mol) + − = → = − − − = − BTE 1,65 2a 8a 0,1.3 0,05.10 0,3.2 a 0,025(mol)→ − = + + + → = Chất tan trong bình gồm hỗn hợp muối và HNO 3 dư. 3 4 Fe Al Mg : 21,4(gam) m NO :1,625(mol) 1,85.10%.63 134,255(gam) NH : 0,025(mol) − + + + = + = Câu 10: Chọn đáp án A Vì Y 39M = nên hai ancol phải là 3 2 5 CH OH H OHvµ C và số mol 2 ancol phải bằng nhau.Nghĩa là X phải chứa 2 chức este và 1 chức amin. Do đó 2 2 Trong X N BTNT.O X H O H O Trong X O n a n a 4a 1,365.2 1,12.2 n n 4a 0,49 n 4a = = → → + = + → = + = Và ta { H O N 2 2 BTKL BTNT m m 30,576 26,46 .32 49,28 (4a 0,49).18 a.14 a 0,14(mol) 22,4 + → + = + + + → = 1444442 444443 3 2 5 BTKL K CH ,C H m 26,46 0,14(15 29) 0,14.2.39 31,22(gam) − − → = − + + = 14442 4443 1444442 444443 Câu 11 :Chọn đáp án C Ta có : 2 5 2 2 Gly C H NO H O 19,5 n n 0,26(mol) 75 3,042 n 0,169(mol) 18 = = = = = 2 2 BTNT.C CO BTNT.(C H) H O n 0,26.2 0,52(mol) m 52(gam) Pepit 0,26.5 0,169.2 n 0,481(mol) 2 Ch¸y ↓ + = = → = → − = = { 3 2 2 BTKL CaCO CO H O m 0,52.44 0,481.18 52 20,462(gam) + →∆ = + − = − 1 4 44 2 4 4 43 Câu 12 :Chọn đáp án A Ta có : 2 3 CO 2 H OH n 0,0002 0,008 0,0036 2.0,0002 n 0,008 H 10 0,4 n 0,0036 − + − + − = − − = → = = = ∑ PH 2→ = Câu 13: Chọn đáp án C Ta có : X BTKL O X 2,9 M 29 0,1 4,5 2,9 n 0,1(mol) 2,9 16 M .2 58 0,1 (lo¹i) = = − → = = → = = Câu 14: Chọn đáp án B Câu 15: Chọn đáp án C Lượng kết tủa chạy ngang (không đổi ) là quá trình 3 NaOH NaHCO→ Do đó ta có ngay : m = 0,5.40 = 20 Lượng kết tủa chạy đi xuống (giảm) là quá trình 3 3 2 BaCO Ba(HCO )→ 1,3 0,5 a 0, 4 2 − → = = Câu 16: Chọn đáp án D Ta có : BTKL NaOH NaOH m 4,1 1,88 3,98 2(gam) n 0,05(mol)→ = + − = → = Và RCOONa 3 4,1 M 82 CH C Na 0,05 OO= = → ROH 1,88 M 37,6 R 20,6 0,05 = = → = Vậy hai este là 3 3 3 2 5 CH COOCH CH COOC H Câu 17: Chọn đáp án C X gồm Fe 2+ ; Fe 3+ và Cl - . Cu + Fe 3+ → Cu 2+ + Fe 2+ Mg + Fe 2+ → Mg 2+ + Fe hoặc Mg + Fe 3+ → Mg 2+ + Fe 2+ Fe 2+ + Ag + → Fe 3+ + Ag Fe 3+ + CO 3 2- + H 2 O → Fe(OH) 3 + CO 2 Fe 2+ + 2OH - → Fe(OH) 2 hoặc Fe 3+ + 3OH - → Fe(OH) 3 NH 3 + Fe 3+ + H 2 O → Fe(OH) 3 + NH 4 + KI + Fe 3+ → Fe 2+ + I 2 + K + H 2 S + Fe 3+ → Fe 2+ + S + H + Câu 18: Chọn đáp án B Chú ý : Man dư vẫn tác dụng với AgNO 3 /NH 3 . . HCl dư vào dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 . TN4 : Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ba(HSO 3 ) 2 . TN5: Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl 3 . TN6 : Cho dung dịch AlCl 3 dư vào dung dịch NaAlO 2 . dịch NaAlO 2 . TN7: Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Na 2 ZnO 2 . TN 8 : Cho dung dịch NaHSO 4 dư vào dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 . TN9 : Cho dung dịch NH 4 Cl dư vào dung dịch Ba(AlO 2 ) 2 . mất màu dung dịch Br 2 Câu 27: Trong các thí nghiệm sau đây : TN1 : Cho CO 2 dư vào dung dịch Ba(OH) 2 . TN2 : Cho dung dịch KHCO 3 vào dung dịch BaCl 2 , sau đó đun nóng . TN3 : Cho dung dịch