1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề kiểm tra về dao động điều hòa (3)

4 389 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 130,07 KB

Nội dung

Khóa học PEN-C môn Vật lí – HOCMAI.VN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG (0985.074.831) Facebook: LyHung95 Tham gia khóa PEN – C (Nhóm N3) môn Vật lí để trang bị kiến thức toàn diện cho kì thi THPTQG 2016! Họ và tên:……………………………………… Lớp: Trường: Câu 1: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 8cos10πt. Thời điểm vật đi qua vị trí x = 4 lần thứ 2009 kể từ thời điểm bắt đầu dao động là A. 6025 30 (s). B. 6205 30 (s) C. 6250 30 (s) D. 6,025 30 (s) Câu 2: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 6sin(πt – π/4) cm. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc xuất phát đến lúc vật qua vị trí x = 3 cm là: A. 1/4 s B. 1/6 s C. 5/12 s D. 1/12 s Câu 3: Một vật dao động điều hòa, trong 4 s vật thực hiện được 4 dao động và đi được quãng đường 64cm. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là: A. x = 8sin(2πt) cm. B. x = 4sin(2πt) cm. C. x = 2sin(4πt + π) cm. D. x = 4sin(4πt + π) cm. Câu 4: Một vật dao động điều hòa với biểu thức li độ: x = Acos(πt/4 + π/3) (cm, s). Tính từ lúc t = 0, vào thời điểm nào sau đây vật sẽ qua vị trí A 3 x 2 = (cm) theo chi ề u d ươ ng c ủ a tr ụ c t ọ a độ : A. t = 8 (s). B. t = 38/3 (s). C. t = 14 (s). D. t = 2/3 (s). Câu 5: M ộ t ch ấ t đ i ể m dao độ ng đ i ề u hòa trên đ o ạ n th ẳ ng. Lúc t = 0, v ậ t đ ang ở v ị trí cân b ằ ng và chuy ể n độ ng theo chi ề u d ươ ng c ủ a tr ụ c t ọ a độ (ch ọ n g ố c t ọ a độ t ạ i v ị trí cân b ằ ng). Bi ế t r ằ ng khi đ i qua các v ị trí có li độ 3cm và 4cm, v ậ t l ầ n l ượ t có t ố c độ b ằ ng 80cm/s và 60cm/s. Ph ươ ng trình dao độ ng c ủ a v ậ t là: A. x = 10cos(10 π t – π /2) cm. B. x = 10cos(10 π t + π /2) cm. C. x = 5cos(20t + π /2) cm. D. x = 5cos(20t – π /2) cm. Câu 6: M ộ t v ậ t dao độ ng đ i ề u hòa có ph ươ ng trình x = 8cos(4 π t + π /6) cm. S ố l ầ n v ậ t qua v ị trí cân b ằ ng trong 3,225 s đầ u tiên là: A. 6 l ầ n B. 7 l ầ n C. 13 l ầ n D. 12 l ầ n Câu 7: M ộ t con l ắ c lò xo dao độ ng đ i ề u hòa v ớ i: x = 12cos(50t – π /2) cm. Quãng đườ ng v ậ t đ i đượ c trong kho ả ng th ờ i gian t = π /12(s), k ể t ừ th ờ i đ i ể m g ố c là: (t = 0) A. 6 cm. B. 90 cm. C. 102 cm. D. 54 cm. Câu 8: M ộ t ch ấ t đ i ể m dao độ ng đ i ề u hòa trên đ o ạ n th ẳ ng. Ch ọ n tr ụ c t ọ a độ Ox có ph ươ ng trùng v ớ i đ o ạ n th ẳ ng đ ó. T ọ a độ x c ủ a ch ấ t đ i ể m nh ỏ nh ấ t b ằ ng 15 cm và l ớ n nh ấ t b ằ ng 25 cm. Th ờ i gian ng ắ n nh ấ t để ch ấ t đ i ể m đ i t ừ v ị trí cân b ằ ng đế n v ị trí có t ọ a độ nh ỏ nh ấ t là 0,125 s. T ạ i th ờ i đ i ể m ban đầ u ch ấ t đ i ể m ở v ị trí cân b ằ ng và chuy ể n độ ng theo chi ề u âm c ủ a tr ụ c t ọ a độ . Ph ươ ng trình dao độ ng đ i ề u hòa c ủ a ch ấ t đ i ể m là: A. x = 20 + 5cos(4 π t + π /2) cm. B. x = 20 + 5cos(2 π t – π /2) cm. C. x = 5cos(4 π t + π /2) cm. D. x = 20 + 5cos(2 π t + π /2) cm. Câu 9: M ộ t v ậ t dao độ ng đ i ề u hòa v ớ i biên độ A và chu k ỳ T. T ố c độ trung bình l ớ n nh ấ t trong kho ả ng th ờ i gian b ằ ng T/3 là: A. 3 2A T . B. 3A 3T . C. 2 3A T . D. 3 3A T Câu 10: M ộ t con l ắ c lò xo dao độ ng đ i ề u hòa theo ph ươ ng th ẳ ng đứ ng, khi qu ả n ặ ng (v ậ t) chuy ể n độ ng t ừ v ị trí cao nh ấ t đế n v ị trí th ấ p nh ấ t thì A. vect ơ v ậ n t ố c c ủ a con l ắ c có độ l ớ n t ă ng d ầ n. B. vect ơ gia t ố c c ủ a con l ắ c có độ l ớ n t ă ng d ầ n. C. vect ơ gia t ố c c ủ a con l ắ c ch ỉ đổ i chi ề u m ộ t l ầ n. D. vect ơ v ậ n t ố c c ủ a con l ắ c ch ỉ đổ i chi ề u m ộ t l ầ n. Câu 11. Con l ắ c lò xo có độ c ứ ng k, kh ố i l ượ ng m, dao độ ng đ i ề u hoà không ma sá t trên m ặ t ph ẳ ng ngang. N ế u t ă ng độ c ứ ng lên 2 l ầ n và gi ả m kh ố i l ượ ng 2 l ầ n thì t ầ n s ố dao độ ng A. t ă ng 2 l ầ n. B. gi ả m 2 l ầ n. C. gi ả m 4 l ầ n. D. t ă ng 4 l ầ n. Câu 12. V ậ t dao độ ng đ i ề u hòa trên tr ụ c Ox, quanh vị trí cân b ằ ng O v ớ i biên độ A , chu k ỳ dao độ ng T. Trong kho ả ng th ờ i gian T/4 v ậ t đ i đượ c quãng đườ ng dài nh ấ t là A. 1,5 A . B. 2 A . C. 3 A . D. A. Câu 13. V ậ t dao độ ng đ i ề u hòa v ớ i chu k ỳ T, biên độ 2 cm. N ế u ch ọ n m ố c th ờ i gian lúc v ậ t đ i qua v ị trí 2 cm theo chi ề u d ươ ng thì trong n ử a chu k ỳ đầ u tiên v ậ t đạ t giá tr ị v ậ n t ố c b ằ ng 0 bao nhiêu l ầ n? A. 1 l ầ n. B. 2 l ầ n. C. 3 l ầ n. D. 0 l ầ n. Mã đề thi 001 01. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG MÔN VẬT LÍ Th ờ i gian làm bài : 60 phút. Khóa học PEN-C môn Vật lí – HOCMAI.VN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG (0985.074.831) Facebook: LyHung95 Tham gia khóa PEN – C (Nhóm N3) môn Vật lí để trang bị kiến thức toàn diện cho kì thi THPTQG 2016! Câu 14. Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox, phương trình dao động của chất điểm π x Asin(8 πt ) 3 = − . Trong chu kỳ đầu tiên, tính từ thời điểm t o = 0, chất điểm chuyển động nhanh dần ngược chiều dương của trục Ox trong khoảng thời gian nào sau đây? A. 1 1 24 t s = đến 2 5 48 t s = B. 1 1 6 t s = đến 2 11 48 t s = C. 1 5 48 t s = đến 2 1 6 t s = D. 1 0 t = đến 2 1 24 t s = Câu 15: Một vật nhỏ khối lượng 100 g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số 5 Hz. Lấy π 2 = 10. Lực kéo về tác dụng lên vật nhỏ có độ lớn cực đại bằng A. 8 N. B. 6 N. C. 4 N. D. 2 N. Câu 16. Vật dao động điều hòa với phương trình: x = 0,04cos(10πt – π/4) m; t: giây. Vật có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại lần lượt là A. 4π m/s; 40 m/s 2 B. 0,4π m/s; 40 m/s 2 C. 40π m/s; 4 m/s 2 D. 0,4π m/s; 4m/s 2 Câu 17. Vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng từ A đến B, vị trí cân bằng O tại trung điểm của AB. Gọi M, N là trung điểm của OA và OB. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ M dến N là 1/30 s. Lấy π 2 = 10. Chu kỳ dao động của vật là A. 1/4 s B. 1/5 s C. 1/10 s D. 1/6 s. Câu 18: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4πt ( x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 5 s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng A. 5cm/s. B. 20π cm/s. C. -20π cm/s. D. 0 cm/s. Câu 19: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400 g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy π 2 = 10. Dao động của con lắc có chu kì là A. 0,8s. B. 0,4s. C. 0,2s. D. 0,6s. Câu 20. Trong dao động điều hoà A. Vận tốc biến đổi điều hoà sớm pha 90 0 với li độ. B. Vận tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ. C. Vận tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ D. Vận tốc biến đổi điều hoà chậm pha 90 0 với li độ. Câu 21: Một vật dao động điều hoà trên trục Ox với tần số f = 4 Hz, biết toạ độ ban đầu của vật là x = 3 cm và sau đó 1/24 s thì vật lại trở về toạ độ ban đầu. Phương trình dao động của vật là A. x = 3 3 cos(8π t – π /6) cm. B. x = 2 3 cos(8 π t – π /6) cm. C. x = 6cos(8 π t + π /6) cm. D. x = 3 2 cos(8 π t + π /3) cm. Câu 22: M ộ t v ậ t độ ng đ i ề u hoà c ứ trong m ỗ i chu kì thì có 1/3 th ờ i gian v ậ t cách v ị trí cân b ằ ng không quá 10 cm. Quãng đườ ng l ớ n nh ấ t mà v ậ t có th ể đ i đượ c trong 1/6 chu kì dao độ ng là A. 5 cm. B. 10 cm. C. 20 cm. D. 10 3 cm. Câu 23: M ộ t v ậ t dao độ ng đ i ề u hoà trong 1 phút th ự c hi ệ n đượ c 50 dao độ ng và đ i đượ c quãng đườ ng là 16 m. Tính t ố c độ trung bình bé nh ấ t mà v ậ t có th ể đạ t đượ c trong kho ả ng th ờ i gian dao độ ng b ằ ng 1,6 s? A. 15 cm/s. B. 18 cm/s. C. 20 cm/s. D. 25 cm/s. Câu 24: M ộ t ch ấ t đ i ể m dao độ ng đ i ề u hòa. Khi ch ấ t đ i ể m đ i qua v ị trí cân b ằ ng thì A. gia t ố c và v ậ n t ố c không đổ i chi ề u. B. gia t ố c đổ i chi ề u, v ậ n t ố c không đổ i chi ề u. C. gia t ố c và v ậ n t ố c đổ i chi ề u. D. v ậ n t ố c đổ i chi ề u và li độ t ă ng. Câu 25: Có hai con l ắ c lò xo dao độ ng đ i ề u hòa. Con l ắ c lò xo th ứ nh ấ t có (m 1 = 1 kg, k 1 = 50 N/m) dao độ ng v ớ i chu kì T 1 , con l ắ c lò xo th ứ hai có (m 2 = 0,5 kg, k 2 = 100N/m) dao độ ng v ớ i chu kì T 2 . N ế u l ấ y hai lò xo trên g ắ n song song l ạ i v ớ i nhau r ồ i sau đ ó g ắ n v ậ t có kh ố i l ượ ng m = m 1 + m 2 tr ở thành m ộ t con l ắ c lò xo m ớ i dao độ ng v ớ i chu kì T. Tìm bi ể u th ứ c liên h ệ gi ữ a T, T 1 , T 2 . A. 2 2 2 1 2 2 1 3 T T T + = B. 2 2 2 1 2 1 1 1 T T T + = C. 2 2 2 1 2 T T T + = D. 1 2 T T T + = Câu 26: M ộ t con l ắ c lò xo đượ c treo theo ph ươ ng th ẳ ng đứ ng. T ừ v ị trí cân b ằ ng kích thích cho con l ắ c lò xo dao độ ng đ i ề u hòa v ớ i biên độ A = 4 cm. Trong m ộ t chu kì dao độ ng th ờ i gian lò xo b ị nén là 0,4 s và th ờ i gian lò xo dãn g ấ p đ ôi th ờ i gian lò xo b ị nén. Ch ọ n chi ề u d ươ ng h ướ ng xu ố ng g ố c th ờ i gian lúc v ậ t qua v ị trí lò xo không bi ế n d ạ ng và đ ang đ i lên. Chu kì và pha ban đầ u c ủ a v ậ t là A. 1,2 s và 2 π 3 rad B. 0,6 s và π 3 rad C. 0,8 s và 2 π 3 − rad D. 1,2 s và π 3 − rad Câu 27: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài ℓ , với tần số 2,5Hz. Khoảng thời gian dài nhất và khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi hết quãng đường ∆s < ℓ lần lượt là ∆t 1 và ∆t 2 ( với ∆t 1 = 2∆t 2 ). Giá trị của ∆t 1 bằng A. 1 30 s B. 1 15 s C. 2 15 s D. 1 60 s Khóa học PEN-C môn Vật lí – HOCMAI.VN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG (0985.074.831) Facebook: LyHung95 Tham gia khóa PEN – C (Nhóm N3) môn Vật lí để trang bị kiến thức toàn diện cho kì thi THPTQG 2016! Câu 28: Một con lắc lò xo nhẹ gồm lò xo nhẹ có độ cứng 200 N/m và một vật nhỏ có khối lượng 500 g được treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng nâng vật lên theo phương thẳng đứng và giữ nó đứng yên bởi một lực f = 4 N. Vào thời điểm t = 0, truyền cho vật một vận tốc 40 3 cm/s theo phương thẳng đứng, hướng lên cho con lắc dao động điều hòa. Chọn trục tọa độ Ox thẳng đứng, hướng xuống, gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng của vật . Biên độ và pha ban đầu của con lắc lần lượt là A. 4 cm và 2 3 π + . B. 2 cm và 2 3 π + . C. 4 cm và 2 3 π − . D. 2 cm và 2 3 π − . Câu 29: Một con lắc lò xo dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O trên trục Ox thẳng đứng, hướng xuống, theo phương trình x = Acos(20t + φ) (cm). Biết vật nhỏ của con lắc có khối lượng 200 g, gia tốc rơi tự do là 9,8 m/s 2 . Khi lực đàn hồi tác dụng lên vật có độ lớn 0,44 N và hướng xuống thì vật có li độ là A. +3,00 cm B. –3,00 cm C. –0,55 cm D. +0,55 cm Câu 30: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình x = Acos10t (cm) tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2 . Biết tại vị trí lò xo không bị biến dạng lực kéo về tác dụng lên vật bằng nữa giá trị lực kéo về cực đại. Trong một chu kì khoảng thời gian lực đàn hồi cùng chiều với chiều chuyển động là A. 20 π s B. 15 π s C. 5 π s D. 10 π s Câu 31: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì T. Biết độ lớn lớn nhất của lực đàn hồi là 9N; khi vật ở vị trí cân bằng, lực đàn hồi có độ lớn là 3 N. Khoảng thời gian ngắn nhất để độ lớn của lực đàn hồi biến thiên từ trị số nhỏ nhất đến trị số lớn nhất là A. 2T 3 B. T 3 C. T 2 D. 5T 12 Câu 32: Chất điểm dao động điều hoà với biên độ A, chu kì T. Kết luận nào không đúng? A. Quãng đường đi của chất điểm trong thời gian T là 4A. B. Quãng đường đi của chất điểm trong thời gian T/2 là 2A. C. Quãng đường đi của chất điểm trong thời gian T/4 là A. D. Quãng đường đi của chất điểm trong thời gian 2T là 8A. Câu 33: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox với tần số 2 Hz. Vào thời điểm t, vật qua vị trí có li độ +1,8 cm theo chiều dương trục Ox. Vào thời điểm (t + 1,25 s), vật qua vị trí có li độ A. –1,8 cm, theo chiều dương trục Ox. B. +1,8 cm, theo chiều âm của trục Ox. C. +1,8 cm, theo chiều dương của trục Ox. D. –1,8 cm theo chiều âm của trục Ox. Câu 34: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì 0,72 s. Khi vật qua vị trí cân bằng O, vật có tốc độ 36 cm/s. Vào thời điểm t = 1,05 s, vật đang chuyển động nhanh dần với tốc độ bằng +18 cm/s. Vào thời điểm t = 0, vật có gia tốc A. + 50 2 π cm/s 2 B. 100 2 − π cm/s 2 C. 100 2 π cm/s 2 D. 50 2 − π cm/s 2 Câu 35: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos ( ) 2 πt φ + (cm). Tại t = 0 là lúc vật bắt đầu dao động, sau thời gian t = 1,25 s vật có li độ x = 5 3 − cm và đang chuyển động chậm dần . Pha ban đầu của vật là A. 5 π 6 B. π 3 C. 5 π 6 − D. π 3 − Câu 36: Một con lắc lò xo thẳng đứng, ở vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn 3 cm, biên độ dao động 2 3 cm. Thời gian lò xo bị dãn và nén trong một chu kì là A. 3 ( ) 15 s , 2 3 ( ) 15 s B. 5 3 ( ) 30 s , 3 ( ) 30 s C. 3 ( ) 30 s , 5 3 ( ) 30 s . D. 2 3 3 ( ), 15 15 s s Câu 37: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có chiều dài tự nhiên 30 cm. Tại vị trí cân bằng lò xo dãn 10 cm. Kéo vật theo phương thẳng đứng cho tới khi lò xo có chiều dài 42 cm, rồi truyền cho vật vận tốc 20 cm/s hướng ra xa VTCB, lấy g = 10 m/s 2 . Chọn gốc tọa độ tại VTCB, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc vật được truyền vận tốc. Phương trình dao động của vật A. 3 x 2 2 cos 10t 4 π   = −     cm B. 3 x 2 2 cos 10t 4 π   = +     cm C. x 2 2cos 10t 4 π   = +     cm D. x 2 2cos 10t 4 π   = −     cm Câu 38. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu kỳ, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn vận tốc vượt quá 5 3 π cm/s là T/3. Chu kỳ dao động của vật bằng A. 2 s B. 4 s C. 3 s D. 1 s Khóa học PEN-C môn Vật lí – HOCMAI.VN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG (0985.074.831) Facebook: LyHung95 Tham gia khóa PEN – C (Nhóm N3) môn Vật lí để trang bị kiến thức toàn diện cho kì thi THPTQG 2016! Câu 39: Một vật khối lượng m = 1 kg dao động điều hoà theo phương ngang với chu kì 2 s. Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc 31,3 cm/s. Chọn t = 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời điểm t = 0,5 s thì lực hồi phục lên vật có giá trị bằng bao nhiêu A. 5 N B. 10 N C. 1 N D. 0,1 N Câu 40. Một con lắc lò xo được treo vào đỉnh O cố định rồi kích thích cho nó dao động theo phương thẳng đứng. Chiều dài lò xo thay đổi từ 52 cm đến 60 cm. Tốc độ quả cầu khi qua VTCB là 0,4 2 m/s, g = 10 m/s 2 . Tính chi ề u dài t ự nhiên c ủ a lò xo? A. 51 cm B. 49 cm C. 45 cm D. 61cm Câu 41. M ộ t con l ắ c lò xo dao độ ng đ i ề u hoà theo ph ươ ng th ẳ ng đứ ng v ớ i t ầ n s ố góc ω = 20 rad/s t ạ i v ị trí có gia t ố c tr ọ ng tr ườ ng g = 10 m/s 2 , khi qua v ị trí x = 2 cm, v ậ t có v ậ n t ố c v = 40 3 cm/s. L ự c đ àn h ồ i c ự c ti ể u c ủ a lò xo trong quá trình dao độ ng có độ l ớ n: A. 0,1 (N) B. 0,4 (N) C. 0,2 (N) D. 0 (N) Câu 42: M ộ t con l ắ c lò xo th ẳ ng đứ ng g ồ m lò xo có kh ố i l ượ ng không đ áng k ể , và có độ c ứ ng k = 40 N/m, v ậ t có kh ố i l ượ ng m = 100 g. T ừ v ị trí cân b ằ ng kéo v ậ t xu ố ng phía d ướ i m ộ t đ o ạ n 6 cm r ồ i buông nh ẹ cho v ậ t dao độ ng. L ấ y g = 10 m/s 2 . Ch ọ n chi ề u d ươ ng h ướ ng xu ố ng. Độ l ớ n l ự c đ àn h ồ i c ủ a lò xo khi v ậ t có li độ x 1 = –3 cm và x 2 = 2 cm là: A. F 1 = 0,2 N, F 2 = 1,8 N. B. F 1 = 1,8 N, F 2 = 0,2 N. C. F 1 = 2,2 N, F 2 = 1,8 N. D. F 1 = 1,8 N, F 2 = 2,2 N. Câu 43. M ộ t v ậ t treo vào con l ắ c lò xo. Khi v ậ t cân b ằ ng lò xo giãn thêm m ộ t đ o ạ n ∆l. T ỉ s ố gi ữ a l ự c đ àn h ồ i c ự c đạ i và l ự c đ àn h ồ i c ự c ti ể u trong quá trình v ậ t dao độ ng là hmax hmin F a F = ñ ñ . Biên độ dao độ ng c ủ a v ậ t là: A. (a 1) A a 1 l ∆ + = − B. 2 A (a 1) l = ∆ − C. a 1 A (a 1) l − = ∆ + D. (a 1) A a 1 l ∆ − = + . Câu 44. M ộ t v ậ t nh ỏ kh ố i l ượ ng m đượ c treo vào m ộ t lò xo kh ố i l ượ ng không đ áng k ể , độ c ứ ng k t ạ i n ơ i có gia t ố c tr ọ ng tr ườ ng g. Đư a v ậ t đế n v ị trí lò xo không bi ế n d ạ ng r ồ i th ả nh ẹ cho v ậ t dao độ ng. Ch ọ n g ố c t ọ a độ t ạ i VTCB, chi ề u d ươ ng h ướ ng xu ố ng và g ố c th ờ i gian lúc v ậ t b ắ t đầ u dao độ ng. B ỏ qua l ự c c ả n. Ph ươ ng trình dao độ ng c ủ a v ậ t s ẽ là A. cos .   =       mg k x t k m B. cos .   =       k k x t mg m C. π cos . 2   = +       mg k x t k m D. cos . π   = +       mg k x t k m Câu 45. M ộ t con l ắ c lò xo g ồ m v ậ t n ặ ng và lò xo có độ c ứ ng k = 50 N/m dao độ ng theo ph ươ ng th ẳ ng đứ ng v ớ i biên độ 2 cm, t ầ n s ố góc 10 5 rad/s ω = . Cho g = 10 m/s 2 . Trong m ỗ i chu kì dao độ ng, th ờ i gian l ự c đ àn h ồ i c ủ a lò xo có độ l ớ n đh F không v ượ t quá 1,5 N là A. s. 15 5 π B. s. 60 5 π C. s. 30 5 π D. 2 s. 15 5 π Câu 46: M ộ t con l ắ c lò xo treo th ẳ ng đứ ng, lò xo kh ố i l ượ ng không đ áng k ể , độ c ứ ng 50 / , k N m = kh ố i l ượ ng v ậ t treo 200 . m g = V ậ t đ ang n ằ m yên ở v ị trí cân b ằ ng thì đượ c kéo th ẳ ng đứ ng xu ố ng d ướ i để lò xo giãn t ổ ng c ộ ng 12 cm r ồ i th ả cho nó dao độ ng đ i ề u hòa. L ấ y 2 2 10, 10 / . ≈ = g m s π Th ờ i gian l ự c đ àn h ồ i tác d ụ ng vào giá treo cùng chi ề u v ớ i l ự c h ồ i ph ụ c trong m ộ t chu k ỳ dao độ ng là A. 1/ 3 . s B. 2 /15 . s C. 1/30 . s D. 1/15 . s Câu 47: Con l ắ c 1 và con l ắ c 2 dao độ ng đ i ề u hòa v ớ i li độ l ầ n l ượ t là x 1 và x 2 v ớ i 24x 1 2 + 4x 2 = 82. T ạ i th ờ i đ i ể m t, dao độ ng 1 có v ậ n t ố c 3cm/s và dao độ ng 2 có v ậ n t ố c là 36cm/s. t ạ i th ờ i đ i ể m đ ó dao độ ng 1 có li độ là: A. – 2 cm. B. 2 cm. C. 1 cm. D. – 1 cm. Câu 48: Cho hai ch ấ t đ i ể m dao độ ng đ i ề u hòa cùng ph ươ ng, cùng t ầ n s ố , có ph ươ ng trình v ậ n t ố c l ầ n l ượ t );tsin(Vv 111 ϕ+ω−= ).tsin(Vv 222 ϕ+ω−= Cho bi ế t: ).s/cm(900v9v 222 2 2 1 =+ Khi ch ấ t đ i ể m th ứ nh ấ t có t ố c độ s/cm15v 1 = thì gia t ố c có độ l ớ n b ằ ng ;s/cm3150a 2 1 = khi đ ó độ l ớ n gia t ố c c ủ a ch ấ t đ i ể m th ứ hai là A. .s/cm50 2 B. .s/cm60 2 C. .s/cm100 2 D. .s/cm200 2 . Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy π 2 = 10. Dao động của con lắc có chu kì là A. 0,8s. B. 0,4s. C. 0,2s. D. 0,6s. Câu 20. Trong dao động điều hoà A. Vận tốc biến đổi điều hoà. 100 g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số 5 Hz. Lấy π 2 = 10. Lực kéo về tác dụng lên vật nhỏ có độ lớn cực đại bằng A. 8 N. B. 6 N. C. 4 N. D. 2 N. Câu 16. Vật dao động điều hòa với. 3: Một vật dao động điều hòa, trong 4 s vật thực hiện được 4 dao động và đi được quãng đường 64cm. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật

Ngày đăng: 17/08/2015, 22:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w