tài liệu về thực trạng môi trường tại cảng dầu B12
Lời nói Đầu Dầu khí và các sản phẩm chế biến của chúng là những nguyên nhiên liệu chiến lợc phục vụ cho đời sống xã hội và phát triển kinh tế, chúng đợc ví nh máu cần cho sự sống của con ngời. Tùy theo sự phát triển của nền kinh tế mà nhu cầu sử dụng xăng dầu của các quốc gia nhiều ít khác nhau với nhiều chủng loại khác nhau. Khi tiến trình công nghiệp hóa ở Việt Nam đợc đẩy mạnh và tiến hành một cách đồng bộ, máy móc kỹ thuật vào Việt Nam ngày càng nhiều thì nhu cầu sử dụng xăng dầu ở Việt Nam tăng lên không ngừng. Tuy nhiên, đến nay ta vẫn cha lọc đợc dầu, lợng nhập khẩu hàng năm là 100%. Có thể đơn cử một số số liệu về nhập khẩu xăng dầu vào nớc ta qua một số năm gần đây: *1990: 2.643.124 (tấn) *1992: 3.195.529 (tấn) *1994: 2.825.537 (tấn) *1999: 7.244.000 (tấn) Lợng xăng dầu đợc nhập vào nớc ta chủ yếu thông qua các cảng biển. Trong số 5 cảng biển đợc công nhận là cảng xăng dầu cấp quốc gia, Cảng B12 (nằm tại vịnh Hạ Long tỉnh Quảng Ninh) đóng một vai trò rất quan trọng. Xăng dầu nhập vào qua cảng B12 đáp ứng hầu hết nhu cầu xăng dầu cho các ngành công nghiệp chủ chốt cũng nh cho các phơng tiện giao thông vận tải ở miền Bắc và một số tỉnh miền Trung của nớc ta. Song vị trí của cảng B12 lại là nơi du lịch, nghỉ ngơi, gần khu vực dân c sinh sống và đặc biệt là nằm trong khu vực vịnh Hạ Long-một di sản văn hóa thế giới đã đợc UNESCO công nhận, nên hoạt động nhập khẩu xăng dầu của cảng đã và đang gây sức ép lớn lên môi trờng ở đây. Chính vì thế, ngời viết muốn tìm hiểu về Thực trạng môi trờng tại cảng dầu B12, đồng thời trên cơ sở những Tiêu Chuẩn Việt Nam và Quốc Tế về bảo vệ môi trờng, đa ra một số ý kiến nhằm bảo vệ môi trờng và bảo đảm sự hoạt động an toàn và ổn định của cảng. Ngoài phần Mở Đầu, Kết Luận, Phụ Lục và Danh Mục Tài Liệu Tham Khảo, bố cục của bài tiểu luận chia làm ba phần chính: 1 * Phần I: Tiêu Chuẩn Việt Nam và Quốc Tế về bảo vệ môi trờng. * Phần II: Thực trạng môi trờng tại cảng dầu B12. * Phần III: Các biện pháp bảo vệ môi trờng, đảm bảo sự hoạt động an toàn và ổn định của cảng dầu B12. Do trình độ có hạn, em mong nhận đợc sự chỉ bảo của thầy giáo để nội dung và bố cục bài tiểu luận đợc hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn 2 Phần I :Tiêu chuẩn Việt Nam và quốc tế về bảo vệ môi trờng : I) ISO 14000 : Theo đề xuất của Nhóm t vấn chiến lợc về môi trờng trong quá trình chuẩn bị cho Hội nghị về phát triển môi trờng thế giới họp tại Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992, Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (ISO) đã thành lập Ban kỹ thuật mang kí hiệu TC 207 để xây dựng hệ thống tiêu chuẩn nhằm thống nhất các tiêu chuẩn về quản lý môi trờng . TC 207 có các tiểu ban : hệ thống quản lý môi trờng; nhãn hiệu môi trờng; đánh giá kết quả thực hiện môi trờng; đánh giá tác động môi trờng của một vòng đời một sản phẩm và tiểu ban về thuật ngữ và định nghĩa . Đến nay ISO 14001, ISO 14004 về hệ thống quản lý môi trờng; ISO 14010, 14011, 14012 về thanh tra môi trờng do Ban kỹ thuật này soạn thảo đã đợc thông qua và công bố trong thời gian gần đây. Trớc đó, đã có nhiều Hội nghị , Công ớc quốc tế về bảo vệ môi trờng trái đất nhng hiệu quả còn rất hạn chế. Các biện pháp Ra lệnh-Kiểm tra lâu nay vẫn làm không mang lại hiệu quả trên thực tế . Bất chấp sự kiểm tra, nhắc nhở theo qui định thậm chí xử phạt hành chính ở một số nớc, các nhà sản xuất vẫn tiếp tục xả nhiều chất độc hại, huỷ hoại môi trờng trái đất. Ngập lụt ở châu Âu, cháy rừng ở Indonesia . là một phần của hậu quả ấy. Trong khi đó môi trờng là tài sản chung vô cùng quí giá, quyết định sự tồn tại của sinh vật trên toàn thế giới . ISO 14000 ra đời là để khắc phục tình trạng đó. Nó là một bộ tiêu chuẩn quốc tế hớng dẫn chi tiết việc bảo vệ môi trờng nội bộ trong suốt quá trình sản xuất ở bất cứ qui mô nào. 3 Mặc dù là một hệ thống tiêu chuẩn hớng dẫn và việc tham gia hệ thống này là tự nguyện đối với tổ chức, doanh nghiệp, nhng thực chất là bắt buộc nếu doanh nghiệp đó muốn sản phẩm của mình lu thông trên thị trờng khu vực và thị trờng thế giới. ISO14000 đa ra hớng dẫn về xây dựng và thực hiện các hệ thống và nguyên tắc quản lý môi trờng và phối hợp chúng với các hệ thống quản lý khác. Những hớng dẫn trong tiêu chuẩn có thể áp dụng đợc cho mọi tổ chức với bất kể qui mô loại hình hoặc mức độ thuần thục, có quan tâm đến việc xây dựng, thực hiện và/hoặc cải tiến hệ thống quản lý môi trờng. Khái niệm môi trờng đợc đề cập đến trong tiêu chuẩn là : những thứ bao quanh nơi hoạt động của một tổ chức bao gồm không khí, nớc, đất, nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thực vật, hệ động vật, con ngời và các mối quan hệ qua lại của chúng (những thứ bao quanh nói đến ở đây mở rộng từ nội bộ một tổ chức tới hệ thống toàn cầu) Hệ thống quản lý môi trờng là một phần của hệ thống quản lý chung bao gồm cơ cấu tổ chức, các hoạt động lập kế hoạch, trách nhiệm, phơng pháp thực hành, thủ tục, quá trình và nguồn lực để xây dựng, thực hiện, đạt đợc, xem xét lại và duy trì chính sách môi trờng. Ngăn ngừa ô nhiễm là sử dụng các quá trình, các phơng pháp thực hành, vật liệu hoặc sản phẩm để tránh, giảm bớt hay kiểm soát ô nhiễm; hoạt động này có thể bao gồm tái chế, xử lý, thay đổi quá trình, cơ chế kiểm soát, sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên và thay thế vật liệu. ISO 14004 đa ra 5 nguyên tắc của Hệ Thống Quản Lý Môi Trờng : Nguyên tắc 1 -Cam kết và chính sách : Tổ chức cần phải định ra chính sách môi trờng và đảm bảo sự cam kết về hệ thống môi trờng của mình. 4 Nguyên tắc 2 -Lập kế hoạch : Tổ chức phải đề ra kế hoạch để thực hiện chính sách môi trờng của mình. Nguyên tắc 3 -Thực hiện : Để thực hiện có hiệu quả, tổ chức phải phát triển khả năng và cơ chế hỗ trợ cần thiết để đạt đợc chính sách mục tiêu và chỉ tiêu môi trờng của mình. Nguyên tắc 4 -Đo và đánh giá : Tổ chức phải đo, giám sát và đánh giá kết quả hoạt động môi trờng của mình. Nguyên tắc 5 -Xem xét và cải tiến : Tổ chức phải xem xét lại và cải tiến liên tục hệ thống quản lý môi trờng, nhằm cải thiện kết quả hoạt động tổng thể về môi trờng của mình. Với nguyên tắc này, nên coi hệ thống quản lý môi trờng là cơ cấu tổ chức cần đợc giám sát liên tục và xem xét định kỳ để có đợc một phơng hớng có hiệu quả cho các hoạt động môi trờng của tổ chức, đáp ứng những yếu tố thay đổi bên trong và bên ngoài. Mỗi cá nhân trong tổ chức phải có trách nhiệm cải thiện môi trờng. Bộ Tiêu chuẩn ISO 14000 còn đa ra hớng dẫn về các chuẩn cứ trình độ đối với các chuyên gia đánh giá môi trờng để giúp cho việc áp dụng Hệ thống quản lý và đánh giá môi trờng. Các chuyên gia đánh giá nội bộ cũng phải có các năng lực nh chuyên gia đánh giá bên ngoài nhng không nhất thiết phải đáp ứng tất cả các chuẩn cứ nêu chi tiết trong tiêu chuẩn này dựa trên các yếu tố sau : * Quy mô , bản chất, mức độ phức tạp và các tác động môi trờng của tổ chức. * Tốc độ phát triển của các kỹ năng và kinh nghiệm có liên quan trong nội bộ tổ chức. Nội dung của tiêu chuẩn 14012 quy định chuyên gia đánh giá môi trờng là ngời có đủ trình độ để thực hiện việc đánh giá môi trờng Chuyên gia đánh giá phải có kinh nghiệm công tác cho phép có đủ kĩ năng và hiểu biết trong một vài hay tất cả các lĩnh vực dới đây: 5 * Khoa học công nghệ và môi trờng * Các khía cạnh về kĩ thuật và môi trờng của việc vận hành các phơng tiện. * Các yêu cầu về luật pháp, quy chế và các tài liệu liên quan đến môi trờng. * Hệ thống quản lý môi trờng và các tiêu chuẩn dùng làm căn cứ đánh giá. * Thủ tục, quy trình và kỹ thuật đánh giá. Các chuyên gia đánh giá phải có t chất và kỹ năng dới đây (nhng không chỉ giới hạn có vậy) : * Năng lực trình bày một cách rõ ràng các khái niệm và ý tởng khi nói và viết. * Các kỹ năng giao tiếp có lợi cho việc thực hiện đánh giá một cách có hiệu quả, nh khả năng ngoại giao, khả năng xử trí và khả năng lắng nghe. * Khả năng giữ tính độc lập và khách quan đủ để hoàn thành các trách nhiệm đánh giá. * Khả năng đa ra các kết luận có cơ sở dựa trên các chứng cứ khách quan. * Khả năng xử thế nhạy cảm đối với các tục lệ và văn hoá của nớc hoặc vùng nơi đang thực hiện đánh giá. Các chuyên gia đánh giá phải duy trì năng lực của mình bằng cách cập nhật các kiến thức về : * Các khía cạnh của công nghệ và khoa học môi tr- ờng tơng ứng. * Các khía cạnh về kỹ thuật và môi trờng của việc vận hành các phơng tiện. * Luật môi trờng, quy định và các tài liệu liên quan đến môi trờng. 6 * Hệ thống quản lý môi trờng và các tiêu chuẩn liên quan dùng làm căn cứ đánh giá. * Thủ tục, quy trình và kỹ thuật đánh giá . Các chuyên gia đánh giá phải trau dồi sự cẩn trọng nghề nghiệp cần có theo quy định trong ISO 14010 và kết hợp với quy phạm thích hợp về các quy tắc xử thế. Những chuyên gia đánh giá không có khả năng giao tiếp tốt bằng ngôn ngữ cần để thực hiện trách nhiệm của mình sẽ không thể tham gia đánh giá nếu không có sự giúp đỡ. Khi cần, có thể nhờ ngời có kỹ năng ngôn ngữ cần thiết giúp đỡ, ngời trợ giúp đó phải là ngời không bị gây áp lực có thể làm ảnh hởng đến việc đánh giá. Tuy mới ra đời nhng Bộ Tiêu chuẩn ISO 14000 đã đợc nhiều doanh nghiệp với các quốc tịch khác nhau áp dụng. Sở dĩ có điều này là vì các nhà sản xuất nhận thức đợc rằng, sản phẩm nào có giấy chứng nhận ISO 14000 thì sản phẩm đó có khả năng thâm nhập bất cứ thị trờng nào mà không bị rắc rối về vấn đề môi trờng. Sản phẩm của họ đơng nhiên có sức cạnh tranh trên thị trờng xuất nhập khẩu. Đây cũng là điều mà các doanh nghiệp Việt Nam cần phải nắm bắt đợc. Đồng thời, đối với các doanh nghiệp làm đầu mối XNK xăng dầu ở Việt Nam nói riêng, việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 có một tác dụng rất to lớn trong việc bảo vệ môi trờng ở các bến cảng, tránh thất thoát, nâng cao uy tín của doanh nghiệp, giữ gìn đợc môi trờng sinh thái biển ở nớc ta. II) TCVN về bảo vệ môi trờng : Bảo vệ môi trờng vừa là hoạt động quan trọng đối với từng quốc gia, vừa là hoạt động có ý nghĩa khu vực và toàn cầu. Thiết lập các tiêu chuẩn môi trờng thích hợp và áp dụng chúng có hiệu quả trong quản lý môi trờng và kiểm soát ô nhiễm là góp phần cho sự phát triển kinh tế xã hội bền vững, cho sự hoà nhập của nớc ta với cộng đồng quốc tế trong lĩnh vực này. Cho nên, Cơ quan tiêu chuẩn hoá quốc gia, Cơ quan quản lý môi trờng của Chính phủ đã có sự quan tâm và u tiên cho việc lập kế hoạch và cung cấp tài chính cho hoạt động tiêu 7 chuẩn hoá môi trờng. Tính đến nay đã có khoảng 220 TCVN hiện hành về môi trờng và bảo vệ môi trờng, trong số đó có 73 TCVN đợc xây dựng trên cơ sở chấp nhận Tiêu chuẩn quốc tế ISO và 7 TCVN trên cơ sở chấp nhận ST-SEV (Tiêu chuẩn của Hội Đồng Tơng Trợ Kinh Tế cũ). Đặc biệt năm 1997, ba TCVN đầu tiên về hệ thống quản lý môi trờng đợc ban hành trên cơ sở chấp nhận các tiêu chuẩn ISO tơng ứng của bộ ISO 14000. Trong công tác bảo vệ môi trờng sinh thái tại các cảng biển XNK xăng dầu, cần chú ý đến TCVN 4044-85 về QUY PHạM NGĂN NGừA Ô NHIễM BIểN DO TàU GÂY RA (Rules for the Prevention of Maritime Pollution from Ships Construction and Equipment of Ships) do Tổng Cục Tiêu Chuẩn-Đo Lờng-Chất Lợng thuộc ủy ban Khoa Học và Kỹ Thuật Nhà Nớc ban hành ngày 30 tháng 9 năm 1985 và có hiệu lực từ ngày 1 tháng 7 năm 1986. Tiêu chuẩn ngăn ngừa ô nhiễm biển do tàu gây ra đợc áp dụng cho các đối tợng sau: * Tàu bất kỳ chạy tuyến quốc tế * Tàu chuyên dùng để chở dầu, sản phẩm dầu, chất độc lỏng có công suất máy chính từ 55 KW trở lên, đối với tàu tự hành. * Tổng dung tích từ 80t đăng ký trở lên, đối với tàu không tự hành. Tiêu chuẩn đề ra một cách chi tiết các yêu cầu đối với kết cấu và trang thiết bị của tàu để ngăn ngừa ô nhiễm do chuyên chở dầu thô và các chế phẩm dầu thô gây nên. Tiêu chuẩn quy định: * Phải trang bị cho các tầu dầu hiện có dùng để chở dầu thô trọng tải từ 40.000 tấn trở lên các hầm nớc dằn cách ly. Các tàu dầu hiện có dài từ 150 m trở xuống có thể đợc công nhận là tàu có hầm nớc dằn cách ly nếu với mọi phơng án dằn (kể cả trờng hợp tàu rỗng chỉ có nớc dằn cách ly) thì chiều chìm và độ chúi của nó phải đảm bảo đầy đủ tính năng hàng hải. * Phải trang bị hầm lắng hoặc hệ thống các hầm lắng cho tàu dầu hiện có tổng dung tích từ 150 tấn đăng ký trở lên. Trên tàu dầu hiện có bất kỳ hầm hàng nào cũng có thể đợc dùng làm hầm lắng. 8 * Về hệ thống rửa hầm tàu bằng dầu thô, có thể trang bị cho tàu dầu hiện có chở dầu thô hệ thống rửa hầm bằng dầu thô thay cho các hầm nớc dằn cách ly. Số lợng cơ cấu dẫn động phải có khả năng rửa đ- ợc hầm với điều kiện không di chuyển một trong những cơ cấu dẫn động đó quá hai lần so với vị trí ban đầu trong quá trình rửa. Đối với các hầm có kết cấu phức tạp có thể tăng các trị số diện tích bị che khuất, với điều kiện tổng diện tích bị che khuất không quá 10% tổng diện tích bề mặt ngang và 15% tổng diện tích bề mặt đứng của tất cả các hầm hàng. * Đối với các tàu dầu có trang thiết bị đặc biệt phải đợc ghi vào Giấy Chứng Nhận Quốc Tế về ngăn ngừa ô nhiễm do dầu. Phải có các tài liệu để chứng minh rằng Chính Phủ nớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đã thỏa thuận với các nớc thành viên Công ớc cho phép dùng các thiết bị đặc biệt hiện có. III) Các văn bản pháp lý khác có liên quan: *Luật môi trờng : Luật môi trờng ở nớc ta đợc công bố theo pháp lệnh số 29-L/CTN ngày10/1/1994 của Chủ tịch nớc. Luật môi trờng ra đời đánh dấu một bớc phát triển mới trong công tác bảo vệ môi trờng ở nớc ta, nhằm nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nớc và trách nhiệm của chính quyền các cấp, các cơ quan Nhà nớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và mọi cá nhân trong việc bảo vệ môi trờng nhằm bảo vệ sức khoẻ nhân dân, bảo đảm quyền con ngời đợc sống trong môi trờng trong lành, phục vụ sự nghiệp phát triển lâu bền của đất nớc, góp phần bảo vệ môi trờng khu vực và toàn cầu. Điều 21 Luật môi trờng của nớc CHXHCN Việt Nam quy định: Tổ chức, cá nhân khi tìm kiếm, thăm dò, khai thác, vận chuyển, chế biến, tàng trữ dầu khí phải áp dụng công nghệ phù hợp, phải thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trờng, có phơng án phòng tránh rò rỉ dầu, sự cố tràn dầu, cháy nổ dầu và phơng tiện để xử lý kịp thời sự cố đó. 9 *Nghị định số 175-CP ngày 18-10-1994 của chính phủ : Nghị định này ra đời nhằm chi tiết hoá và hớng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trờng. Nội dung của Nghị định nêu rõ về vấn đề phân công trách nhiệm quản lý Nhà nớc về bảo vệ môi trờng, trách nhiệm của tổ chức và cá nhân đối với việc bảo vệ môi trờng. Ngoài ra, Nghị định còn quy định về các đối tợng phải đánh giá tác động môi trờng, đề ra các biện pháp nhằm phòng, chống, khắc phục suy thoái môi trờng, ô nhiễm môi trờng và sự cố môi trờng, thanh tra về bảo vệ môi trờng. Cuối cùng, Nghị định quy định về các nguồn tài chính cho nhiệm vụ bảo vệ môi trờng ở nớc ta. *Thông t số 3370-TT/MT ngày 22/12/1995 của Bộ Khoa Học Công Nghệ và Môi trờng. Thông t này đợc ban hành nhằm hớng dẫn tạm thời về khắc phục sự cố môi trờng do cháy nổ xăng dầu. Nội dung của Thông t nhận định hậu quả của sự cố môi trờng do cháy nổ xăng dầu thờng là nghiêm trọng, không những gây thiệt hại về mặt kinh tế mà còn làm ô nhiễm các thành phần môi trờng nh đất, nớc, không khí, mất cân bằng hệ sinh thái vùng, đình trệ sản xuất, ảnh hởng đến sức khoẻ của nhiều ngời trong thời gian nhất định hoặc kéo dài Vì vậy, Thông t quy định những công việc cần làm trong quá trình khắc phục sự cố môi trờng do cháy nổ xăng dầu gây ra và tiến trình xây dựng hồ sơ pháp lý xác định trách nhiệm bồi thờng của các bên có liên quan. *Thông t số 2262-TT/MT ngày29/12/1995 của Bộ Trởng Bộ Khoa Học Công Nghệ và Môi Trờng. Thông t này đợc ban hành để hớng dẫn việc khắc phục và xử lý sự cố tràn dầu liên quan đến các hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác, vận chuyển, chế biến, phân phối và tàng trữ dầu khí và sản phẩm của dầu khí. 10 [...]... thờng thiệt hại về môi trờng, nội dung cơ bản của thủ tục và hồ sơ pháp lý đòi bồi thờng cũng nh các biện pháp trợ cấp ban đầu cho đối tợng là nhân dân sống và hoạt động trong vùng bị gây hại trực tiếp do sự cố tràn dầu gây nên 11 Phần II: Thực trạng môi trờng tại cảng dầu B12Quảng ninh : I ý nghĩa kinh tế xã hội của cảng dầu B12 : Tên cơ sở : Công ty xăng dầu B12, Tổng công ty xăng dầu Việt Nam Địa... nhập xăng dầu tại cảng, lợng xăng bay hơi cho phép là 0,6% Tuy nhiên để tiết kiệm, các trang thiết bị xuất nhập xăng dầu đã đợc cải tiến và hiên đại hóa, thực tế lợng hao hụt xăng dầu trong quá trình xuất nhập tại các kho cảng trong cả nớc nói chung và tại cảng dầu B12 nói riêng nằm ở mức 0,2-0,4% Hơi xăng khuếch tán vào môi trờng không khí sẽ tăng lên ở nhiệt độ cao Khi lan truyền trong môi trờng... bởi dầu và một số kim loại nặng do hoạt động của các cảng, bến tàu, tàu thuyền đi lại Trong trờng hợp xảy ra sự cố, hậu quả về môi trờng sẽ tồn tại trong một thời gian dài Do vậy, song song với việc khai thác tiềm năng của khu vực cần phải có biện pháp hữu hiệu bảo vệ môi trờng II.2.2 Thực trạng môi trờng tại cảng dầu B12 Quảng Ninh: II.2.2.1 Ô nhiễm không khí trong quá trình bơm xuất, nhập xăng dầu: ... Đặc điểm kinh tế-xã hội khu vực cảng dầu B12 : Các cảng tổng hợp Cái Lân, cảng tổng hợp nhà máy thép, cảng dầu B12 nằm trong phạm vi vịnh Hạ Long có vùng nớc sâu , đợc che chắn tốt Cảng Cái Lân mới chỉ có một bến cho tàu 10.000 DWT Hiện tại, tổng sản lợng cụm cảng Quảng Ninh 5,5 triệu tấn/năm, chủ yếu là vận chuyển than, dầu Theo Dự án quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010... 8.Nớc biển tại phà Bãi Cháy Thời gian lấy mẫu vào hai thời điểm: trớc khi tàu vào bơm nhập dầu (ngày 24/5/1995) và khi có tàu nhập dầu (ngày 25/5/1995) *Đợt hai: lấy mẫu ngày 16 và 17 tháng 4 năm 1997, sau khi đã cải tạo sửa chữa bến phao cảng dầu B12 1.Nớc thải tại bể lắng gạn dầu 2.Nớc biển tại khu vực trạm bơm dầu 3.Nớc biển tại bến tàu 4.Nớc biển tại phao phía thợng lu, đầu tàu 5.Nớc biển tại phao... Hơi Pb mg/m3 0,015 0,017 0,010 0,013 0,028 0,015 0,023 0,018 22 Ghi chú Tàu dầu nhập dầu vào kho Trạm bơm chính cấp dầu cho sà lan Tàu dầu nhập dầu vào kho Trạm bơm chính cấp dầu cho sà lan Chất lợng môi trờng không khí theo các chỉ tiêu ô nhiễm xăng dầu tại khu vực cảng B12 đợt khảo sát ngày 16 và 17 tháng 4 năm 1997 (Bến phao cảng đã sửa chữa , cải tạo) Ngày đo Địa điểm 16/4 Tr bơm chính Khu bể chứa... thủy thủ Ngoài ra khi cặn bám, bùn đất, dầu mỡ, paraphin, sơn sau khi làm vệ sinh đợc thải ra dới dạng rắn Lợng phế thải rắn phụ thuộc vào trọng tải tàu và bản chất dầu mà tàu chuyên chở Bãi thải chứa dầu và kim loại nặng là chất độc hại đối với môi trờng Tuy nhiên quá trình vệ sinh tàu dầu sẽ không thực hiện tại cảng mà thực hiện tại vị trí khác Trung Tâm Kỹ Thuật Môi Trờng Đô Thị và Khu Công Nghiệp... giá chất lợng môi trờng nớc khu vực cảng dầu B12: *Đợt một (Lấy mẫu ngày 24 và 25 tháng 5 năm 1995).: 1.Nớc thải tại ống gạn 300 m3 2.Nớc biển tại cầu tàu xuất hàng 3.Nớc biển tại cửa xả hệ thống thoát nớc kho 4.Nớc biển tại vị trí khối gia tải đầu ống cứng, cách bờ 250 m 5.Nớc biển tại phao cấm hạ lu bến phao 6.Nớc biển tại phao dẫn luồng vào cầu tàu 300T thợng lu Hòn Kem 7.Nớc biển tại vị trí cầu... tải từ 18.000 đến 30.000 DWT và lớn hơn Vì vậy, để tiếp nhận tàu chở dầu trọng tải 30.000 DWT an toàn, bến phao cảng cần phải đợc cải tạo sửa chữa và nâng cấp II Thực trạng môi trờng tại cảng dầu B12: II.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực : II.1.1) Điều kiện tự nhiên : Cảng dầu B12 (Quảng Ninh) nằm cách phà Bãi Cháy 500 m, ở vào vị trí kín gió, trên vịnh Hạ Long Nhiệt độ trung bình hàng... xăng dầu ở đây nằm xấp xỉ nồng độ giới hạn cho phép Khi có tàu chở dầu nhập hàng, nồng độ hơi xăng dầu ở đây nằm xấp xỉ nồng độ giới hạn cho phép Khi có tàu chở dầu nhập hàng, nồng độ hơi xăng dầu trong không khí khuvực tăng không đáng kể Nh vậy trong một năm có 90-100 ngày tàu dầu cập bến phao cảng nhập hàng, làm nồng độ xăng dầu trong môi trờng không khí ở đây vợt nồng độ giới hạn cho phép *Trong môi