MỤC LỤC
Các nguồn gây ô nhiễm môi trờng nớc hiện nay đối với khu vực vịnh Hạ Long là nớc thải sinh hoạt khu vực Hòn Gai, Cẩm Phả, nớc thải sinh hoạt khu vực Bãi Cháy, phế thải từ các tàu bè đi lại trong vịnh và đặc biệt là các hoạt. Tải lợng các nguồn thải này hiện nay đang ở mức thấp nhng do quá trình tự làm sạch và lan truyền chất bẩn trong vịnh bị hạn chế nên các chất bẩn này có xu thế tích tụ, làm cho nồng độ của chúng trong nớc có chiều hớng tăng lên. Trên cơ sở tìm hiểu hiện trạng môi trờng và hệ sinh thái khu vực vịnh Hạ Long-Cửa Lục, cho thấy điều kiện tự nhiên trong vịnh không cho phép thải vào vịnh một lợng chất thải lớn.
Hiện nay nớc biển ven bờ đang có dấu hiệu bị ô nhiễm bởi dầu và một số kim loại nặng do hoạt động của các cảng, bến tàu, tàu thuyền đi lại ..Trong trờng hợp xảy ra sự cố, hậu quả về môi trờng sẽ tồn tại trong một thời gian dài. Các chỉ tiêu phân tích đợc xác định theo các hớng dẫn của Tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO), Ngân Hàng Thế Giới (WB) và của Tổng Công Ty Xăng Dầu Việt Nam là CxHy, H2S, hơi Pb, CO và SO2. Tại thời điểm kho không vận hành xuất nhập xăng dầu, hàm lợng chì trong khu vực kho cảng nằm ở mức xấp xỉ hoặc lớn hơn nồng độ giới hạn cho phép theo quy định số 505 BYT/QĐ của Bộ Y Tế (0,010 mg/m3).
Khi xả nớc đáy bể, xăng dầu bám dính vào bề mặt phơng tiện chứa, trang thiết bị dụng cụ lao động, tràn, vãi trong quá trình xuất nhập, rò rỉ trên đờng ống xuất nhập,do khói thải của tàu, xe ngng đọng. Trong các nguyên nhân này, hơi xăng dầu, khói thải ngng đọng, xăng dầu thoát ra khi xả nớc đáy bể, xăng dầu bám vào các thiết bị áo quần theo nớc thải công nghiệp thoát ra là thờng xuyên.Các nguyên nhân khác là do công nhân kém tay nghề, không có trách nhiệm hoặc trang thiết bị không đợc bảo dỡng thờng xuyên. Các yếu tố chính có thể gây ô nhiễm của các loại nớc thải này là dầu mỡ (dầu nổi, nhũ tơng, dầu hòa tan ..), chất rắn lơ lửng, các chất hữu cơ, các chất dinh dỡng (N,P) và vi sinh vật.
*Nếu phát hiện đám cháy nhỏ, ngời phát hiện lập tức ngừng hoặc thông báo để ngừng vận hành các thiết bị khu vực có cháy, đồng thời thông báo cho đội bảo vệ trực chữa cháy và sử dụng các dụng cụ chữa cháy cầm tay tại chỗ để xử lý. *Khi cháy nhỏ lan thành cháy lớn, cảng dầu báo ngay cho công ty và PC-23 Công An Quảng Ninh để phối hợp chỉ đạo, đồng thời ra lệnh ngừng vận hành toàn kho và cắt điện toàn kho và khu vực có sự cố, tùy theo mức độ ảnh hởng của đám cháy. Các biện pháp phòng chống và ứng cứu tràn dầu của Công Ty Xăng Dầu B12 đợc xây dựng dựa theo công văn số 389 –MTg ngày 17/6/1994 của Bộ Khoa Học, Công Nghệ và Môi Trờng hớng dẫn tạm thời về việc xử lý sự cố tràn dầu và các văn bản khác của Tổng Công Ty Xăng Dầu Việt Nam về bảo vệ môi trêng.
Công ty xăng dầu B12 thờng xuyên kiểm tra các thiết bị, phơng tiện tham gia bơm chuyển hàng hóa (hệ thống ống mềm dới biển, hệ thống công nghệ xuất nhập, công nghệ chữa cháy ..) đúng quy trình, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật an toàn. Mọi ngời có liên quan trong công việc phải thực hiện tốt các nội quy, quy trình vận hành, tuyên truyền giáo dục, phổ biến cho cán bộ công nhân viên ý thức bảo vệ môi trờng, hiểu rõ sự nguy hiểm khi xảy ra sự cố dầu tràn. Tuy nhiên, Công ty đã phối hợp với các cơ quan chuyên môn, t vấn về môi trờng nh CEETIA, Trung tâm Công nghệ môi trờng (ĐHBK) ..đo đạc, đánh giá tình trạng ô nhiễm môi trờng khu vực các kho, cảng, cửa hàng, xí nghiệp xăng dầu thuộc Công ty.
Hàng năm, Tổng Công Ty Xăng Dầu Việt Nam và Công Ty Xăng Dầu B12 còn tổ chức các đợt thao diễn, tập huấn ứng cứu tràn dầu, PCCC, các lớp bồi d- ỡng về vệ sinh môi trờng an toàn lao động kinh phí lên tới 40-50 triệu đồng/một n¨m.
Phù hợp với Hiến chơng Liên Hợp Quốc và những nguyên tắc của luật pháp quốc tế, các quốc gia có chủ quyền khai thác những tài nguyên của mình theo những chính sách về môi trờng và phát triển của mình, và có trách nhiệm đảm bảo rằng những hoạt động trong phạm vi quyền hạn và kiểm soát của mình không gây tác hại gì đến môi trờng của các quốc gia khác hoặc của những khu vực ngoài phạm vi quyền hạn quốc gia. Tất cả các quốc gia và tất cả các dân tộc cần hợp tác trong nhiệm vụ chủ yếu là xóa bỏ nghèo nàn nh một yêu cầu không thể thiếu đợc cho sự phát triển bền vững để giảm những sự chênh lệch về mức sống và để đáp ứng tốt hơn những nhu cầu của đại đa số nhân dân trên thế giới. Để đạt đợc sự phát triển bền vững và một chất lợng cuộc sống cao hơn cho mọi ngời, các quốc gia nên giảm dần và loại trừ những phơng thức không bền vững trong sản xuất và tiêu dùng và đẩy mạnh những chính sách dân số thích hợp.
Các quốc gia nên hợp tác để củng cố xây dựng năng lực nội tại cho sự phát triển lâu bền bằng cách nâng cao sự hiểu biết khoa học thông qua trao đổi kiến thức khoa học và công nghệ, và bằng cách đẩy mạnh sự phát triển, thích nghi, truyền bá và chuyển giao công nghệ, kể cả những công nghệ mới và đợc cải tiến. Các quốc gia cũng cần hợp tác một cách khẩn trơng và kiên quyết hơn để phát triển hơn nữa luật quốc gia về trách nhiệm pháp lý và bồi thờng về những tác hại môi trờng do những hoạt động trong phạm vi quyền hạn hay kiểm soát của họ gây ra cho những vùng ngoài phạm vi quyền hạn của họ. Các nhà chức trách quốc gia nên cố gắng đẩy mạnh sự quốc tế hóa những chi phí môi trờng và sự sử dụng các biện pháp kinh tế, căn cứ vào quan điểm cho rằng về nguyên tắc ngời gây ô nhiễm phải chịu phí tổn ô nhiễm, với sự quan tâm đúng mức đối với quyền lợi chung và không ảnh hởng xấu đến nền thơng mại và đầu t quốc tế.
Các quốc gia và dân tộc cần hợp tác có thiện ý và với tinh thần hợp tác trong việc thực hiện các nguyên tắc đã thể hiên trong bản tuyên bố này và trong sự phát triển hơn nữa luật pháp quốc tế trong lĩnh vực phát triển bền vững.
Phát triển và cung cấp các sản phẩm hay dịch vụ không gây ra các ảnh hởng môi trờng thái quá và an toàn trong khi sử dụng, hiệu quả trong khâu tiêu hao năng lợng và tài nguyên thiên nhiên, có thể tái chế, tái sử dụng hoặc thải bỏ an toàn. T vấn và cả giáo dục khi cần cho ngời tiêu dùng, cho nhà phân phối, công chúng về an toàn trong sử dụng, vận chuyển, bảo quản và thải bỏ với những sản phẩm đã đợc cung cấp; và áp dụng những xem xét tơng ứng với các điều khoản của dịch vụ. Triển khai, thiết kế và vận hành các phơng tiện và tiến hành các hoạt động phải tính đến sự sử dụng có hiệu quả năng lợng, vật liệu, sử dụng lâu dài các nguồn tài nguyên có thể tái phục hồi, giảm thiểu các tác động môi trờng bất lợi và chất thải, thải bỏ một cách trách nhiệm và an toàn các cặn thải.
Tiến hành hoặc trợ giúp việc nghiên cứu về các tác động môi trờng của nguyên liệu, sản phẩm, quá trình, sự phát thải và chất thải liên quan đến xí nghiệp và giảm bớt các tác động bất lợi đó. Thay đổi sản xuất, tiếp thị hoặc sử dụng sản phẩm hay dịch vụ hoặc tiến hành các hoạt động, phù hợp với kiến thức khoa học-kỹ thuật, nhằm ngăn ngừa sự suy thoái môi trờng nghiêm trọng hoặc không thể khắc phục đợc. Thúc đẩy các nhà thầu thay mặt cho xí nghiệp chấp nhận các nguyên tắc của bản Hiến chơng này, khuyến khích, và khi cần thiết, thì yêu cầu có sự cải tiến trong các phơng pháp thực hành của mình nhằm làm cho các phơng pháp đó phù hợp với xí nghiệp; và khuyến khích các nhà cung cấp chấp nhận một cách rộng rãi hơn nữa các nguyên tắc đó.
Đo kết quả hoạt động môi trờng, tiến hành thờng xuyên các cuộc đánh giá môi trờng và đánh giá sự tuân thủ với các yêu cầu của công ty, của pháp lý và những nguyên tắc của bản Hiến chơng này; và định kỳ cung cấp những thông tin thích hợp cho Ban Giám Đốc, cho các cổ đông, cho các nhân viên, nhà đơng cục và cho công chúng.