1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp phát huy vai trò hội đồng tự quản trong giờ sinh hoạt lớp

25 4,2K 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 4,57 MB
File đính kèm giờ sinh hoạt lớp.rar (4 MB)

Nội dung

Để tiếp tục tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác giáo dục toàn diệncho học sinh, đáp ứng yêu cầu mới về giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đãphát động phong trào thi đua “Xây dựng

Trang 1

1 PHẦN MỞ ĐẦU1.1 Lý do chọn đề tài.

Hiện nay, cuộc cỏch mạng khoa học cụng nghệ đó đạt được những thành tựurực rỡ, xu thế quốc tế hoỏ mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con ngườidiễn ra hết sức nhanh chúng Giỏo dục- đào tạo sao cho phỏt hiện hết năng khiếu vàbản sắc cỏ nhõn của từng con người được coi trọng Vấn đề “nõng cao dõn trớ, bồidưỡng nhõn lực, đào tạo nhõn tài” đang trở thành quốc sỏch của nhiều nước trờn thếgiới Ở Việt Nam, ngành giỏo dục và đào tạo đó chỳ ý tới khõu phỏt hiện, tuyểnchọn và bồi dưỡng học sinh giỏi, năng khiếu với một hệ thống cỏc chế độ chớnhsỏch phự hợp nhằm tăng số lượng và nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện chohọc sinh tại trường tiểu học

Luật giáo dục năm 2005 (sửa đổi bổ sung 2009) đã nêu rõ: “Mục tiêu giáodục là đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sứckhỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lí tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩaxã hội, hình thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân đápứng với yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”

Bỏo cỏo chớnh trị của BCHTW Đảng tại Đại hội toàn quốc lần thứ VI đónờu: “Nhõn tài khụng phải là sản phẩm tự phỏt mà phải được phỏt hiện và bồidưỡng cụng phu Nhiều tài năng cú thể mai một nếu khụng được phỏt hiện và sửdụng đỳng lỳc đỳng chỗ”

Trong Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội

đợc thông qua tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI cũng đã nêu rõ: “Conngười là trung tõm của chiến lược phỏt triển, đồng thời là chủ thể phỏt triển Giỏo dục và đào tạo cú sứ mệnh nõng cao dõn trớ, phỏt triển nguồn nhõn lực, bồidưỡng nhõn tài, gúp phần quan trọng phỏt triển đất nước, xõy dựng nền văn hoỏ vàcon người Việt Nam Phỏt triển giỏo dục và đào tạo cựng với phỏt triển khoa học vàcụng nghệ là quốc sỏch hàng đầu; đầu tư cho giỏo dục và đào tạo là đầu tư phỏttriển Đổi mới căn bản và toàn diện giỏo dục và đào tạo theo nhu cầu phỏt triển của

Trang 2

xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dânchủ hoá và hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổquốc ”

Các Nghị quyết nêu trên đã chứng tỏ Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đếncông tác giáo dục phát triển toàn diện cho học sinh tiểu học

Để tiếp tục tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác giáo dục toàn diệncho học sinh, đáp ứng yêu cầu mới về giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đãphát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”trong các trường phổ thông giai đoạn 2008-2013 trong đó chú trọng đến vấn đề dạy

và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở mỗi địa phương,giúp các em tự tin trong học tập, khuyến khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động,sáng tạo và ý thức vươn lên, rèn luyện; khả năng tự học của học sinh, rèn luyện kỹnăng sống cho các em, hình thành thói quen làm việc theo nhóm

Giáo dục là dạy dỗ, quá trình giáo dục bao gồm hoạt động dạy học và hoạtđộng giáo dục Hai hoạt động này được tiến hành một cách song song, đồng thời vàkhông thể tách rời nhau Muốn dạy học có hiệu quả thì ngoài việc người dạy phải

có kiến thức, phương pháp thì người học cũng cần phải có ý thức tập trung chú ý,

tư duy và hợp tác Hay nói cách khác thì muốn quá trình dạy học có hiệu quả caothì cần phải xây dựng nề nếp, phẩm cách, ý thức của người học Nếu người dạy cótrình độ uyên bác, có phương pháp sáng tạo, vận dụng linh hoạt nhưng người họckhông tập trung, không hợp tác thì quá trình dạy học ắt sẽ không có kết quả Nóimột cách sát thực nhất, muốn học sinh học tập có chất lượng thì người giáo viêncần tiến hành song cùng giữa việc dạy học và công tác chủ nhiệm lớp Một trongnhững hoạt động chính của công tác chủ nhiệm lớp là tổ chức tiết sinh hoạt lớpcuối tuần cho học sinh

Hoạt động tập thể cuối tuần là một hình thức tổ chức hoạt động giáo dụcngoài giờ lên lớp, là hoạt động tập thể học sinh sau một tuần do các em tự tổ chức

Trang 3

và điều khiển Trong tiết này, giáo viên chủ nhiệm lớp giữ vai trò cố vấn giúp họcsinh, cùng các em tham gia vào những hoạt động cụ thể

Hoạt động tập thể cuối tuần là một trong những biện pháp cơ bản có ý nghĩatrực tiếp trong việc góp phần xây dựng tập thể học sinh đoàn kết, kỉ luật, phát huyđược tác dụng đối với từng thành viên Tiết hoạt động tập thể cuối tuần nhằm đánhgiá các hoạt động của lớp diễn ra trong tuần, định hướng cho các hoạt động sẽ phảithực hiện ở tuần tới Tiết hoạt động tập thể cuối tuần chiếm vị trí hết sức quan trọngtrong việc biến các yêu cầu của nhà trường thành nhiệm vụ mà lớp phải thực hiện

Ở đó sẽ hiển thị toàn bộ những hoạt động, những kết quả, những thành tích mà các

em đã đạt được để được bạn bè, thầy cô tuyên dương, khích lệ ; ở đó cũng sẽ giúpcác em nhận ra những thiếu sót mà các em mắc phải trong một tuần học tập và rènluyện để được bạn bè, thầy cô sẻ chia, giúp đỡ tìm ra biện pháp để các em sửachữa, tiến bộ hơn Ở đó, còn là nơi để các em thể hiện tài năng của mình thông quanhững tiết mục văn nghệ để bạn bè, thầy cô tán thưởng, hoan nghênh,…

Trải qua hơn 5 năm công tác, ít nhất cũng chừng ấy năm làm công tác chủnhiệm lớp Có nhiều lớp học sinh chăm ngoan, lễ phép, biết vâng lời nhưng cũngkhông thể không có những lớp có một vài học sinh vì quá hiếu động dẫn đến khóbảo, khó rèn Song với niềm say mê, sự trăn trở, nghĩ suy, chắt chiu qua từng giờsinh hoạt lớp của bản thân cũng như sự chia sẻ của bạn bè đồng nghiệp, sự phốihợp của các đoàn thể và sự quan tâm sâu sát của các cấp, các ngành đã giúp chobản thân tích lũy được một số kinh nghiệm về tổ chức sinh hoạt lớp cho học sinhtiểu học theo mô hình VNEN

Với mong muốn góp một phần nhỏ vào việc góp phần nâng cao chất lượnggiáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học nói chung và nâng cao chất lượng tiết sinhhoạt lớp ở tiểu học nói riêng, tôi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình là :

“Một số biện pháp phát huy vai trò Hội đồng tự quản trong giờ sinh hoạt lớp”.

1.2 Điểm mới của đề tài

Trang 4

- Đề tài được nghiên cứu thực nghiệm tại lớp 3B áp dụng theo mô hình dạy học VNEN ở Trường Tiểu học nơi tôi công tác.

2.PHẦN NỘI DUNG2.1 Thực trạng năng lực “ tự quản” của học sinh trong trường tiểu học:

a Thuận lợi :

Cũng như nhiều giáo viên tiểu học khác, từ lúc vào nghề đến nay, tôi luônđược làm công tác chủ nhiệm cũng đồng nghĩa với việc đó là hàng tuần tôi đãhướng dẫn học sinh tổ chức tiết sinh hoạt lớp Bên cạnh đó, hầu như năm nào, tôiđều có những em học sinh có năng lực quản lí lớp tốt Có thể nói rằng những em

đó là cánh tay phải của tôi trong suốt quá trình dạy - học nói chung và trong khâuchủ nhiệm lớp nói riêng

b Khó khăn:

Tuy vậy, trong quá trình chủ nhiệm, đặc biệt là giờ sinh hoạt lớp, tôi vẫn gặp nhữngkhó khăn nhất định :

- Ít có học sinh điển hình về mọi mặt để nêu gương

- Nhiều học sinh vi phạm trong quá trình học tập

- Ý thức sửa chữa khuyết điểm của học sinh còn rất kém

- Chưa tìm được biện pháp hay để thúc đẩy tiết sinh hoạt lớp hiệu quả nhất Nhưng trong quá trình hướng dẫn học sinh tổ chức tiết sinh hoạt lớp, tôi cũng

có được những thành công nhất định

Sau những giờ sinh hoạt lớp, tôi nhận thấy các em có tiến bộ hơn nói riêng vàlớp có khởi sắc hơn nói chung Bởi vì các em phấn đấu để học tốt hơn, để được cácbạn tôn vinh trong giờ sinh hoạt lớp!

Tuy nhiên, sau những giờ sinh hoạt lớp, cũng để lại trong tôi những suy nghĩ

đó là hạn chế của nó Các hạn chế biểu hiện rõ nhất là : các em mắc lỗi ngại đến giờsinh hoạt lớp, các học sinh khác nhàm chán giờ sinh hoạt lớp,… Vậy làm thế nào

Trang 5

để tiết sinh hoạt không gây áp lực cho những học sinh mắc lỗi, mọi học sinh đềuháo hức chờ đến giờ sinh hoạt lớp, chúng ta cần tìm ra điểm mạnh để phát huyđồng thời khắc phục những điểm yếu của nó.

Khảo sát kĩ năng hoạt động của Hội đồng tự quản học sinh đầu năm học

Những năm trước đây, do nhiều yếu tố khách quan như: điều kiện cơ sở vậtchất thiếu thốn, chất lượng đội ngũ giáo viên còn nhiều bất cập nên một số nơi chỉtập trung vào việc dạy cho học sinh nội dung kiến thức các môn học như: Toán,Tiếng Việt, Tự nhiên- Xã hội,… còn việc tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờlên lớp chưa được chú trọng Điều đó dẫn đến kĩ năng sống của học sinh còn nhiềuhạn chế

Những năm gần đây, toàn ngành giáo dục đã chú trọng đến công tác đổi mớinội dung, phương pháp giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhưng vẫn

Trang 6

chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển mà xã hội đặt ra Một bộ phận không nhỏgiáo viên còn mải miết chú tâm vào việc trang bị kiến thức cho học sinh mà xemnhẹ đến việc rèn luyện kĩ năng tổ chức, kĩ năng thực hành cho học sinh Bên cạnh

đó, vẫn còn một số quan điểm lệch lạc chỉ nên tập trung vào việc học các môn họcchính thức trong chương trình mà xem nhẹ công tác giáo dục cho các em ý thứccông dân, tinh thần đoàn kết và các kĩ năng sống thông qua các hoạt động giáo dụcngoài giờ lên lớp Điều này đã dẫn đến tình trạng nhiều học sinh rụt rè, nhút nháttrước đám đông Các em không thể trình bày được những ý kiến của mình trước tậpthể Thậm chí có em còn không dám đứng trước lớp để trình bày một bài hát, kểmột câu chuyện hoặc trình bày một vấn đề mà mình quan tâm Nhất là đối với các

em là học sinh người dân tộc tại chỗ Tuy nhiên, không phải các em không biết,không phải các em không muốn, cũng không phải các em không thích mà nguyênnhân chính là các em chưa được chỉ dẫn, chưa được trải nghiệm, chưa được rènluyện,…Vấn đề được đặt ra là: môn học nào giúp cho các em có được những trảinghiệm đó và ai là người đưa các em vào các hoạt động đó để các em rèn luyện ?

Thực tế đã cho thấy : nếu học sinh mà chỉ quan tâm vào việc học tập cácmôn Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên-Xã hội mà không tham gia các hoạt động ngoạikhóa, các phong trào văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao thì các em sẽ thiếu linhhoạt, thiếu tự tin khi đứng trước đám đông hoặc đứng trước lớp để trình bày mộtbài hát hay một vấn đề nào đó Những học sinh nào tích cực tham gia các hoạt độngvăn hóa văn nghệ, thể dục thể thao thì khả năng vận động tốt hơn, xử lí vấn đềnhanh nhẹn hơn, mạnh dạn hơn, tự tin hơn Thông qua các hoạt động đó, tinh thầnđoàn kết, ý thức tập thể cũng được hình thành và vun đắp Như vậy, có thể khẳngđịnh rằng: môn học giúp cho các em xóa bỏ tính rụt rè, nhút nhát; rèn luyện tínhmạnh dạn, sự tự tin đó chính là hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp mà tiết giáodục tập thể cuối tuần là một trong những nội dung quan trọng thực hiện điều đó.Người giáo viên chủ nhiệm chính là người cố vấn giúp cho các em tham gia vào

Trang 7

các hoạt động của tiết sinh hoạt lớp để rèn luyện các kĩ năng cơ bản, cần thiết chomình

Như vậy, hoạt động tập thể cuối tuần là một trong những nội dung quantrọng góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho họcsinh Hoạt động này giúp tạo cơ hội cho học sinh nâng cao khả năng tự đánh giá,tham gia đánh giá tự điều chỉnh cách giao tiếp, hợp tác và qua đó rèn luyện để tiến

bộ Hoạt động tập thể cuối tuần cần được tổ chức một cách thường xuyên, hiệu quả.Muốn thế, cần có sự chuẩn bị chu đáo của giáo viên và phải trải qua quá trình luyệntập thì mới có được kết quả như mong muốn

2.2 Một số biện pháp phát huy vai trò của Hội đồng Tự quản trong giờ sinh hoạt lớp:

Biện pháp 1: Xây dựng Hội đồng tự quản có năng lực.

Việc bầu chọn Hội đồng tự quản lớp học rất quan trọng mà người giáo viênchủ nhiệm nào cũng cần phải làm ngay sau khi nhận lớp mới Tôi đề cao tính chủđộng cho học sinh, tạo dựng cho các em thể hiện tinh thần dân chủ và ý thức tráchnhiệm đối với tập thể Các em tự chủ trong việc lựa chọn Hội đồng tự quản cho lớpmình Tôi đã thực hiện theo quy trình bầu HĐTQ lớp:

Bước 1: Tôi phân tích để các em hiểu rõ về vai trò và trách nhiệm của ngườiCTHĐTQ, PCTHĐTQ, các trưởng ban, trưởng nhóm

Bước 2: Trước hai tuần ,tôi tuyên truyền thông tin tới từng phụ huynh sau đó họpphụ huynh ngay để hướng dẫn phụ huynh cùng chuẩn bị cho ngày hội bầu HĐTQlớp học

Bước 3: Học sinh cùng phụ huynh chuẩn bị bài tranh cử các chức danh:CTHĐTQ, PCTHĐTQ,

Bước 4: Cùng phụ huynh tổ chức ngày hội bầu cử HĐTQ lớp học

Trong ngày hội bầu cử HĐTQ em nào cũng có cơ hội tranh cử:

Trang 8

- Tôi khuyến khích các em xung phong ứng cử Các em được phát biểu bài tranh

cử đã chuẩn bị cùng cha mẹ để học sinh cả lớp bình chọn 5 học sinh tiêu biểu đểtiến hành bỏ phiếu

- Tổ chức cho học sinh bỏ phiếu: Mỗi học sinh được phát 1 phiếu trống (phiếuchỉ có chữ kí của tôi) Tôi hướng dẫn học sinh cách bầu chọn: ghi tên 3 bạn mìnhchọn vào phiếu

- 3 học sinh đạt số phiếu cao nhất sẽ trúng cử các chức danh CTHĐTQ,PCTHĐTQ theo số phiếu từ cao đến thấp

Các em được bỏ phiếu, được thể hiện quyền “dân chủ’ của mình, tôi thấy các

em rất vui, rất hào hứng, và 3 em được bầu chọn cũng cảm thấy thấy tự hào Đây làbước tạo khí thế, tinh thần trách nhiệm của HĐTQ với nhiệm vụ mới

- Bước tiếp tôi cho HĐTQ hội ý dự kiến một số ban Chủ tịch HĐTQ cho cả lớptrao đổi thảo luận đi đến thống nhất số lượng ban và tên các ban phù hợp với tìnhhình lớp Học sinh của lớp suy nghĩ , tham khảo ý kiến cha mẹ rồi lựa chọn chomình một ban Các em trong ban sẽ bầu trường ban cũng theo quy trình tương tựbầu HĐTQ Bên cạnh đó giáo viên cần hướng dẫn cho các em không chỉ phát huykhả năng của mình mà còn giúp các bạn khác luôn có cơ hội để hứng thú phấn đấu:Các chức danh như chủ tịch HĐTQ, phó CTHĐTQ và các trương ban được thayđổi thường xuyên để tạo cơ hội cho mọi học sinh đều có khả năng phát triển nănglực điều hành, năng lực lãnh đạo và khả năng giao tiếp, Tuy nhiên GVCN phảithường xuyên quan sát giúp đỡ HĐTQ làm việc, có sự chỉ đạo và định hướng kịpthời Những học sinh đã làm tốt có thể chuyển thành cố vấn cho HĐTQ mới Vớicách làm này học sinh vẫn vui vẻ và thoải mái khi được làm cố vấn cho HĐTQ mới

và đây cũng là lực lượng nòng cốt, là "cánh tay dài" cho giáo viên trong công tácchủ nhiệm Cách làm này đã tránh làm tổn thương học sinh và còn động viên kịpthời để các em thấy rõ những khả năng và sự tiến bộ của mình

Sơ đồ Hội đồng tự quản học sinh được xây dựng như sau:

Trang 9

* Nhiệm vụ của Hội đồng tự quản và hoạt động của HĐTQ lớp học :

Sau khi đã bầu chọn được HĐTQ của lớp, các phó CTHĐTQ nhận phụ tráchcác ban theo năng lược, sở trường của mình Tôi cũng đã tổ chức tập huấn choHĐTQ học sinh về nhiệm vụ cụ thể của từng ban và cách thức làm việc.Nhiệm vụ

cụ thể cho từng em như sau:

* Nhiệm vụ của CTHĐTQ:

- Phụ trách chung , chỉ đạo mọi hoạt động của lớp

-Tổng hợp kết quả theo dõi trong tuần và duy trì giờ sinh hoạt tập thể cuối tuần,làm cầu nối giữa các ban trong lớp

* Nhiệm vụ PCTHĐTQ:

- Phụ trách các ban mình đã chọn và giúp CTHĐTQ duy trì các hoạt động của lớp

- Làm thay việc của CTHĐTQ khi CTHĐTQ vắng mặt hoặc nghỉ học

Nhiệm vụ của mỗi em, các em tự ghi rõ ràng trong trang đầu một cuốn sổ ghichép hoạt động của các ban mình phụ trách.Tôi hướng dẫn từng em cách ghi chéptrong sổ một cách khoa học, cụ thể, rõ ràng Mỗi em sẽ làm đúng các nhiệm vụ của

Trang 10

mình Ngoài ra, CTHĐTQ và hai PCTHĐTQ phải đoàn kết và hợp tác chặt chẽ vớinhau trong công việc chung.

Nhiệm vụ cụ thể các Ban:

-Ban học tập : Có nhiệm vụ phát đồ dùng và mời các nhóm trưởng lên nhận tài

liệu và đồ dùng học tập Kiểm tra bài cũ, bài tập ứng dụng của các bạn, báo cáo với

cô giáo vào đầu giờ Trong tiết học ngoài nhiệm vụ học tập của mình phải quan sát bao quát lớp để cuối mỗi tiết học nhận xét đánh giá tình hình học tập của lớp

- Ban thư viện: : Nhắc nhở các bạn giữ gìn, bảo quản tốt sách giáo khoa, tài liệu,

truyện đọc… Không được làm mất, hư hỏng Sử dụng xong để lại ngay ngắn, gọn gàng

- Ban quyền lợi: Luôn quan tâm , bảo vệ quyền lợi chính đáng của các bạn trong

học tập cũng như vui chơi công bằng, khách quan không thiên vị

- Ban vệ sinh sức khỏe: Có nhiệm vụ theo dõi vệ sinh chung của cả lớp Đầu mỗi

buổi học phải phân công vệ sinh lần lượt cho các nhóm và kiểm tra nhóm nào chưa thực hiện hoặc thực hiện chưa tốt Cuối mỗi buổi học cũng phải kiểm tra lại xem nhóm nào thực hiện vệ sinh chưa tốt để kịp thời nhắc nhở các bạn thực hiện tốt.- Ban văn nghệ và thể dục thể thao: Tổ chức cho các bạn hát, múa, chơi trò chơi vào đầu tiết học và cuối tiết học Có thể lồng ghép chơi trò chơi để ôn lại kiến thức cũ

2 Biện pháp 2: Hình thành các công cụ cơ bản phục vụ hoạt động của HĐTQ:

Tôi hướng dẫn các em học sinh lớp sử dụng các công cụ để tham gia vào cáchoạt động do GV tổ chức, để thông qua đó tôi nuôi dưỡng các tiềm năng, giải đápnhững băn khoăn lo lắng, giúp các em phát triển sự đam mê, sự sáng tạo và hìnhthành nhân cách cùng các kĩ năng hợp tác trong học tập cho học sinh Tôi đã traođổi cùng PHHS và học sinh lựa chọn những công cụ phù hợp nhất với điều kiệncủa lớp, tận dụng tối đa những công cụ mà lớp đã lựa chọn để phục vụ cho học tập

và hoạt động của lớp Bộ công cụ phục vụ HĐTQ gồm: Hộp thư bè bạn, hộp thư

Trang 11

điều em muốn nói, 10 bước học tập, góc cộng đồng, cây nội quy lớp học, góc sinhnhật, sơ đồ cộng đồng, sơ đồ HĐTQ, bảng theo dõi chuyên cần,

Trang 12

(Các hình ảnh cụ thể về các công cụ VNEN)

* Xây dựng quy trình 10 bước học tập: Được trang trí phía trên bục giảng

để mọi học đều dễ quan sát

* Xây dựng nội quy lớp học: Việc tổ chức cho học sinh xây dựng nội quy

trường học, lớp học tạo cho các em cảm thấy có trách nhiệm khi tự mình xây dựngnội quy của trường mình, lớp mình, vì vậy sẽ giúp học sinh có ý thức hơn trongviệc thực hiện nội quy Các lớp tổ chức thảo luận trong nhóm, sau đó thảo luậntrước lớp, xây dựng nội quy, nội quy cần ngắn gọn, dễ hiểu, dễ thực hiện

* Hộp thư “Điều em muốn nói”: Để học bày tỏ ý kiến của mình Những ý kiến

của học sinh có thể là những tình cảm, cảm nhận, mong muốn đề nghị của các em

về thầy cô, cha mẹ, điều kiện học tập, sinh hoạt và các hoạt động vui chơi… mà các

em không thể hoặc không dám nói trực tiếp Hộp thư đặt ở vị trí thuận tiện, vừatầm để học sinh dễ tham gia Hàng ngày giáo viên kiểm tra hộp thư để kịp thời giải

Ngày đăng: 17/08/2015, 18:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w