1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU các QUY TRÌNH xác ĐỊNH DUNG môi dễ BAY hơi TRONG BAO bì

56 882 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH HÓA PHÂN TÍCH TÌM HIỂU CÁC QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH DUNG MÔI DỄ BAY HƠI TRONG BAO BÌ Giảng viên hướng dẫn: Th.S LÊ THANH TÂM Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THU HOÀI MSSV: 10319781 Lớp: ĐHPT6LT Khoá: 2010-2012 TP. Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2012 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH HÓA PHÂN TÍCH TÌM HIỂU CÁC QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH DUNG MÔI DỄ BAY HƠI TRONG BAO BÌ Giảng viên hướng dẫn: Th.S LÊ THANH TÂM Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THU HOÀI MSSV: 10319781 Lớp: ĐHPT6LT Khoá: 2010-2012 TP. Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2012 ii i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các Thầy Cô Trung Tâm Công Nghệ Hóa, bộ môn Hóa Phân Tích đã truyền đạt cho chúng em những kiến thức quý báu làm cơ sở cho nhóm chúng em có được những kiến thức bổ ích nhằm phục vụ cho chuyên nghành phân tích sau này. Em cũng xin chân thàn cảm ơn thầy Lê Thanh Tâm đã tận tình chỉ bảo và tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt đồ án này. Trong quá trình thực hiện bài báo cáo này chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong quý thầy cô, các bạn nhiệt tình đóng góp những ý kiến quý báu để quyển báo cáo của em được trở nên hoàn thiện tốt hơn. ii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Phần đánh giá: • Ý thức thực hiện: • Nội dung thực hiện: • Hình thức trình bày: • Tổng hợp kết quả: Điểm bằng số: Điểm bằng chữ: Tp. Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2012 Giảng viên hướng dẫn Th.S. Lê Thanh Tâm iii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Phần đánh giá: • Ý thức thực hiện: • Nội dung thực hiện: • Hình thức trình bày: • Tổng hợp kết quả: Điểm bằng số: Điểm bằng chữ: Tp. Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2012 Giảng viên phản biện iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii LỜI MỞ ĐẦU i CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC DUNG MÔI DỄ BAY HƠI 1 1.1. Tổng quan về dung môi 1 1.1.1. Khái niệm dung môi 1 1.1.2. Tính chất vật lý của dung môi hữu cơ 2 1.1.3.Tính chất hoá học của dung môi 2 1.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng dung môi hữu cơ 2 1.1.6. Nguồn phát sinh ô nhiễm VOCs 3 1.1.7. Độc tính của các dung môi hữu cơ dễ bay hơi 3 1.2. Tổng quan về sắc ký khí 4 1.2.1. Giới thiệu về sắc ký khí 4 1.2.2. Thiết bị trong sắc ký khí 4 1.2.3. Kỹ thuật tiêm mẫu Headspace 6 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ BAO BÌ VÀ MỰC IN 10 2.1. Giới thiệu về bao bì 10 2.1.1. Định nghĩa 10 2.1.2. Chức năng công nghệ và tiêu dùng 10 2.1.3. Một số loại màng bao bì thông dụng 10 2.1.3.2. Polyethylen (PE) 10 2.1.4. Bao bì thực phẩm 11 2.2. Giới thiệu mực in 11 2.2.1. Khái niệm 11 2.2.2. Cấu tạo, phân loại 11 v 2.2.3. Cơ chế bám dính của mực in lên bao bì 12 CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH DUNG MÔI DỄ BAY HƠI TRONG BAO BÌ THỰC PHẨM POLYSTYRENE 12 3.1. Phạm vi nghiên cứu 13 3.2. Phương pháp áp dụng 13 3.3. Đánh giá kỹ thuật chuẩn bị mẫu 13 3.4. Chất phân tích và hóa chất 13 3.5. Thiết bị 15 3.6. Phương pháp kiểm tra vật liệu 15 3.6.1. Chuẩn bị dung dịch chuẩn 15 3.6.2. Chuẩn bị mẫu- kỹ thuật hòa tan 16 3.6.3. Điều kiện sắc ký khí 16 3.6.4. Phân tích và định lượng 16 3.6.5. Quản lý chất lượng phép đo 17 3.7. Phương pháp HS-SPME 17 3.7.1. Chuẩn bị dung dịch chuẩn 17 3.7.2. Dạng thực phẩm và điều kiện tẩy rửa 18 3.7.3. Chuẩn bị mẫu 18 3.7.5. Thiết bị 19 3.7.6. Phân tích và định lượng 19 3.7.7. Tối ưu hóa các tham số SPME 20 3.8. Phương pháp xác định 20 3.8.1. Đặc điểm 20 3.8.2. Giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng 21 3.8.4. Độ chính xác 22 3.9. Phân tích dữ liệu 23 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG XÁC ĐỊNH HỢP CHẤT HỮU CƠ DỄ BAY HƠI TRONG BAO BÌ THỰC PHẨM POLYSTYRENE 24 4.1. Phương pháp phát triển xác định hợp chất hữu cơ dễ bay hơi trong bao bì thực phẩm bằng phương pháp hòa tan 24 4.1.1. Xác định các vật liệu bao bì 24 vi 4.1.2. Kiểm tra vật liệu 25 4.1.3. Phương pháp xác nhận 28 4.2. Áp dụng SPME trong nghiên cứu sự chuyển dịch VOCs trong bao bì thực phẩm Polystyrene 34 4.2.1. Điều kiện thiết bị 34 4.2.2. LOD và LOQ 34 4.2.3. Tuyến tính 35 4.2.4. Độ chính xác 38 KẾT LUẬN 39 KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAN KHẢO 41 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Công thức mực điển hình 12 Bảng 3.1 Danh mục chất phân tích và nội chuẩn 14 Bảng 3.2 Danh mục hóa chất 14 Bảng 3.3.Chuẩn bị dung dịch hiệu chuẩn cho thử nghiệm di chuyển 18 Bảng 3.4.Đánh giá các thông số SPME 20 Bảng 3.5. Bước sóng riêng trong mẫu polystyrene 24 Bảng 4.1: So sánh hiệu quả chiết đối với những kỹ thuật chiết khác nhau 26 Bảng 4.2. Nồng độ chất phân tích trong các mẫu thu được bằng phương pháp nội chuẩn (ISTD) và thêm chuẩn (SA) 28 Bảng 4.3: Nồng độ thu hồi từ 10 loại mẫu 29 Bảng 4.5. Dữ liệu cho mỗi hợp chất thử nghiệm dựa trên tỷ lệ tín hiệu nhiễu 30 Bảng 4.7. Các thông số của hồi quy bình phương nhỏ nhất của 4 hợp chất thử nghiệm ở 7 nồng độ khác nhau 31 Bảng 4.8. Nồng độ của chất phân tích trong các mẫu PS khác nhau 33 Bảng 4.9. Dữ liệu cho mỗi hợp chất thử nghiệm dựa trên tín hiệu nhiễu 35 Bảng 4.10. Tóm tắt các kết quả thử nghiệm tuyến tính bằng cách sử dụng HS-SPME 37 Bảng 4.11. Mức nồng độ khác nhau áp dụng để thử nghiệm độ chính xác 38 Bảng 4.12. Đánh giá độ chính xác phương pháp chiết thu hồi, p = 3 39 [...]... nghệ in cũng là những nguồn phát sinh dung môi hữu cơ dễ bay hơi d9o61i với môi trường 1.1.7 Độc tính của các dung môi hữu cơ dễ bay hơi 1.1.7.1 Con đường xâm nhập dung môi vào Hầu hết các dung môi hữu cơ bay hơi ở nhiệt độ thường và được hấp thụ qua da, phổi và mắt 1.1.7.2 Ảnh hưởng một số dung môi hữu cơ dễ bay hơi trong bao bì Hợp chất VOCs hiện diện trong các bao bì nhựa có thể ảnh hưởng sức khỏe con... nghiệp, vật liệu được tráng mực in mà thường chứa nhiều chất có hại, các dung môi hữu cơ dễ bay hơi Do vậy việc xác định và kiểm soát lượng dung môi dễ bay hơi trong bao bì giữ vai trò rất quan trọng, đặc biệt trong lĩnh vực thực phẩm 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC DUNG MÔI DỄ BAY HƠI 1.1 Tổng quan về dung môi 1.1.1 Khái niệm dung môi Dung môi là chất lỏng có khả năng hòa tan chất rắn, chất lỏng hoặc chất... PHÁP ÁP DỤNG XÁC ĐỊNH HỢP CHẤT HỮU CƠ DỄ BAY HƠI TRONG BAO BÌ THỰC PHẨM POLYSTYRENE 4.1 Phương pháp phát triển xác định hợp chất hữu cơ dễ bay hơi trong bao bì thực phẩm bằng phương pháp hòa tan 4.1.1 Xác định các vật liệu bao bì Có nhiều loại khác nhau của vật liệu đóng gói được sử dụng cho các ứng dụng thực phẩm Rất khó để phân biệt các loại vật liệu dựa trên các quan sát vật lý bao bì Ngoài ra,... mặt 35 – 38 dyn/cm 2.2.3 Cơ chế bám dính của mực in lên bao bì CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH DUNG MÔI DỄ BAY HƠI TRONG BAO BÌ THỰC PHẨM POLYSTYRENE 13 3.1 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu bao gồm phương pháp phát triển , phương pháp xác định và phương pháp áp dụng để thử nghiệm mẫu Chất phân tích được quan tâm là các dung môi hữu cơ dễ bay hơi VOCs cụ thể là toluene, ethylbenzene, iso propylbenzene... 1.1.1.5 Phân loại theo nguồn gốc dung môi 2 Dựa theo cách phân loại này, dung môi được chia thành hai nhóm: dung môi có nguồn gốc dầu khoáng và dung môi có nguồn gốc từ thực vật, động vật (hay còn gọi là dung môi sinh học)… 1.1.2 Tính chất vật lý của dung môi hữu cơ Tính chất vật lý của dung môi là một yếu tố quan trọng khi lựa chọn dung môi trong các ứng dụng Trước tiên, dung môi phải ở trạng thái lỏng... Phân loại theo các hằng số vật lý Những dung môi có nhiệt độ sôi dưới 100 0C ở 760 mmHg gọi là dung môi có nhiệt độ sôi thấp, còn với nhiệt độ sôi cao hơn 1500C gọi là dung môi có nhiệt độ sôi cao Những dung môi có hằng số điện môi cao có tác dụng như những dung môi phân ly Đôi khi người ta còn gọi dung môi phân cực và ngược lại là những dung môi có hằng số điện môi thấp gọi là dung môi không phân... đồng nhất ở mức phân tử hay ion gọi là dung dịch Dung môi thông dụng mà chúng ta gặp hàng ngày là nước Dung môi thường dùng có điểm sôi thấp và dễ dàng bay hơi Phân loại dung môi 1.1.1.1 Phân loại theo hợp chất hóa học Dựa theo cấu tạo hóa học, các dung môi thông thường thuộc vào loại các hợp chất sau: hydrocacbon béo và thơm, các dẫn xuất clo và nitro của chúng, các ancol, axit cacboxylic, este, amit,... chuẩn thứ hai đã được chuẩn bị bằng cách pha loãng dung dịch chuẩn gốc trong DCM về nồng độ 1µg/mL Dung dịch gốc 1,4-diethylbenzene (ISTD) đã được chuẩn bị bằng cách hòa tan dung dịch chuẩn trong DCM ở nồng độ 10 µg/mL Dung dịch 100µg/mL ISTD đã được chuẩn bị bằng cách pha loãng dung dịch gốc trong DCM và dung dịch này đã được sử dụng cho việc hiệu chuẩn dung dịch mẫu 16 Dung dịch hiệu chuẩn nồng độ từ... và nồng độ bao gồm các nồng độ dự kiến của mẫu và khác nhau trong phạm vi của phương pháp Đặc điểm được xác minh bằng cách điều chỉnh một đường thẳng giữa nồng độ thêm vào (v) và thu hồi (r) nồng độ trong đường hồi quy: r = a + bν 3.8.2 Giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng Có một vài cách đánh giá LOD và LOQ Ba cách cụ thể là tỷ lệ tín hiệu nhiễu, xác định blank và phương trình hồi quy tuyến tính... bay hơi Lượng bị phá hủy được phát hiện bởi Kroupaetal trong khoảng nhiệt độ từ 100C đến 1700C Sự bảo quản cần thiết nếu cái bẫy nhồi với nhiều chất giải hấp khác nhau trong nhóm cùng gốc với tính hấp phụ tăng dần, tạo thành chương trình hấp phụ các chất dễ bay hơi nơi các hợp chất dễ bay hơi nhất bị hấp phụ cuối cùng vào vật liệu hấp phụ vào vật liệu mạnh nhất và kết thúc quá trình đa hấp thụ Các . chứa nhiều chất có hại, các dung môi hữu cơ dễ bay hơi. Do vậy việc xác định và kiểm soát lượng dung môi dễ bay hơi trong bao bì giữ vai trò rất quan trọng, đặc biệt trong lĩnh vực thực phẩm TP. HCM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH HÓA PHÂN TÍCH TÌM HIỂU CÁC QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH DUNG MÔI DỄ BAY HƠI TRONG BAO BÌ Giảng viên hướng dẫn: Th.S LÊ THANH TÂM Sinh viên thực hiện:. QUAN VỀ CÁC DUNG MÔI DỄ BAY HƠI 1 1.1. Tổng quan về dung môi 1 1.1.1. Khái niệm dung môi 1 1.1.2. Tính chất vật lý của dung môi hữu cơ 2 1.1.3.Tính chất hoá học của dung môi 2 1.1.4. Các chỉ

Ngày đăng: 17/08/2015, 13:10

Xem thêm: TÌM HIỂU các QUY TRÌNH xác ĐỊNH DUNG môi dễ BAY hơi TRONG BAO bì

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w