Lựa chọn giải pháp đào đất hố móng: Dựa vào tính chất cơ lý của đất nền tại vị trí xây dựng công trình để thi công công tác đất, có hai phương án sau : ♦ Phương án 1: Phương án thi công
Trang 1H
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN MÔN HỌC KĨ THUẬT THI CÔNG
A GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH.
Công trình được xây dựng tại 1 khu đất nằm trên ngã 3 đường, 2 mặt còn lại tiếp xúc với các công trình khác
Công trình có qui mô 7 tầng và một tầng mái
Là công trình có móng thuộc dạng móng cọc và đổ bê tông thủ công
B LỰA CHỌN GIẢI PHÁP THI CÔNG CHO CÔNG TÁC CHÍNH.
I THIẾT KẾ GIẢI PHÁP XÂY LẮP CHO CÔNG TÁC ĐẤT.
1 Thiết kế giải pháp thi công san ủi, bóc lớp thực vật, đất phong hóa
Địa hình tại khu vực xây dựng tương đối bằng phẳng, lại không có lớp đất thực vật hay đất bị phong hoá do vậy để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình thi công được
dễ dàng ta chỉ cần dọn dẹp mặt bằng và phát cây trong khu vực xây dựng, không cần san ủi và bóc lớp thực vật
Sử dụng cổng phụ đã có và mở thêm 1 cổng mới để làm cửa vào và ra cho máy
và xe, có biện pháp che chắn đảm bảo môi trường, không làm ảnh hưởng đến các công trình lân cận trong suốt quá trình thi công
1 Lựa chọn biện pháp thi công đào đất hố móng.
Lựa chọn giải pháp đào đất hố móng:
Dựa vào tính chất cơ lý của đất nền tại vị trí xây dựng công trình để thi công công tác đất, có hai phương án sau :
♦ Phương án 1: Phương án thi công đất bằng cách đào theo mái dốc, độ dốc của mái đất phụ thuộc vào loại đất nền, vào tải trọng thi công trên bề mặt…
♦ Phương án 2: Phương án đào đất có dùng ván cừ để gia cố thành vách đất và hạn chế ảnh hưởng có hại đến các công trình lân cận
* Phương án đào đất hố móng công trình có thể là đào thành từng hố độc lập, đào thành rãnh móng chạy dài hay đào toàn bộ mặt bằng công trình Để quyết định chọn phương án đào ta cần tính khoảng cách giữa đỉnh mái dốc của hai hố đào cạnh nhau:
Trang 2S = )
2()2
Với L : nhịp nhà
A , A1 : Bề rộng móng của các móng lân cận
C, C1 : Khoảng cách từ mép đế móng đến chân mái dốc để công nhân đi lại, thao tác (lắp ván khuôn, đặt cốt thép….) Thường lấy bằng 500
B, B1 : được tính dựa vào chiều cao hố đào, hệ số mái dốc và được tính theo công thức : B = H x hệ số mái dốc
Sau đó so sánh :
- Nếu S > 0,5 m thì đào hố đào độc lập
- Nếu S < 0,5 m thì đào toàn bộ công trình
- Kiểm tra s theo hai phương của móng
- Khi đào hố móng, nhà thầu tiến hành theo hai giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: dùng máy đào với độ sâu h1=1,25m (tương ứng với 1 khoang đào) Để tránh phá vỡ kết cấu lớp đất dưới đế móng, nhà thầu đào đến độ sâu cách 0,2m so với độ sâu móng cọc đã ép (riêng đài cọc số 5 đào đến đọ sâu h = 2.35m)
+ Giai đoạn 2: đào thủ công tiếp h2=0,65m đất còn lại, sửa chữa hố móng cho việc thi công công trình, tức là đến độ sâu 1.9 m ( riêng đài cọc số 5 đến độ sâu 3m)Đất nền ở khu vực này là đất sét, chiều sâu hố móng đào bằng cơ giới là: H = 1,25m nên ta tiến hành nội suy hệ số mái dốc và tính được m = 1: 0,07 (theo bảng 8 trong TCVN 4447-1987 quy định độ dốc lớn nhất của mái dốc căn cứ vào loại đất và chiều sâu đào đất)
Bề rộng chân mái dốc:
- Với chiều sâu đào cơ giới là 1.25m : không cần đào mái dốc
- Với chiều sâu đào cơ giới là 2.35m : L = 0,21m
Mở rộng đáy hố đào về 2 phía một khoảng cách 0,5m từ mép đế móng đến chân mái dốc để cho công nhân đi lại thao tác khi thi công và để làm rãnh thu nước hố móng
• Tính khoảng cách S : với C, C1= 0,5m
Trang 32.1 Tính khối lượng đất đào:
2.1.1 Tính toán khối lượng đất đào bằng máy :
Khối lượng đất đào móng được tính :
VM =
6
H[ a.b + (a + c ).( b + d ) + d.c ]
Trang 4VM = ∑V i
- Để thuận lợi cho việc tính toán khối lượng đào đất bằng máy, chia hố móng thành 2 khoang Phía hố móng tiếp nhà dân sẽ dùng ván cừ, 3 phía còn lại đào theo mái dốc
- Sau khi tính toán cụ thế kích thước các khoang, ta có kết quả khối lượng đào máy như sau:
- Đào không mái dốc: VKMD = 80,81m3
- Đào không mái dốc: VKMD = 53,8 m3
2.1.2 Khối lượng đất đào bằng thủ công :
- Đối với việc đào thủ công, nhà thầu sẽ cho công nhân xuống khoang đào đào
thêm một lớp đất dày 65 cm vừa đúng đến cos thiết kế Việc đào này tiến hành đào cho từng móng một
- Tính toàn khối lượng đào thủ công:
Khối lượng đào thủ công: VTC = 34,38 m3
Tổng cộng khối lượng đất đào hố móng:
Vđào = VM + VTC = 80,81 + 53,8 + 34,38 = 168,99 m3
- Trong quá trình đào đất, một phần đất đào lên được vận chuyển ra khỏi công trường, đổ đúng nơi quy định, phần đất còn lại dùng để lấp hố móng được đổ bên cách mép hố đào 2,0m
- Đáy móng sau khi đào đến đúng cos thiết kế thì phải được làm sạch, phẳng và giữ khô để tránh hóa bùn, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật cho thi công công tác tiếp theo
2.1.3 Xác định khối lượng đất dư sau khi thi công xong phần ngầm:
* Thể tích đất lấp móng :
Vlấp móng = Vđào - VKC
Ngầm = 168,99 – 87,14 = 81,85 m 3
Trang 5- Nhận thấy mặt bằng xung quanh công trình thi công rất rộng, có sức chứa đủ
để chứa khối lượng đất đổ bên cách mép hố đào 2,0m khi tiến hành đào dọc đổ bên
2.1.4 Lựa chọn máy đào.
Với phương pháp đào đất bằng cơ giới, chúng ta có thể tạo ra năng suất làm việc cao hơn đồng thời góp phần tiết kiệm chi phí và hạ giá thành công trình
Để tiến hành đào đất hố móng bằng cơ giới ta có thể chọn một trong hai phương
+ Nếu bố trí khoang đào thích hợp thì máy đào gầu thuận có năng suất cao nhất trong các loại máy đào một gầu
+ Do đứng trên bờ hố đào để thi công nên máy có thể đào được các hố đào có nước và không phải tốn công làm đường lên xuống khoang đào cho máy và phương tiện vận chuyển
- Nhược điểm:
+ Khi đào đất máy đào đứng trên bờ hố đào để thao tác, vì vậy cần quan tâm đến khoảng cách từ mép máy đến mép hố đào để đảm bảo ổn định cho máy
Trang 6+ Năng suất thấp hơn năng suất máy đào gầu thuận có cùng dung tích gầu.+ Chỉ thi công có hiệu quả với những hố đào nông và hẹp, với các hố đào rộng
và sâu thì không hiệu quả
* Kết luận :
Dựa vào điều kiện thi công thực tế, với hố móng đào không sâu, mặt bằng thi công chật hẹp, hố đào có hai vách thẳng đứng và trên cơ sở so sánh định tính sơ bộ chi phí ta chọn phương án 2: đào đất bằng máy đào gầu nghịch
Dựa vào kích thước của hố móng trên cơ sở so sánh các thông số kỹ thuật của các loại máy đào, ta có thể chọn được các loại máy có thể đáp ứng được yêu cầu thi công từ đó có thể kết hợp với khối lượng đất cần đào và năng suất của các loại máy đào ta xác định chi phí của việc sử dụng các loại máy đó, sau đó tiến hành so sánh và lựa chọn giải pháp tốt nhất và đảm bảo chi phí thấp nhất Nhưng trong phạm vi của đồ
án này ta không tính chính xác chi phí mà chỉ lựa chọn máy phù hợp với yêu cầu kĩ thuật và mặt bằng thi công
Chọn máy đào đất:
Chọn máy đào gàu nghịch mã hiệu N-1 có các thông số kĩ thuật sau:
- Dung tích gàu q = 0.1m3
- Bán kính đào lớn nhất Rmax = 3,8m
- Chiều cao đổ lớn nhất hmax = 2,3m
- Chu kì kĩ thuật tck = 18,5(giây)
Năng suất máy đào:
NLT =
ck T
3600 q.Ks
ρo: Hệ số tơi xốp ban đầu của đất Chọn ρo = 1,2
Tck: Chu kì đào đất Tck = tck Kvt Kquay
Trong đó :
tck =18.5s: Thời gian của một chu kỳ khi góc quay = 900 và đổ tại chỗ
Kvt : Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy
Kvt = 1 khi đổ tại chỗ
Kquay : Hệ số phụ thuộc vào góc quay của cần với
Chọn Kquay = 1 ( Góc quay khi đổ bằng 900 )
⇒Tck = 18.5 x 1 x 1 = 18,5 (s)
⇒ Năng suất lí thuyết:
Trang 7NLT = 360018,5 x 0,1x1,1x1,12 = 17.84m3/h
⇒ Năng suất thực tế:
NTT = NLT.Z.KtgZ: Số giờ làm việc trong 1 ca Chọn z = 8h
V
= 16899,,999 = 1,7 ca
→ Chọn 2 ca
Chọn sơ đồ di chuyển của máy đào :
Với phương án đào như trên, để thuận tiện cho thi công ta chọn kiểu đào dọc Đặc điểm :
Máy đào đi dật lùi
Tuyến máy đào song song với tuyến khối đào
Máy đào đổ đất sang bên
Sử dụng máy đào gầu nghịch N-1 di chuyển theo sơ đồ máy Máy đào lùi dọc theo khoang đào.Khoảng cách giữa trục đứng của máy đào đến mép của hố đào là:
L = 0,5 x Rđàomax = 0,5 x 3,8 = 1,9 mKhoảng cách giữa mép của máy đào đến mép của hố đào phải ≥ (2÷2,5m)
Vậy khi di chuyển máy phải cách hố đào 2 m để đảm bảo an toàn Máy đào lần lượt đào lần lượt các khoang đào Khi sửa móng bằng thủ công chú ý là phải đào tạo rãnh thu nước và hố thu nước ở mỗi móng nhằm đề phòng khi thi công gặp mưa cần phải bơm nước hố móng Đồng thời trước khi thi công bêtông lót móng cần nghiệm thu cốt đáy móng cho chính xác
Vấn đề an toàn thi công đất cũng cần phải hết sức chặt chẽ Công nhân làm việc phải được trang bị đầy đủ bảo hộ lao động, Lên xuống hố móng phải làm thang lên xuống, khi trời mưa bão phải ngừng ngay việc thi công để tránh sạt lở đất
II Thiết kế biện pháp xây lắp cho công tác bê tông cốt thép.
1 Quy trình thực hiện và thiết bị thi công dự kiến sử dụng
a Quy trình công nghệ thi công móng :
Trang 8* Lắp đặt cốt thép :
Cốt thép sau khi gia công được đặt vào hố móng
Đảm bảo đúng vị trí và độ dày lớp bảo vệ
Ở móng nếu dùng từng thanh một để lắp đặt thì tốc độ thi công sẽ chậm nên người ta thường dùng dạng lưới thép cho nhanh
Kiểm tra độ thẳng đứng của ván khuôn
Kiểm tra sữa chữa và hoàn chỉnh lần cuối cùng trước khi lắp cốt thép
b Quy trình công nghệ thi công cột, dầm sàn:
Quy trình công nghệ thi công cột & dầm sàn:
Trang 9Lắp dựng và liên kết các tấm ván khuôn lại với nhau bằng hệ thống neo, cột chống, sườn cứng, xà gồ đỡ để giữ ổn định cho ván khuôn.
c Thiết bị máy xây dựng dự kiến sử dụng :
Công trình sử dụng bê tông thương phẩm nên không cần thiết bị trộn bêtông và phương tiện vận chuyển bêtông theo phương đứng
Vận chuyển ngang dùng các xe chuyên dùng như xe rùa, xe cải tiến
* Thiết bị đầm bêtông : Dựa vào đặc điểm của từng loại kết cấu ta có thể sử dụng các loại đầm sau :
Đầm chấn động (đầm dùi) : Dùng để đầm bêtông có khối lượng lớn như móng
và cột, chiều dày của lớp bêtông thường từ 20cm đến 30cm Đầu đầm dùi phải ăn xuống lớp bêtông phía dưới từ 5cm đến 10cm để liên kết tốt hai lớp với nhau
Đầm chấn động (đầm bàn) : Dùng để đầm những lớp bêtông trên cùng, các tấm bản hoặc sàn
2 Giới thiệu các loại ván khuôn hiện có - Đề xuất lựa chọn loại ván khuôn để thi công lắp đặt.
a Giới thiệu các loại ván khuôn.
a 1 Ván khuôn cố định :
Ván khuôn cố định thường làm bằng gỗ, ít làm bằng kim loại Khi sản xuất ván khuôn, người ta làm theo đúng từng bộ phận kết cấu của một công trình nào đó để đổ bêtông Sau khi bêtông đông cứng tháo ra thì không thể dùng cho các công trình khác
* Ưu điểm : Sản xuất dễ dàng
* Nhược điểm : Tốn gỗ vì phải cắt vụn để thích hợp với các chi tiết của kết cấu công trình
Việc liên kết các tấm ván nhỏ thành các mảng lớn thường đóng bằng đinh nên ván khuôn chóng hỏng, độ luân chuyển ít
b Ván khuôn luân chuyển :
Ván khuôn luân chuyển là những bộ ván khuôn chế tạo định hình thành từng
bộ, từng tấm tiêu chuẩn trong các nhà máy hoặc công xưởng Khi đưa ra thi công ở công trường, người công nhân chỉ liên kết với nhau bằng các phụ kiện thành hình dáng chuẩn xác để làm khuôn đổ bêtông
Sau khi bêtông đủ cường độ người ta tháo ra nguyên hình đem đi thi công các công trình khác
- Ván khuôn luân chuyển làm bằng gỗ :
Được chế tạo trong các nhà máy gỗ, hoặc xưởng mộc gia công ở công trường Một bộ ván khuôn này được sản xuất thành các mảng
Trang 10Ưu điểm : Vận chuyển dễ dàng, thay đổi được chiều dài, chiều cao thuận lợi cho thi công, tiết kiệm được 30% thời gian tháo lắp so với dùng hệ thống cột chống xà
gồ điển hình
- Ván khuôn luân chuyển bằng gỗ dán :
Được sản xuất trong nhà máy chế biến gỗ, bề mặt tiếp giáp với bêtông nhẵn, phẳng
Ưu điểm :
Gọn nhẹ, dễ thao tác, dễ vận chuyển,dễ tháo lắp
Độ luân chuyển lớn, thường sử dụng được từ 25 đén 40 lần
- Ván khuôn luân chuyển bằng kim loại :
Thường làm bằng sắt, bằng hợp kim, làm bằng sắt nặng nên vận chuyển và lắp dựng khó khăn Dùng hợp kim nhẹ làm các bộ ván khuôn luân chuyển rất phù hợp cho vận chuyển, lắp dựng
Trọng lượng của các tấm từ 20 – 40 kg rất thuận tiện cho việc vận chuyển, lắp dựng
c Ván khuôn di động :
Ván khuôn di động là loại ván khuôn không tháo rời từng bộ phận sau mỗi chu
kỳ hoạt động mà để nguyên di chuyển sang vị trí sử dụng của chu kỳ tiếp theo
Tất cả các loại ván khuôn di động di chuyển được là nhờ những thiết bị đặc biệt như kích, tời, cần cẩu hoặc những thiết bị liên kết, treo đỡ
Nhóm ván khuôn di động là loại tiên tiến nhất giúp tiến độ thi công nhanh và hiệu quả kinh tế cao Nhưng để phổ cập loại ván khuôn này đòi hỏi phải có cơ sở thiết
kế chế tạo đủ mạnh và thị trường áp dụng rộng lớn thì mới có hiệu quả vì giá đầu tư ban đầu rất lớn
b Yêu cầu của hệ thống ván khuôn dàn giáo :
Đa số ván khuôn, cột chống được làm bằng gỗ, hoặc bằng kim loại, được sản xuất ở trong nhà máy, công xưởng hoặc ở ngay hiện trường Dù sản xuất ở đâu, ván khuôn, cột chống cũng phải đáp ứng các yêu cầu sau :
Phải chế tạo đúng theo kích thước của các bộ phận kết cấu công trình
Phải bền, cứng, ổn định, không cong, vênh
Phải gọn, nhẹ, tiện dụng và dễ tháo lắp
Phải dùng được nhiều lần Đối với ván khuôn gỗ phải dùng được từ 3 - 7 lần Ván khuôn kim loại phải dùng được từ 50 đến 200 lần Để dùng được nhiều lần ván khuôn, sau khi dùng xong phải được cạo sạch, tẩy sạch sẽ, phải bôi dầu mỡ, cất đặt vào những nơi khô ráo Gỗ dùng để sản xuất ván khuôn thường là gỗ nhóm V - VII
c Đề xuất lựa chọn loại ván khuôn để thi công lắp đặt
Trang 11Việc tính toán và chọn phương án thi công công tác ván khuôn phục vụ cho việc đổ bêtông dựa trên cơ sở tính toán, kiểm tra khả năng chịu lực và so sánh khả năng luân chuyển bộ ván khuôn đó Hiện nay do công nghệ thi công có nhiều tiến bộ nên việc lựa chọn phương án thi công công trình sử dụng bộ ván khuôn định hình đang được áp dụng rất thuận tiện và hiệu quả vì số lần sử dụng bộ ván khuôn thép định hình là rất lớn so với ván khuôn gỗ, bề mặt của kết cấu công trình sau khi tháo ván khuôn rất bằng phẳng đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ cũng như công tác hoàn thiện sau này, thao tác lắp ráp ván khuôn là đơn giản cho công nhân Tuy nhiên nhược điểm của loại ván khuôn thép định hình là trọng lượng tương đối lớn.
Sử dụng ván khuôn thép do Công ty Hòa Phát sản xuất
Để thuận tiện cho thi công công trình ta có các một số các loại ván khuôn phẳng định hình sau :
Modun Rộng x Dài Dày (mm) J (cm4) W (cm3) Trọng lượng
Trang 12(mm) (kg)FF-6018
5555555555555555
57,657,657,657,657,657,657,657,6
13,113,113,113,113,113,113,113,1FF-3018
5555555555555555555555555555555555
28,4628,4628,4628,4620,0220,0220,0220,0228,4620,0220,0215,6820,0215,6815,6815,6815,68
6,556,556,556,554,424,424,424,426,554,424,424,34,424,34,34,34,3
17,416,012,810,114,512,411,08,78,06,26,05,25,512,410,08,76,9
Bảng đặc tính kỹ thuật tấm khuôn góc trong:
(mm)
Dài(mm)
Trang 13150×150 1800
1500
100×150
1200900750600
Bảng đặc tính kỹ thuật tấm khuôn góc ngoài:
(mm)
Dài(mm)
100×100
180015001200900750600
3 Lựa chọn, thiết kế, lắp đặt và kiểm tra khả năng làm việc của ván khuôn thép phục vụ công tác bê tông công trình.
Ván khuôn, cột chống là kết cấu bằng kim loại được gia công để làm khuôn đúc kết cấu bằng bêtông Sau khi bêtông đông cứng được tháo ra đem đi đúc công trình khác Ván khuôn là một công cụ thi công rất cần thiết và quan trọng cho việc đúc bêtông tại hiện trường Vì vậy khi chế tạo, sử dụng ván khuôn cần đáp ứng được những yêu cầu kỹ thuật nhất định
Các bộ phận kết cấu cần thiết kế ván khuôn là : móng, cột và dầm sàn
Trong các trường hợp khác nhau tùy theo kích thước chiều dài của từng loại móng mà ván khuôn thành được tổ hợp từ các tấm ván khuôn cơ sở khác nhau Sau khi lựa chọn tổ hợp, ta sẽ tiến hành tính toán các bộ phận khác như thanh chống đứng, thanh chống xiên, gông
4 Thiết kế ván khuôn móng :
Trang 14a.Thiết kế ván khuôn đế móng:
Đài móng có kích thước 2,3 x 1,825m x 1,5m
Mặt 2.3m:
Chọn 10 tấm FF-3012 (300x1200) Lấy tấm ván khuôn này để tính toán
Các đặc trưng quán tính của các tấm trên xem bảng
Tấm ván khuôn này được lắp theo phương ngang
q = Pđtc + Pb
qtc = 3900 + 780 = 4680 kG/m2Tải trọng tính toán tác dụng lên ván khuôn thành đế móng:
qtt = 1,3.Pđtc + 1,3.Pb
qtt = 1,3 x 3900 + 1,3.780 = 6084 kG/m2 Tải trọng tác dụng vào 1 tấm ván khuôn có bề rộng 30cm:
Tải trọng tiêu chuẩn: qtc = 4680 x 0,3 = 1404 kG/m
Tải trọng tính toán: qtt = 6084 x 0,3 = 1825,2 kG/m
*Tính toán khoảng cách giữa các thanh chống:
Dựa vào kích thước tấm ván khuôn, ta chọn l = 120cm, tức là chỉ sử dụng 2 thanh chống ở 2 đầu Khi đó sơ đồ làm việc của ván khuôn là một dầm đơn giản q
1200
Trang 15+Kiểm tra điều kiện cường độ :
].[
.8
120102,1825
cm kg cm
kg x
x W
⇒ không thỏa mãn điều kiện về ứng suất.
Vì vậy, ta chon 2 tấm ván khuôn có 4 thanh chống với l = 80 cm Khi đó sơ đồ làm việc của ván khuôn là một dầm liên tục có các gối tựa là các thanh chống
.10
80102,1825
cm kg cm
kg x
x x W
⇒ Thỏa mãn điều kiện về ứng suất.
+ Kiểm tra điều kiện độ võng :
250
1075,046,28101,2
80101404128
1E.J
lq.128
1
6
4 2 4
x x x f
⇒ Thỏa mãn điều kiện về độ võng
Vậy khoảng cách giữa các thanh chống ván khuôn đài móng là l = 80cm
Mặt 1.825m:
Chọn 5 tấm FF-3018 (300x1800) Lấy tấm ván khuôn này để tính toán
Trang 16Các đặc trưng quán tính của các tấm trên xem bảng.
Tấm ván khuôn này được lắp theo phương ngang
Tải trọng tác dụng vào 1 tấm ván khuôn có bề rộng 30cm: (tương tự như cạnh 2.3m)
Tải trọng tiêu chuẩn: qtc = 4680 x 0,3 = 1404 kG/m
.10
90102,1825
cm kg cm
kg x
x x W
⇒ không thỏa mãn điều kiện về ứng suất.
Vì vậy, ta chon 1 tấm ván khuôn có 4 thanh chống với l = 600 cm Khi đó sơ đồ làm việc của ván khuôn là một dầm liên tục
+Kiểm tra điều kiện cường độ :
].[
.10
60102,1825
cm kg cm
kg x
x x W
⇒ Thỏa mãn điều kiện về ứng suất.
+ Kiểm tra điều kiện độ võng :
x
x x x
250
1024
,046,2810.1,2
60101404128
1E.J
lq.128
1
6
4 2 4
⇒ Thỏa mãn điều kiện về độ võng
Vậy khoảng cách giữa các thanh chống ván khuôn đài móng là l = 60cm
b.Thiết kế ván khuôn cổ móng :
Kích thước cổ móng : 0,5m x 0,3m, cao 0,65m
Trang 17Đối với cạnh dài 0,5m ta dùng 1 tấm 200x600, 1 tấm 300x600 và gỗ chêm 50x500
Đối với cạnh ngắn 0,3m ta dùng 300x600 và gỗ chêm 50 x 500
Các đặc trưng quán tính của các tấm trên xem bảng
Các tấm ván khuôn này được lắp theo phương thẳng đứng
Sử dụng tấm ván khuôn có tiết diện lớn nhất để tính (tấm FF-3012 có tiết diện 300x55)
q = Pđtc + Pb
qtc = 1690 + 780 = 2470 kG/m2Tải trọng tính toán tác dụng lên ván khuôn thành đế móng:
qtt = 1,3xPđtc + 1,3xPb
qtt = 1,3x1690 + 1,3x780 = 3211 kG/m2 Tải trọng tác dụng vào 1 tấm ván khuôn có bề rộng 30cm:
Tải trọng tiêu chuẩn: qtc = 2740x0,3 = 822 kG/m
Tải trọng tính toán: qtt = 3211x0,3 = 963,3 kG/m
*Tính toán khoảng cách giữa các gông cổ:
Dựa vào kích thước ván khuôn, ta chọn l = 60 cm, tức
là chỉ sử dụng 2 gông cổ ở 2 đầu ván khuôn Khi đó sơ đồ làm
Trang 18+Kiểm tra điều kiện cường độ :
].[
.8
60103,963
cm kg cm
kg x
x x W
δ
⇒ thỏa mãn điều kiện về ứng suất.
+ Kiểm tra điều kiện độ võng :
250
1023,046,28.10.1,2
60.10.822.384
5E.J
lq.384
5
6
4 2 4
⇒ Thỏa mãn điều kiện về độ võng.
Vậy khoảng cách giữa các gông cổ của ván khuôn cổ móng là l = 60cm
5 Thiết kế ván khuôn cột :
a Cấu tạo ván khuôn cột :
Cột có tiết diện 300 x 500, cao: hcột = htầng - hdầm = 3300 – 350 – 30 = 2920mmĐối với cạnh dài 0,5m ta dùng 1 tấm 300x1500, 1 tấm 200x1500, 1 tấm 300x1200 và1 tấm 200x1200 Có gỗ chêm 120x500
Đối với cạnh ngắn 0,2m ta dùng 1 tấm 300x1500 và 1 tấm 300x1200 Có gỗ chêm 120x300
Các đặc trưng quán tính của các tấm trên xem bảng
Các tấm ván khuôn này đặt thẳng đứng
b.Xác định áp lực tác dụng lên bề mặt ván khuôn 300x1500:
Để tránh phân tầng khi đổ bê tông cột, người ta giới hạn chiều cao đổ hđổ ≤ 1,5m Ở đây ta chọn hđổ = 1,5m
Áp lực ngang của bêtông : Pb = γ.H = 2600 x 1,5 = 3900 (kG/m2)
Dùng đầm dùi N 116 có các thông số kỹ thuật :
+ Năng suất : 3 - 6 m3/h + Chiều sâu đầm : h = 30cm