Đồ án môn học cảng biển bến cầu tàu đài mềm hệ dầm bản trên nền cọc bê tông cốt thép ƯST
Trang 1I SỐ LIỆU ĐẦU VÀO
Kết cấu công trình bến : Cầu tàu đài mềm hệ dầm bản trên nền cọc bê tông cốt thép
ứng suất trước
1 Loại tàu thiết kế : Tàu chở quặng
trước bến, m
2 Tải trọng hàng hóa, phương tiện, thiết bị
Sơ đồ 2.8.a – Trang 41 - Sách Công trình bến cảng
Theo chiều rộng bến tải trọng được phân thành các vùng sau :
200 200 600
A B
C D
Kích thước, mChiều dài
Bề rộng
Chiều cao mạn
Mớn nước Chiều dài đoạn thẳng tàu
Lớn nhất
Ltmax
Giữa hai đường vuông góc Lw
đầy hàng không hàng hàngđầy không hàng
Trang 2Hình1: Sơ đồ tải trọng khai thác
- Dựa vào các số liệu về cao trình bến sẽ được trình bày ở mục II.1 sau đây :
Thiết kế tải trọng Cấp II
- Tốc độ gió theo phương dọc tàu : Vgdt = 4 (m/s)
- Tốc độ gió theo phương ngang tàu : Vgnt =16 (m/s)
4.3 Số liệu về dòng chảy
- Tốc độ dòng chảy theo phương dọc tàu : Vdcdt = 0,9 (m/s)
- Tốc độ dòng chảy theo phương ngang tàu : Vdcnt = 0,4 (m/s)
II XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN
1 Xác định các cao trình bến
1.1 Cao trình mặt bến
Trang 3Cao trinh mặt bến được xác định theo hai trường hợp như sau :
- Theo tiêu chuẩn chính :
T - Mớn nước khi tàu chở đầy hàng
hàng hoá bị xê dịch
Z1 - Độ dự phòng chạy tàu tối thiểu tính với an toàn lái tàu
Z2 - Độ dự trữ do sóng, theo bài ra trước bến không có sóng
Z3 - Độ dự phòng về tốc độ tính tới sự thay đổi mớn nước của tàu khi chạy so với mớn nước của tàu neo đậu khi nước tĩnh
Z4 - Độ dự phòng cho sa bồi
Xác định các độ dự phòng Z0, Z1, Z2, Z3, Z4 (Theo tiêu chuẩn 22-TCN-207-92)
Với tàu chở quặng ta có:
Z0 = 0,026 x Bt = 0,026 x 18,5 = 0,481 (m) (theo bảng 6-tiêu chuẩn 22-TCN-207-92)
Z1 = 0,07 x T = 0,07 x 8 = 0,56 (m) (theo bảng 3-tiêu chuẩn 22-TCN-207-92)
Trang 42 Xác định chiều dài bến
phòng d theo công thức:
Lb = Lt + dTrong đó d được lấy theo bảng 1-3 sách Công trình bến cảng
- Chọn bước cọc theo phương ngang 5,25 (m)
- Chọn bước cọc theo phương dọc 4,5 (m)
- Dầm ngang và dầm dọc không dưới chân cần trục có kể cả chiều dày bản sàn bê tông cốt thép : b x h = 100 cm x 150 cm
Trang 5- Dầm dọc dưới chân cần trục có kể cả chiều dày bản sàn: b x h = 100 cm x 170 cm.
- Tường chắn cao 2,5 m, rộng 2 m
- Khe giữa tường chắn và bản rộng 5 cm
III XÁC ĐỊNH CÁC LOẠI TẢI TRỌNG – TỔ HỢP TẢI TRỌNG
1 Tải trọng gió tác dụng lên tàu
Vdoc = 4 (m/s)
Vngang = 16 (m/s)
Angang, Adoc - Diện tích cản gió theo phương ngang tàu và phương dọc tàu
Vngang, Vdoc - Vận tốc gió theo phương ngang tàu và phương dọc tàu
ξngang ,ξdoc - Hệ số lấy theo bảng 2-6 Sách Công trình bến cảng :
2 Tải trọng dòng chảy tác dụng lên tàu
Theo 22 TCN 222 - 95 (trang 521):
Thành phần ngang Qω và thành phần dọc Nω của tải trọng do dòng chảy tác động lên tàu được xác định theo công thức:
2 ngang doc
Nω =
Trang 6Vngang, Vdoc - Vận tốc dòng chảy theo hướng ngang và dọc tàu (m/s).
3 Tải trọng neo tàu
Tải trọng tác dụng lên công trình do lực kéo của dây neo
Xác định theo mục 5.11 [Tr.525 - 22TCN222-95] Lực neo S (KN) tác dụng lên một bích neo được xác định theo công thức sau :
.sin cos
t Q S
=Trong đó :
n - Số lượng bích neo chịu lực, chọn n = 4 (Lt = 144m< 150 m)
α , β - Góc nghiêng của dây neo (xem hình dưới đây), được lấy theo
Trang 7Lực tác dụng lên công trình theo 2 phương: Phương vuông góc Sq , phương song với
4 Tải trọng tựa tàu
- Tải trọng phân bố q do tàu đang neo đậu ở bến tựa lên công trình dưới tác dụng của sóng, gió, dòng chảy được xác định theo công thức sau :
Ltx - Chiều dài đoạn tiếp xúc giữa tàu với công trình
Q S n
=
Trang 8Động năng của tàu được xác định theo công thức sau :
2
2
q
D V
E =ψ Trong đó :
D - Lượng rẽ nước của tàu D = 15000 (T)
V - Thành phần vuông góc với mép bến của tốc độ tàu cập lấy theo
Eb - Năng lượng biến dạng của bến:
2
12
q b
E l E
l = 17,8 m Chiều dài tính toán của cọc
Trang 9Số lượng đệm tàu trên một phân đoạn là 5 chiếc.
Thiết bị đệm tàu bằng cao su µ = 0,5 → Thành phần lực song song với mép bến
Fn = µ.Fq = 0,5x270 = 135 (KN)
6 Tải trọng thiết bị , hàng hóa.
Thiết kế tải trọng Cấp II
Cấp tải trọng
khai thác trên
bến
Tải trọng do thiết bị và phương
- Tải do cần cẩu K250:Tải trọng do cần cẩu tác dụng lên cầu tàu có dạng tập trung đặt
tại chân của cần cẩu áp lực được cho mỗi chân lần lượt là : 100 (T) ,60 (T)
200 200 600
A B
C D
825
Hình3: Sơ đồ tải trọng khai thác
7 Tải trọng bản thân
Trang 10Bao gồm trọng lượng của bản, dầm ngang, dầm dọc Để tính toán nội lực của bến ta cắt một dải bản song song với dầm ngang có chiều rộng bằng khoảng cách giữa hai hàng cọc.
- Tải trọng bản:
Ta có tải trọng bản thân do bản là tải trọng phân bố được xác định:
qbản = b x h x γbt
Trong đó:
qbản - Tải trọng bản thân của bản
b - Bề rộng dải bản tính toán lấy bằng nhịp dầm
t - Chiều cao dầm không kể bản
Thay các giá trị vào ta có: qdầm ngang = 1 x 1,2 x 2,5 = 3 (T/m)
- Tải trọng dầm dọc : Pdầm dọc = a x t x γbt
Các ký hiệu như trên, thay các giá trị ta có:
+ Dầm dưới chân cần trục : Pdầm dọc = 1 x 1,4 x 2,5 = 3,5 (T/m)
+ Dầm không dưới chân cần trục : Pdầm dọc = 1 x 1,2 x 2,5 = 3 (T/m)
- Tải trọng của dầm vòi voi
Tải trọng của dầm vòi voi được tính một cách tương đối và quy về thành tải trọng tập trung tại đầu dầm :
Trang 11275 500
2950
525 525
500 500
Hình4: Sơ đồ tính toán chiều dài cọc.
Chiều dài tính toán của cọc xác định theo phương pháp kinh nghiệm : ltt = l0 + η.d
l0 - chiều dài tự do của cọc
η - Hệ số kinh nghiệm được lấy trong khoảng từ (5 ÷ 7), trong đồ án chọn η = 6
Trang 12A B
iy
H x x
ix
H y y
H
∑Trong đó :
giả thiết cọc đều ngàm chặt trong đất và ở đầu cọc thì phản lực ngang Hix và Hiy của cọc đơn được xác định như lực cắt Q gây ra do các chuyển vị đơn vị theo các công thức của cơ học kết cấu :
Trang 13- Mô men quán tính của cọc :
Từ các công thức đó ta có bảng tổng phản lực các đầu cọc như sau:
Xét một số trường hợp cầu tàu chịu tác dụng của các tải trọng tác dụng theo phương ngang và chọn ra trường hợp nguy hiểm nhất để tính toán
- Cầu tàu chịu lực neo tàu
Lực neo tàu tác động lên từng phân đoạn của cầu tàu thông qua lực căng dây neo Thành phần lực ngang của dây neo này là: Sq và Sn đã tính toán ở trên Trong hai trường hợp tàu đầy hàng và không hàng thì trường hợp tàu không hàng có tải trọng neo lớn hơn do đó lấy tải trọng neo trong trường hợp này để tính toán
Chuyển lực neo về tâm đàn hồi :
ΣX = -2.Sn = -21,0886 (T)
ΣY = -2.Sq = -12,1755 (T)
Mo = 267,34 (Tm)
Trang 15- Cầu tàu chịu lực va tàu :
Ta có tải trọng va tàu bao gồm 2 thành phần đã tính được ở trên là :
+ Thành phần vuông góc với tuyến mép bến: Fq = 18,5 (T)
+ Thành phần song song với tuyến mép bến: Fn = 9,25 (T)
Từ đó ta có kết quả phân bố lực va tàu lên các khung ngang và khung dọc như sau:+ Theo phương x :
Trang 168 0.16314 0.2423 0.3698 0.5987 1.0597 1.8311 4.2647
- Cầu tàu chịu lực tựa tàu:
Ta có kết quả phân bố lực tựa tàu lên các khung ngang và khung dọc như sau:
- Tổng lực phân bố trên các đầu cọc tác dụng theo khung ngang và dọc:
Kết luận : Khung số 1là khung ngang nguy hiểm nhất với trường hợp neo tàu, khung số
9 là khung ngang nguy hiểm nhất trong trường hợp va tàu
9 Tổ hợp tải trọng.
Các tổ hợp tải được trình bày trong bảng sau:
Trang 17hợp bản thân hàng hóa cần trục neo tàu va tàu tựa tàu
Lấy biểu đồ bao của 6 tổ hợp trên
- Sơ đồ các trường hợp tải:
+ Tải trọng bản thân: Bản + Dầm ngang + Dầm dọc + Vòi voi
525 500
2950 500 500
Trang 18525 500
2950 500 500
2950
525 525
500 500
125
+ Tải trọng neo tàu
Trang 19Sq= 1.955 T
275 500
2950
525 525
500 500
125
+ Tải trọng va tàu:
Py,va= 4.686 T
275 500
2950
525 525
500 500
125
+ Tải trọng tựa tàu
Trang 20Py,tua= 2 T
275 500
2950
525 525
500 500
525 500
2950 500 500
Trang 21+ Tải trọng bản thân, Tải trọng hàng hoá, Tải trọng va tàu
525 500
2950 500 500
Trang 22+ Tải trọng bản thân, Tải trọng hàng hoá, Tải trọng tựa tàu
525 500
2950 500 500
Trang 23+ Tải trọng bản thân, Tải trọng hàng hoá, Tải trọng cầu trục, Tải trọng neo tàu
525 500
2950 500 500
Trang 24+ Tải trọng bản thân, Tải trọng hàng hoá, Tải trọng cầu trục, Tải trọng va tàu
525 500
2950 500 500
Trang 25+ Tải trọng bản thân, Tải trọng hàng hoá, Tải trọng cầu trục, Tải trọng tựa tàu
525 500
2950 500 500
Trang 26IV GIẢI CẦU TÀU
1 Giải nội lực trong khung ngang cầu tầu
- Hệ phương trình chính tắc theo phương pháp Antonov :
Sơ đồ kết cấu khung ngang gồm 6 nút:
1011
12
76
Trang 27- Sử dụng phần mềm SAP200 để giải nội lực: Biểu đồ và số được thể hiện ở phụ lục
- Thống kê kết quả cực trị của dầm ngang và cọc
- Kiểm tra sức chịu tải của cọc
Sức chịu tải của cọc tính theo đất nền được xác định theo công thức :
d
gh s
F P F
Trang 28α1, α2: Hệ số kể đến ảnh hưởng của phương pháp hạ cọc Ở đây dùng phương pháp đóng ép cọc nên lấy α1 = α2 = 1.
Ri : Sức kháng đầu mũi của lớp đất thứ i ngay mũi cọc
Fc,ui :Diện tích mũi cọc và chu vi tiết diện cọc Fc = 0,5024 (m2) , ui = 2,512 (m)
τi : Cường độ ma sát thành bên của lớp đất thứ i với bề mặt xung quanh cọc
Tính toán sức chịu tải của cọc từ chiều sâu ngàm giả định, cọc đóng vào lớp đất 3 Chiều dài cọc chọn là 42 m, chia làm 2 đoạn, cao trình mũi cọc là -37 m Cọc mép bến
có chiều sâu cắm trong đất là nhỏ nhất nên ta dùng để tính toán sức chịu tải của cọc Đặc trưng của các lớp đất :
(m)
γ(T/m3)
ϕ(°)
P P F
= ≈193,11 (T) > Nmax = 178,18 (T)
Chiều dài cọc chọn là 42 m đảm bảo sức chịu tải của cọc
Trang 29- Xác định nội lực trong trường hợp thi công cẩu lắp:
Cọc có chiều dài 42 m, chia làm 2 đoạn cọc, mỗi đoạn dài 21 m
+ Cọc trong quá trình cẩu lắp 1 móc cẩu:
Điểm đặt móc cẩu được xác định sao cho mômen dương lớn nhất tại giữa nhịp bằng trị
số mômen âm lớn nhất tại gối trong quá trình cẩu lắp.Theo giáo trình Nền và Móng của tác giả Lê Đức Thắng thì: a = 0,294xL = 0,294x21 = 6,174 (m)
Tải trọng tác dụng lên cọc là tải trọng bản thân cọc có dạng phân bố đều trên chiều dài đoạn cọc.Giá trị tải trọng này được xác định như sau:
+ Trường hợp cẩu lắp 2 móc cẩu và vận chuyển cọc:
Trang 30m 2
m 2
Điểm đặt móc cẩu được xác định sao cho mômen dương lớn nhất tại giữa nhịp bằng trị
số mômen âm lớn nhất tại gối trong quá trình cẩu lắp.Theo giáo trình Nền và Móng của tác giả Lê Đức Thắng thì: b = 0,207xL = 0,207x21 = 4,347 (m)
2
qb
= 4,94 (T.m)Lực cắt lớn nhất: Q2.max = q.b = 0,523 x 4,347 = 2,273 (T)
Nhận thấy : M1 > M2 → Nội lực trong cọc tương ứng với trường hợp cẩu lắp 1 móc cẩu nguy hiểm hơn, dùng giá trị nội lực này để tính toán cọc trong giai đoạn thi công
Mmax = M1 = 9,968 (Tm)
Qmax = Q1 = 3,23 (T)
2 Giải nội lực bản sàn cầu tàu :
Chọn ô bản chịu tải trọng hàng hóa lớn nhất để tính toán, qh = 6 (T/m2)
- Tải trọng tính bản :
Trang 31d d
Tính toán bản kê 4 cạnh theo sơ đồ khớp dẻo Giả thiết cốt thép đặt đều theo phương l1,
lực ta được biểu thức :
Trang 33Do đó : M1 ≈ 2,57 T.m ; M2 = 1,799 T.m
MI = 3,855 T.m ; M II= 3,238 T.m
M’I = 3,855 T.m ; M'II= 3,238 T.m
Biểu đồ để tính cốt thép cho bản :
3 Tính toán nội lưc dầm vòi voi
Dầm vòi voi chịu tác dụng của lực va tàu và tựa tàu.Phần trên của dầm vòi voi liên kết với dầm ngang, truyền tải trọng vào dầm ngang và chủ yếu là lực nén nên không cần tính toán mà chỉ tính toán với phần dầm bên dưới như dầm côngxon chịu uốn dưới tác dụng của lực tựa tàu và lực va tàu
F
- Lực tác dụng lên dầm trong trường hợp tựa là : F = 4,5 T
2,57Tm
4,2 m
Trang 34- Thiên về an toàn ta xem như lực này đặt tại đầu dầm, khi đó mô men tại mép ngàm
Rtd : Thành phần trượt do khối đất gây ra
Rtp : Thành phần trượt do cọc gây ra
có điều kiện :
g tr
M = M
k ∑
∑ =n n ne.m . d = 1.1,25.1,15 1,25
n : hệ số vượt tải n=1,25 với cảng biển
ne: hệ số tổ hợp tải trọng ne=1 với tổ hợp cơ bản
Trang 35nd: hệ số điều kiện làm việc mômen trượt nd=1,15
m : hệ số điều kiện làm việc mômen giữ m =1,15
Với tâm trượt nguy hiểm nhất ta có :
Mtr = R.(Σgi.sinαi + Σwi.zi)
Mg = R [(Σgi.cosαi tgϕi ) + ΣCi.li + ΣQ]
Trong đó :
R : Bán kính cung trượt
gi : Tổng trọng lượng của lớp đất thứ i và các cấu kiện công trình trong phạm vi đó
điểm cung trượt và đường tác dụng lực gi: αi = arcsin ri
R
ri : Khoảng cách theo đường nằm ngang từ tâm quay O1 đến đường tác dụng của lực gi
ϕi , Ci : Góc nội ma sát và lực dính của lớp đất thứ i
li : Chiều dài đoạn cung ở đáy cột thứ i
wi = 0 : Áp lực thuỷ động tăng thêm
zi : Khoảng cách của tâm cung trượt đến đường tác dụng gi
z
4.M Q
Mc : Mômen uốn của cọc dưới mặt trượt:
2
p a c c
( - ).l t M
đất truyền lên cọc: lc= L khi L≤3d ;lc=3dckhi L>3d
Trang 364.3 Xác định tâm trượt nguy hiểm
Sau đó ta tính thêm 2 điểm O2 (5,453; 5) , O3 ( 7; 7,049)
Chia lớp phân tố như hình vẽ Ta tính ổn định cho 3 tâm trượt O1, O2, O3:
a) Kiểm tra ổn định cho tâm trượt O1( 5,453 m ; 7,049 m ) R1=50,91 (m)
Tổng mômen gây trượt : Mt = 33846 (Tm)
Tổng mômen giữ : Mg = 117246 (Tm )
K Mg
Mt =
Vậy đảm bảo điều kiên ổn định
b) Kiểm tra ổn định trượt với tâm O2 ( 5,453 m; 5 m ) , R= 48,793 m
Trang 37Tổng mômen gây trượt: Mt = 33846 ( Tm )
Tổng mômen giữ: Mg = 112122 ( Tm)
K Mt 11212233846 3,31
Mg =
Vậy đảm bảo điều kiên ổn định
c) Kiểm tra ổn định trượt với tâm O3 ( 7; 7,049) có bán kính R= 51,189 m
m = 2.5
O1
xy
Tổng mômen gây trượt: Mt = 41002,3 ( Tm )
Tổng mômen giữ: Mg = 119535,6 ( Tm)
K = Mg Mt =119535,641002,3 =2,9 > Kmin = 1,25
Trang 38Vậy đảm bảo điều kiên ổn định
Bảng tính chi tiết ổn định tâm O1,O2,O3 được thể hiện trong phụ lục C
V TÍNH TOÁN CÁC CẤU KIỆN CẦU TÀU
kn – hệ số bảo đảm, với công trình cấp II , kn = 1,25
nc – hệ số tổ hợp tải trọng, với tổ hợp cơ bản nc = 1,0
mb – hệ số điều kiện làm việc của bê tông , mb = 1,15
ma – hệ số điều kiện làm việc của cốt thép , ma = 1,1
Rn, Ra.n – Cường độ chịu nén của bê tông và cốt thép , Rn = 175 KG/cm2
Ra – cường độ chịu kéo của cốt thép: Ra = Ra.n = 2800 KG/cm2
Để đảm bảo điều kiện phá hoại dẻo α ≤m αr (ξ ≤ ξr )
Với αm = ξ.(1-0,5 ξ) ; ξ = x/h0 ; αr = ξr.(1-0,5ξr )
Trang 39Bê tông M300 , cốt thép nhóm AII , tra bảng 17 – tiêu chuẩn bê tông cốt thép thuỷ công 4116-85 ta được ξr = 0.6.
αr = 0.6x(1-0.5 x 0.6) = 0.42
Giả thiết đặt cốt thép đơn Fa , F’a = 0.Từ công thức (1) ta có :
2 0
n c m
2.2 Tính toán cốt đai, không bó trí cốt xiên
Theo “Kết cấu bê tông cốt thép”, điều kiện để không phải tính cốt thép ngang là :
kn.nc.Q ≤ mb Qb với Qb = k1.Rk.b.h0
Nếu kn.nc.Q < mb Qb Bê tông đủ khả năng chị cắt, cốt đai bố trí theo cấu tạo
Nếu kn.nc.Q > mb Qb Bê tông không đủ khả năng chịu cắt, cần tính toán cốt đai
Điều kiện cường độ trên tiết diện nghiêng theo lực cắt: Qmax < Qbi +Qsw
Qbi – Lực kháng cắt của bê tông trên tiết diện nghiêng có hình chiếu Ci
Qbi = Mb/ Ci và Mb = 2Rbtbho2
Ci – Hình chiếu trên tiết diện nghiêng: Ci = l- 0,5bc < 2
3
b o b h
ϕϕ
Qsw – Lực cắt do cốt đai chịu được trên vết nứt nghiêng có hình chiếu Co ( Với Co= 2ho)
Qsw = qswCo
Trang 40Tính giá trị qsw theo các hệ số bi
bi
Q Q Q
Q q
C
χχ
C
−
=Khoảng cách giữa các lớp cốt đai:
tt
sw
R A s
q
+ Theo câu tạo: Với dầm h> 45 cm Thì: sct ≤min(h/3; 50)
Với dầm h≤ 45 cm Thì: sct≤min(h/2; 150)
+ Khoảng cách lớn nhất giữa các cốt đai:
2 4 max
max
b R bh bt o s
Q
ϕ
=Vậy khoảng cách các đai cần bố trí s = min ( stt; sct; smax )
2.3 Tính toán sự hình thành và mở rộng vết nứt :
Theo tiêu chuẩn 4116 – 85, chiều rộng vết nứt aT vuông góc với trục dọc dầm được
+ k : Hệ số kể đến tính chất chịu lực của cấu kiện, với cấu kiện chịu uốn k = 1
+ Cg : Hệ số xét đến tính chất của tải trọng tác dụng , với tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời là 1,2
+ η : Hệ số kể đến loại thép sử dụng , với cốt thép thanh AII có gờ lấy là 1
+ σa : Ứng suất trong cốt thép chịu kéo không kể đến cường độ bê tông vùng chịu kéo
của mặt cắt , với cấu kiện chịu uốn thì σa xác định theo công thức : a .
a
M
F Z