Đồ án môn học Phần Điện trong nhà máy điện và trạm biến áp
Trang 1Khoa Điện
Bộ môn Hệ Thống Điện - o0o -
Trang 2Lời nói đầu
Nhà máy điện và trạm biến áp là các khâu chủ yếu trong Hệ Thống Điện Do vậy mỗi sinh viên ngành Hệ Thống Điện cần hiểu rõ được nhiệm vụ , chức năng , cấu tạo vànguyên lý vận hành của chúng Môn học “ Phần Điện trong nhà máy điện và trạm biến
áp “ đã cho sinh viên có những kiến thức cơ bản nhất ,tổng quan nhất Tuy vậy , đó chỉ
là phần lý thuyết và sẽ thật là khó khăn cho mỗi sinh viên khi ra trường không biết cách vận dụng được nhưng kiến thức đã học của môn học vào thực tế
Đồ án môn học “Phần Điện trong nhà máy điện và trạm biến áp ” đã giải quyết vấn
đề đó Qua nhiệm vụ thiết kế sinh viên sẽ biết cách áp dụng những kiến thức đã học , những công thức ,tính toán một cách thành thạo.Không chỉ đơn giản là nhưng kiến thức của môn “Phần Điện trong nhà máy điện và trạm biến áp ” mà khi làm đồ án ,sinh viên
có dịp ôn lại kiến thức của nhiều môn học cơ bản như : Ngắn mạch , cao áp , lưới điện , bảo vệ Rơle …
Trong thời gian làm đồ án với sự cố gắng hết sức của bản thân, được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô của bộ môn Đặc biệt là sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của PGS
- TS Phạm Văn Hoà đã giúp em hoàn thành bản đồ án Vì thời gian có hạn, với kiến thức còn hạn chế do vậy bản đồ án của em không tránh những thiếu sót Vì vậy em rất mong nhận được sự góp ý bổ xung của các thầy cô giáo để đồ án của em ngày càng hoàn thiện hơn
Em xi
Mục lục Lời nói đầu……… 1
Trang 3Mục lục ……… 2
Chương 1: Tính toán phụ tải và cân bằng công suất 1.1 Chọn máy phát điện …….……… 4
1.2 Tính toán phụ tải ở các cấp điện áp………… ……… 5
1.3 Cân bằng công suất toàn nhà máy ……… 5
1.4 Nhận xét ……… 6
Chương 2: Lựa chọn sơ đồ nối điện của nhà máy 2.1 Đề suất các phương án……….7
2.2 Lựa chọn MBA cho các phương án……….10
2.3 Phân bố phụ tải cho các MBA……….14
2.4 Kiểm tra khả năng quá tải của các MBA………….………… 10
2.5 Tính tổn thất điện năng trong MBA……….……… 10
2.6 Tính dòng điện cưỡng bức ……… 23
Chương 3: Tính dòng điện ngắn mạch 3.1 Phương án 1……….20
3.2 Phương án 2……… ……… 22
Chương 4: Tính toán chỉ tiêu Kinh tế – Kĩ thuật Lựa chọn phương án tối ưu 4.1 Chọn máy cắt và dao cách ly cho từng phương án ……….25
4.2 Lựa chọn sơ đồ thiết bị phân phối ……… ………26
4.3 Tính toán kinh tế – kĩ thuật ……….50
Chương 5: Chọn khí cụ điện và dây dẫn 5.1 Chọn thanh dẫn cứng ……… 27
5.2 Chọn thanh dẫn mềm ……….31
Chương 6: Sơ đồ nối điện và thiết bị tự dùng 6.1 Chọn MBA tự dùng cấp 1… ……… 44
6.2 Chọn MBA dự trữ cấp 1 ….……… 45
6.3 Chọn MBA tự dùng cấp 2… ……… 47
6.4 Chọn máy cắt phía mạch 6,3 kV ……….60
6.5 Chọn áptômát cho phụ tải tự dùng cấp 0,4 kV ……… 70
Chương 1 : tính toán phụ tảI và cân bằng công suất
Trang 4Tại mổi thời điểm điện năng do nhà máy phát ra phải cân bằng vớiđiện năng tiêu thụ của phụ tải kể cả các tổn thất của phụ tải.Trong thực
tế điện năng tiêu thụ tại các hộ dùng điện luôn thay đổi, vì thế việc tìmđược đồ thị phụ tải là rất quan trọng đối với việc thiết kế và vận hành Dựa vào đồ thị phụ tải ta có thể chọn được phương án nối điện hợp lý, đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật Đồ thị phụ tải còn cho ta chọn đúng công suất của các máy biến
áp (MBA) và phân bố tối ưu công suất giữa các tổ máy với nhau và giữa các nhà máy điện với nhau
1.1 Ch ọ n máy phát đ i ệ n
Theo yêu cầu thiết kế nhà máy có tổng công suất 460 MW = 240 MW
Chọn 4 máy phát điện kiểu TB-60-2 có các thông số như bảng 1-1 sau:
1.2 Tính toán phụ tải ở các cấp điện áp.
Trong nhiệm vụ thiết kế đã cho đồ thị phụ tải của nhà máy và đồ thịphụ tải của các cấp điện áp dưới dạng bảng theo phần trăm công suấttác dụng Pmax và hệ số costb của từng phụ tải tương ứng từ đó ta tínhđược phụ tải của các cấp điện áp theo công suất biểu kiến nhờ côngthức sau :
(1.1) với : .Trong đó: S(t) : là công suất biểu kiến của phụ tải tại thời điểm t (MVA)
cosTB : là hệ số công suất trung bình của từng phụ tải
P% :Công suất tác dụng tại thời điểm t tính bằng phần trăm công suất cực đại
Pmax : Công suất của phụ tải cực đại tính bằng, MW
1.2.1 Phụ tải cấp điện áp máy phát :
Theo thiết kế : Pmax = 20 MW với cos = 0,85 áp dụng công thức (1.1).Ta có :
Bảng 1.2
Trang 5S(t) MW 18,82 16,47 18,82 21,18 23,53 21,18 18,82
1.2.2 Phụ tải cấp điện áp trung (110 kV) :
Với Pmax = 80 MW với cos = 0,88 tương tự ta có bảng kết quả và đồ thị sau :
1.2.3 Công suất phát của toàn nhà máy
Nhà máy gồm 4 tổ máy có: P = 60 MW, cos = 0,8 do đó
- Đồ thị phụ tải cấp điện áp máy
phát Đồ thị phụ tải cấp điện áp trungphát
Trang 6Tổng công suất đặt của toàn nhà máy là:
1.2.4 Công suất tự dùng của nhà máy :
Công suất tự dùng của toàn nhà máy được xác định theo công thức sau :
(1.2) Trong đó : STD : công suất tự dùng của nhà máy
ỏ : phần trăm lượng điện tự dung
Pt : Cụng suất NM phỏt ra tại thời điểm t
Dựa vào bảng kết quả (1.3) và cụng thức (1.2) ta cú kết quả sau :
Bảng 1.4
-Đồ thị phụ tải toàn nhà
Trang 7máy-T(h) 0 - 10 10-14 14-18 18-22 22-24
1.3 Cân bằng công suất toàn nhà máy
Phương trình cân bằng công suất toàn nhà máy:
Ta bỏ qua tổn thất S(t) trong máy biến áp và SuC = 0
Trang 8máy-1.4 Nhận xét :
Tình tr ạ ng ph ụ t ả i ở các c ấ p đ i ệ n áp
Ta thấy phụ tải phân bố không đều ở các cấp điện áp ở cấp điện áp máy phát phụ tải Pmax= 20MW khỏ nhỏ so với công suất một máy phát P = 60 MW
Phụ tải cấp điện áp trung : Pmax= 80MW, tương đối lớn
Phụ tải cấp điện áp cao không có
Trang 92.1 Đề suất các phương án :
Lựa chọn sơ đồ nối điện chính là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng trong thiết kế nhà máy điện Sơ đồ nối điện hợp lý không những đem lại những lợi ích kinh tế lớn lao mà còn phải đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật
Cơ sở để để xác định các phương án có thể là số lượng và công suất máy phát điện , công suất hệ thống điện , sơ đồ lưới và phụ tải tương ứng , trình tự xây dựng nhà máy điện và lưới điện
Theo nhiệm vụ thiết kế nhà máy có 4 tổ máy phát, công suất định mức của mỗi tổ máy là 60 MW có nhiệm vụ cung cấp điện cho phụ tải ở các cấp điện áp sau:
Phụ tải địa phương ở cấp điện áp 10 kV có:
Vậy cần phải có TG điện áp máy phát
Từ những nhận xét trên đây ta có thể đề xuất một số phương án như sau:
Phương án 1 :
Trang 10 Phương án 2:
Phương án 3:
Trang 11 Phương án 4 :
Nhận xét :
Phương án 4 : các MBA liên lạc luôn phải tải công suất từ hạ sang trung nên chế
độ làm việc khá nặng nề Măc dù tiết kiệm được số lượng MBA
Phương án 3 : chỉ khác đôi chút với phương án 1 Tuy nhiên ở phương án 3MBA 2 dây quấn chế tạo với UC =220 kV nên đắt tiền hơn
Từ các nhận xét trên ta thấy hai phương án 1 và 2 là hai phương án tốt nhất Ta sẽlựa chọn hai phương án này để tính toán tiếp theo
2.2 Lựa chọn máy biến áp cho các phương án :
a Phương án 1 :
MBA nối bộ : B3 & B4
MBA 3 pha 2 dây quấn và nối theo sơ đồ bộ ,công suất được xác định như sau :
MBA liên lạc : B1 & B2
B1 & B2 là các MBA tự ngẫu nối vào thanh góp điện máy phát nên công suất được xác định như sau :
Trang 12Trong đó : ỏ : hệ số có lợi của MBA tự ngẫu ;
Sthừa = ∑ SFđm – Sufmin - STDmax
Ta lựa chọn tương tự như với phương án 1
MBA liên lạc : B1 & B2 cũng giống như phương án 1 ta có :
Sthừa = ∑ SFđm – Sufmin - STDmax
Trang 13SB1=SB2= SFđm – Stdmax = 75 – 23,13/4 = 69,22 MVA < SđmB = 80MVA
→ Vậy ở điều kiện làm việc bình thường MBA B3&B4 không bị quá tải
MBA tự ngẫu B1&B2 :ta cần phân bố công suất cho từng cuộn dây
Ta nhận thấy : ∑SBT > SUT do vậy công suất được chuyển từ : T → C
Qua bảng phân bố trên ta có:
SCmax=85,76 MVA < SđmBtn=125 MVA
STmax=32,86 MVA < Stt =ỏ* SđmBtn = 0,5*125 = 62,5 MVA
SHmax=58,63 MVA < Stt = ỏ* SđmBtn = 62,5 MVA
→ Vậy ở điều kiện làm việc bình thường MBA B1&B2 không bị quá tải
b Phương án 2 :
Với MBA 2 dây quấn B3 để thuận tiện cho việc vận hành ta cho đồ thị phụ tải bằng phẳng trong suốt cả năm
SB3= SFđm – Std = 75 – 23,13/4 = 69,22 MVA < SđmB = 80MVA
→ Vậy ở điều kiện làm việc bình thường MBA B3 không bị quá tải
MBA tự ngẫu B1&B2 :ta cần phân bố công suất cho từng cuộn dây
Trang 14Ta nhận thấy : ∑SBT < SUT do vậy công suất được chuyển từ : H → T
Qua bảng phân bố trên ta có:
SCmax=85,76 MVA < SđmBtn=200 MVA
STmax= 10,84 MVA < Stt =ỏ* SđmBtn = 0,5*200 = 100 MVA
SHmax=93,24 MVA < Stt =ỏ* SđmBtn = 100 MVA
→ Vậy ở điều kiện làm việc bình thường MBA B1&B2 không bị quá tải
2.4 Kiểm tra khả năng quá tải của các MBA
a Phương án 1 :
Sự cố 1 bộ bên trung : Khi có sự cố một bộ bên trung thì công suất thiếu là :
Trang 15Như vậy : SH < Stt → MBA không bị quá tải
Lượng công suất toàn bộ nhà máy phát lên thanh góp cao áp là :
Sttsc > Sthừa → MBA tải hết được lượng công suất thừa
So với khi bình thường công suất nhà máy phát lên hệ thống thiếu một lượng là:
SHTthiếu=SHTmax – SC2 = 132,3 – 87,5 = 44,8 MVA
Lượng công suất này nhỏ hơn dự trữ của hệ thống : 100 MVA
Trang 16b Phương án 2 : Xét các trường hợp như của phương án 1 ta có
Sự cố 1 bộ bên trung :
Khi có sự cố một bộ bên trung thì công suất thiếu là :
Sthiếu= SUTmax = 90,91 MVA Lượng công suất thiếu này được tải từ MBA tự ngẫu sang Mỗi MBA tự ngẫu cần tải 1 công suất là :
Hai MBA tự ngẫu làm việc trong chế độ : H → C
Như vậy : SH < Stt → MBA không bị quá tải
Lúc này hệ thống thiếu một lượng công suất :
SHTthiếu=SHT – 2*SCB = 164,78 – 2*(93,24- 45,46) = 69,22 MVA
Lượng công suất này nhỏ hơn dự trữ của hệ thống : 100 MVA
Sự cố 1 MBA liên lạc :
Giả sử hỏng MBA B1 Công suất thiếu của bên trung là :
Sthiếu = SUTmax - ∑SBT = 90,91 – 69,22 = 21,69 MVA
MBA B2 phải làm việc trong chế độ tải : H → T
Trang 17MBA liên lạc.Do vậy sẽ chỉ kiểm tra xem với công suất tải lúc sự cố của MBA liên lạc
có cung cấp đủ cho lượng công suất thiếu bên trung không :
Sthiếu = 21,91 MVA < Sttcs = 140 MVA →Thoả mãn
Lúc này hệ thống thiếu một lượng công suất :
SHTthiếu=SHTmax – SC = 164,78 –(140-21,91)= 46,69 MVA
Lượng công suất này nhỏ hơn dự trữ của hệ thống : 100 MVA
2.5 Tính tổn thất điện năng trong các MBA
a Phương án 1 :
MBA 2 dây quấn :
Khi có n máy biến áp vận hành song song thì ta có công thức tính tổn thất điện năng:
Trong đó:
SBđm: Công suất định mức của máy biến áp
Sb : Công suất qua máy biến áp
P0 : Tổn thất công suất không tải
Pn : Tổn thất công suất ngắt mạch của máy biến áp
T : Số giờ trong 1 năm ; T = 8760 h
Theo các số liệu của MBA 2 dây quấn đã chọn ta có :
Trang 18 = 0,5 là hệ số lợi dụng của máy biến áp tự ngẫu.
Do thông số MBA chỉ cho PnCT nên ta có thể coi PNCH = PNTH =
Tổng tổn thất công suất trong máy biến áp
A1 = 2*Atn +2* AB =2*( 2646,25 + 1564,39) = 8421,28 MWh
b Phương án 2 :
Tính toán tương tự như với phương án 1 ta có :
MBA 2 dây quấn :
Trang 19 Tổng tổn thất công suất trong máy biến áp
A1 = Atn + AB = 2646,25 + 2*1980,62 = 6607,49 MWh
2.6 Tính dòng điện cưỡng bức
a Phương án 1 :
Trang 20Ta sẽ tính dòng cưỡng bức tại các điểm như trên hình vẽ
Cấp điện áp cao (220kV) :
Đường dây kép nối vào hệ thống :
Phía cao áp MBA tự ngẫu :
Chế độ bình thường : SCmax= 79,96 MVA
Chế độ sự cố B3(hoặc B4) : SCB1= SCB1= 46,28 MVA
Chế độ sự cố B1(hoặc B2) : SC= 161,56 MVA
→ Vậy :
Cấp trung (110kV) :
Đường dây kép phụ tải trung áp :
Bộ MFĐ - MBA 2 dây quấn :
Phía trung áp MBA liên lạc :
Chế độ bình thường : STmax= 33,36 MVA
Trang 21 Chế độ sự cố B3(hoặc B4) : STB1= STB1= 10,955 MVA
Chế độ sự cố B1(hoặc B2) : ST= 47,09 MVA
→Vậy
Cấp điện áp máy phát (10,5kV) :
Mạch hạ áp MBA liên lạc :
Mạch MF :
Mạch kháng phân đoạn :Dòng cưỡng bức qua kháng phân đoạn được xét theo 2 trường hợp :
Khi sự cố 1 máy phát F1(hoặc F2):
→ Dòng công suất chạy qua kháng :
SquaK = SquaB + 0,5*SUf = 22,735 + 0,5*22,53 = 34 MVA
Khi sự cố 1 MBA liên lạc :
Trang 22
→ Dòng công suất chạy qua kháng :
SquaK = SquaB + 0,5*SUf +0,25*Stdmax-SđmF
= 87,5 + 0,5*22,53 +0,25*24-75 = 30,265 MVA
Vậy dòng cưỡng bức qua kháng :
Chọn kháng điện phân đoạn :
Kháng điện phân đoạn được chọn theo điều kiện sau :
Trang 23Tương tự như với phương án 1 ta có :
Cấp điện áp cao (220kV) :
Đường dây kép nối vào hệ thống :
Phía cao áp MBA tự ngẫu :
Chế độ bình thường : SCmax= 79,96 MVA
Chế độ sự cố B3(hoặc B4) : SCB1= SCB1= 46,28 MVA
Chế độ sự cố B1(hoặc B2) : SC= 135,91 MVA
→ Vậy :
Cấp trung (110kV) :
Đường dây kép phụ tải trung áp :
Bộ MFĐ - MBA 2 dây quấn :
Phía trung áp MBA liên lạc :
Chế độ bình thường : S = 19,91 MVA
Trang 24 Chế độ sự cố B3(hoặc B4) : STB1= STB1= 45,46 MVA
Chế độ sự cố B1(hoặc B2) : ST= 19,91 MVA
→Vậy
Cấp điện áp máy phát (10,5kV) :
Mạch hạ áp MBA liên lạc :
Mạch MF :
Mạch kháng phân đoạn :Dòng cưỡng bức qua kháng phân đoạn được xét theo 2 trường hợp :
Khi sự cố 1 máy phát F1(hoặc F2):
Phân bố công suất trên phân đoạn 1 của TG :
→ Dòng công suất chạy qua kháng :
SquaK = SquaB + SI = 57,235 + 9,41 = 66,645 MVA
Trang 25 Khi sự cố 1 MBA liên lạc :
Dòng công suất chạy qua kháng :
SquaK = kqtsc*ỏ*SđmB + S I+0,25*Stdmax-SđmF
= 1,4*0,5*200 + 9,41 + 0,25*23,53 - 75 = 80,29 MVA Vậy dòng cưỡng bức qua kháng :
Chọn kháng điện phân đoạn :
Kháng điện phân đoạn được chọn theo điều kiện sau :
Trang 26Chương 3 : Tính dòng điện ngắn mạch 3.1 Phương án 1 :
Chọn các điểm tính ngắn mạch :
Điểm N1 : để chọn khí cụ điện phía 220 kVcó nguồn cung cấp là NMĐ
và HT
Trang 27Điểm N2 : để chọn khí cụ điện phía 110 kVcó nguồn cung cấp là NMĐ và HT
Điểm N3 : để chọn khí cụ điện mạch hạ áp của MBA liên lạc có nguồn cung cấp là các MFĐ và hệ thống với giả thiết MBA liên lạc B1 nghỉ tức là các máy cắt điện phía cao và trung của MBA đều cắt ra
Điểm N4 : để chọn khí cụ điện trên mạch phân đoạn TG điện áp MF có nguồn cungcấp là các MFĐ và hệ thống Giả thiết MF1 và MBA1 không làm việc
Điểm N5 : để chọn khí cụ điện trên mạch MFĐ có nguồn cung cấp là các MFĐ và
Đường dây kép (220kV) :
→ X1 = XHT + Xd = 0,05 + 0,03 = 0,08
MFĐ :
X6 = X7 = X8 = X9 = XF = 0,195
Trang 28 MBA 2 dây quấn :
X10 = X11 = XB = 0,131
MBA tự ngẫu :
Trang 29X6= X7=X8= X9= 0,195 ; X10= X11= 0,131 ;
( X8 + X10 )// ( X9 + X11 ) →
Sơ đồ trên đối xứng với điểm NM ta sử dụng phương pháp gập đôi sơ đồ :
Dòng điện ngắn mạch tại N1 ở thời điểm t = 0 :
Dòng điện xung kích tại N1 :
Trang 30Dòng điện ngắn mạch tại N2 ở thời điểm t = 0 :
Dòng điện xung kích tại N2 :
Trang 31Dòng điện ngắn mạch tại N3 ở thời điểm t = 0 :
Dòng điện xung kích tại N3 :
e Điểm N4:
Theo nguyên lý xếp chồng ta có dòng NM tại N4 ở thời điểm t=0 là :
Trang 32
Dòng điện xung kích tại N4 :
Trang 33Biến đổi Y(X14 , X12 , X15) → ∆ thiếu (X18,X19)
Dòng điện ngắn mạch tại N’5 ở thời điểm t = 0 :
Dòng điện xung kích tại N’5 :
g Điểm N6:
Theo nguyên lý xếp chồng ta có dòng NM tại N6 ở thời điểm t=0 là :