Tiểu luận vật liệu XD vật liệu thép

24 1.9K 4
Tiểu luận vật liệu XD vật liệu thép

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận vật liệu XD vật liệu thép

 LỜI NÓI ĐẦU  oOo Từ xưa đến nay, nơi ăn chốn ở luôn là vấn đề được con người quan tâm hàng đầu. Bởi lẽ, mọi phong tục, tập quán, sinh hoạt, ăn uống của ta đều bắt đầu từ đây. Từ xa xưa, tổ tiên ta đã biết dùng các hang động để cư ngụ và sinh sống, rồi từ đó phát kiến ra những cách tạo dựng cho mình nơi ở đầu tiên như biết xếp chồng các khối đá tương thích lên nhau hay gắn kết chúng bằng những chất kết dính thô có sẵn như đất sét, thạch cao, v.v… Đó chính là những phương thức xây dựng đầu tiên của con người. Qua các thời kỳ, nhu cầu của con người về nơi ở lại càng cao đòi hỏi vật liệu làm ra phải càng có nhiều đặc tính kỹ thuật tốt (có độ bền cao hơn, chống chịu ăn mòn tốt, cách âm, cách nhiệt tốt, v.v…). Ngoài ra, sự phát triển của xã hội loài người còn gắn liền với sự phát triển của công cụ sản xuất và kỹ thuật, mà vật liệu là yếu tố quyết định cho hai ngành này. Ngày nay, với sự phát triển như vũ bão của khoa học và kỹ thuật thì vai trò của ngành vật liệu học càng ngày càng trở nên quan trọng hơn. Có rất nhiều loại vật liệu mới với những tính năng vượt trội, đặc biệt được ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của khoa học – công nghệ và đời sống như vật liệu áp điện, vật liệu siêu dẫn, v.v… Tuy nhiên vật liệu truyền thống như thép vẫn giữ một vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống của chúng ta bởi vì so với các loại vật liệu khác thì việc sản xuất ra thép với khối lượng lớn là dễ dàng, ít tốn kém; hơn nữa, ta có thể điều chỉnh hàm lượng, phương pháp xử lý, nấu luyện để tạo ra nhiều loại thép khác nhau nhằm đáp ứng các mục đích sử dụng khác nhau trong thực tế. Trong cuộc sống, ta dễ dàng bắt gặp các loại đồ dùng, chi tiết, máy móc, được chế tạo từ thép. Tuy nhiên, không phải chi tiết nào cũng được làm từ cùng một loại thép; phải tùy vào chức năng, mục đích sử dụng và yêu cầu của chi tiết cần chế tạo để lựa chọn loại thép cho phù hợp. Có như vậy thì chi tiết tạo ra mới đảm bảo được chất lượng. Để giúp làm rõ hơn về các loại thép, đặc tính kỹ thuật, ứng dụng cũng như cách bảo quản thép, nhóm chúng em xin mang đến cho các bạn đề tài “Vật liệu thép” trong bài tiểu luận nho nhỏ này! Bài thuyết trình có thể chưa hoàn thiện và còn nhiều thiếu sót nhưng nhóm chúng em hy vọng cô có thể xem xét và đưa ra nhiếu ý kiến đóng góp khách quan để bài làm được hoàn chỉnh hơn. Nhóm chúng em xin chân thành cám ơn cô! Tiểu luận vật liệu XD GVHD: Cô Nguyễn Thanh Bảo Nghi  MỤC LỤC   LỜI NÓI ĐẦU  1  MỤC LỤC  2  NỘI DUNG  4 I.Khái niệm 4 II.Nguồn gốc 4 III.Phân loại 4 1)Phân loại theo thành phần hóa học 4 a)Thép cacbon 5 b)Thép hợp kim 5 2)Phân loại theo mục đích 6 a)Thép kết cấu 6 b)Thép dụng cụ 6 c)Theo tính chất vật lý đặc biệt 6 3)Phân loại theo chất lượng thép 7 a)Thép chất lượng bình thường 7 b)Thép chất lượng tốt 7 c)Thép chất lượng cao 7 d)Thép chất lượng cao đặc biệt 7 4)Phân loại theo mức oxi hóa 7 a)Thép lặng 7 b)Thép sôi 7 c)Thép bán lặng 9 IV.Đặc tính kỹ thuật của thép 9 1)Các thông số kỹ thuật 9 a)Cấu trúc tinh thể 9 b)Thành phần hóa học 9 c)Số hiệu của thép xây dựng 9 Thép carbon: 9 Thép hợp kim thấp: 10 2)Sự làm việc của thép 10 a)Sự làm việc của thép chịu kéo 10 Giai đoạn đàn hồi: 10 Giai đoạn chảy: 10 Giai đoạn củng cố (tái bền): 10 b)Sự làm việc của thép chịu nén 10 c)Sự làm việc của thép chịu uốn 11 Giai đoạn đàn hồi: 11 Giai đoạn có biến dạng dẻo: 11 3)Các hiện tượng phá hoại 11 Nhóm 2 – Vật liệu thép Trang 2 Tiểu luận vật liệu XD GVHD: Cô Nguyễn Thanh Bảo Nghi V.Các phương pháp sản xuất thép 12 1)Phương pháp Bessemer 12 2)Phương pháp Martin 13 3)Phương pháp lò điện 13 VI.Ứng dụng của thép 14 1)Thép không gỉ (Inox) 14 a)Trong dân dụng 14 b)Trong công nghiệp 14 Công nghiệp nặng: 14 Công nghiệp nhẹ: 14 2)Thép silic 15 3)Thép cacbon 15 VII.Bảo quản thép 15 VIII.Các loại thép 16 1)Thép không gỉ (Inox) 16 Nguồn gốc: 16 Bí ẩn tại sao thép lại không gỉ: 17 Phân loại: 17 Các đặc tính của nhóm thép không gỉ – Inox: 18 2)Ứng dụng của các loại thép không gỉ 19 3)Thép Silic 20 a)Khái niệm 20 b)Đặc tính 20 c)Thành phần 21 d)Chế tạo 21 e)Phân loại 21 f)Thép cuộn Silic không định hướng cán nguội 21 Ứng dụng: 22 4)Thép Carbon 22 a)Khái niệm 22 b)Phân loại 22 Theo tổ chức tế vi và hàm lượng carbon trên giản đồ trạng thái Fe – C: 22 Theo công dụng: 23 Theo phương pháp luyện kim: 23 Theo phương pháp khử oxi: 23 Theo hàm lượng carbon: 23  LỜI KẾT  24 Nhóm 2 – Vật liệu thép Trang 3 Tiểu luận vật liệu XD GVHD: Cô Nguyễn Thanh Bảo Nghi  NỘI DUNG  I. Khái niệm Thép là hợp kim với thành phần chính là sắt (Fe), với cacbon (C), từ 0,02% đến 2,06% theo trọng lượng, và một số nguyên tố hóa học khác. Chúng làm tăng độ cứng, hạn chế sự di chuyển của nguyên tử sắt trong cấu trúc tinh thể dưới tác động của nhiều nguyên nhân khác nhau. Số lượng khác nhau của các nguyên tố và tỷ lệ của chúng trong thép nhằm mục đích kiểm soát các mục tiêu chất lượng như độ cứng, độ đàn hồi, tính dể uốn, và sức bền kéo đứt. Thép với tỷ lệ cacbon cao có thể tăng cường độ cứng và cường lực kéo đứt so với sắt, nhưng lại giòn và dễ gãy hơn. Tỷ lệ hòa tan tối đa của carbon trong sắt là 2,06% theo trọng lượng (ở trạng thái Austenit) xảy ra ở 1.147 0 C; nếu lượng cacbon cao hơn hay nhiệt độ hòa tan thấp hơn trong quá trình sản xuất, sản phẩm sẽ là xementit có cường lực kém hơn. Pha trộn với cacbon cao hơn 2,06% sẽ được gang. Thép cũng được phân biệt với sắt rèn, vì sắt rèn có rất ít hay không có cacbon, thường là ít hơn 0,035%. Ngày nay người ta gọi ngành công nghiệp thép (không gọi là ngành công nghiệp sắt và thép), nhưng trong lịch sử, đó là 2 sản phẩm khác nhau. Ngày nay có một vài loại thép mà trong đó cacbon được thay thế bằng các hỗn hợp vật liệu khác, và cacbon nếu có, chỉ là không được ưa chuộng. II. Nguồn gốc Trước thời kì Phục Hưng người ta đã chế tạo thép với nhiều phương pháp kém hiệu quả, nhưng đến thế kỉ 17 sau tìm ra các phương pháp có hiệu quả hơn thì việc sử dụng thép trở nên phổ biến hơn. Với việc phát minh ra quy trình Bessemer vào giữ thế kỉ 19, thép đã trở thành một loại hàng hoá được sản xuất hàng loạt ít tốn kém. Trong quá trình sản xuất càng tinh luyện tốt hơn như phương pháp thổi ôxy, thì giá thành sản xuất càng thấp đồng thời tăng chất lượng của kim loại. Ngày nay thép là một trong những vật liệu phổ biến nhất trên thế giới và là thành phần chính trong xây dựng, đồ dùng, công nghiệp cơ khí. Thông thường thép được phân thành nhiều cấp bậc và được các tổ chức đánh giá xác nhận theo chuẩn riêng. III. Phân loại 1) Phân loại theo thành phần hóa học Nhóm 2 – Vật liệu thép Trang 4 Tiểu luận vật liệu XD GVHD: Cô Nguyễn Thanh Bảo Nghi Trong sự phụ thuộc vào thành phần hóa học thì thép được phân loại thành thép cacbon và thép hợp kim. a) Thép cacbon Chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng sản lượng thép (khoảng 80% – 90%). Đối với thép cacbon thì theo thứ tự có thế phân thành : - Thép chứa ít cacbon ,đối với thép này thì thành phần cacbon trong thép ko vượt quá 0,25%, đặc trưng của thép này là dẻo dai cao, nhưng độ bền độ cứng thấp – Thép chứa cacbon trung bình, thành phần cacbon trong thép chiếm từ 0,25% – 0,6%. Thép này thì độ bền, độ cứng cao, dùng để chế tạo các chi tiết máy chịu tải trọng tĩnh và chịu và đập cao. - Thép nhiều cacbon, thành phần cacbon trong thép cao hơn 0,6% (ko vượt quá 2,14%), thép này dùng để chế tạo dụng cụ cắt, khuôn dập, dụng cụ đo lường. b) Thép hợp kim Có độ bền cao hơn hẳn thép cacbon, nhất là sau khi tôi và ram. Đối với thép hợp kim thì có thể phân loại thành: - Hợp kim thấp, thành phần các nguyên tố hợp kim trong thép không vượt quá 2,5%. Nhóm 2 – Vật liệu thép Trang 5 Tiểu luận vật liệu XD GVHD: Cô Nguyễn Thanh Bảo Nghi - Hợp kim trung bình, thành phần các nguyên tố hợp kim trong thép chiếm từ 2,5  10%. - Hợp kim cao, thành phần các nguyên tố hợp kim trong thép cao hơn 10%. 2) Phân loại theo mục đích Theo mục đích thì thép được phân thành các nhóm sau: a) Thép kết cấu Khối lượng lớn nhất. Dùng để sản xuất, chế tạo các sản phẩm dùng trong ngành xây dựng và cơ khí chế tạo máy: b) Thép dụng cụ Cứng và chống mài mòn, vì vậy dùng để sản xuất các dụng cụ cắt, gọt, dụng cụ đo lường, chế tạo khuôn dập. c) Theo nh chất vật lý đặc biệt - Chẳng hạn như từ việc xác định tính chất từ của thép hay là hệ số nở dài nhỏ, mà ta phân thành: thép kĩ thuật điện, … Nhóm 2 – Vật liệu thép Trang 6 Tiểu luận vật liệu XD GVHD: Cô Nguyễn Thanh Bảo Nghi - Theo tính chất hóa học đặt biệt : chẳng hạn như phân thành thép chịu nóng hay thép bền nóng, thép ko gỉ… 3) Phân loại theo chất lượng thép Từ sự có mặt của các tạp chất có hại: lưu huỳnh và phôtpho trong thành phần của hỗn hợp thép ta có thể chia nhỏ thành các nhóm sau: a) Thép chất lượng bình thường Thành phần thép chứa khoảng 0,06% lưu huỳnh và 0,07% photpho trong hỗn hợp, thép được luyện từ lò L – D, năng suất thép cao và giá thành rẻ. b) Thép chất lượng tốt Thành phần thép chứa khoảng 0,035% lưu hùynh và 0,035% photpho trong hỗn hợp, được luyện ở lò mactanh và lò điện hồ quang. c) Thép chất lượng cao Thành phần thép chứa khoảng 0,025% lưu hùynh và 0,025% photpho trong hỗn hợp, được luyện ở lò điện hồ quang dùng nguyên liệu chất lượng cao. d) Thép chất lượng cao đặc biệt Thành phần thép chứa khoảng 0,025% phôtpho và 0,015% lưu huỳnh trong hỗn hợp, được luyện ở lò điện hồ quang, sau đó được tinh luyện tiếp tục bằng đúc chân không, bằng điện xỉ. 4) Phân loại theo mức oxi hóa Dựa vào mức oxi từ thép chúng ta phân loại ra các nhóm sau: a) Thép lặng Là thép oxi hóa hoàn toàn, thép này cứng bền, khó dập nguội, không bị rỗ khí khi đúc, nhưng co lõm lớn, không được đẹp lắm, dùng cho các kết cấu hàn, thấm cacbon. b) Thép sôi Là thép oxi hóa kém, thép này mềm, dẻo, dễ dập nguội, không dùng thép sôi để đúc định hình vì sẽ sinh bọt khí làm giảm chất lượng, ngoài ra cũng không được dùng thép sôi để làm chi tiết thấm cacbon vì bản chất hạt lớn. Nhóm 2 – Vật liệu thép Trang 7 Tiểu luận vật liệu XD GVHD: Cô Nguyễn Thanh Bảo Nghi Nhóm 2 – Vật liệu thép Trang 8 Tiểu luận vật liệu XD GVHD: Cô Nguyễn Thanh Bảo Nghi c) Thép bán lặng - Là thép chiếm vị trí trung gian của 2 loại thép trên (thép lặng và thép sôi), dùng để thay thế cho thép sôi. - Đối với thép phân loại theo số oxi hóa thì kí hiệu được viết sau cùng của mác thép: thép lặng thường kí hiệu bằng chữ “l”, tuy nhiên đối với thép lặng thì người ta bỏ qua kí hiệu này, thép sôi kí hiệu là chữ cái: “s”, còn thép bán lặng kí hiệu bằng chữ: “n” (theo kí hiệu Việt Nam). IV. Đặc tính kỹ thuật của thép 1) Các thông số kỹ thuật a) Cấu trúc *nh thể Cấu trúc thép (hình 1.1) tạo bởi: - Ferit: Fe nguyên chất, chiếm 99% thế tích, dẻo và mềm. - Ximentic: Hợp chất Fe 3 C, cứng và giòn do thành phần C. - Màng peclit: Hỗn hợp Fe và Fe 3 C, là màng đàn hồi, bao quanh ferit. Màng càng dày, thép càng cứng và kém dẻo. b) Thành phần hóa học - Fe chiếm 99%. - C: Có hàm lượng nhỏ hơn 1,7%. Lượng C càng cao, thép có cường độ lớn nhưng giòn nên khó hàn và khó gia công. Yêu cầu thép xây dưng có: %C<0,22%. - Các thành phần có lợi:  Mn: 0,4 ÷ 0,65 %. Tăng cường độ, độ dai, nhưng làm thép giòn  %Mn<1,5%  Si:0,12 ÷ 0,35%. Tăng cường độ nhưng giảm tính chống gỉ, khó hàn  %Si<0,3%. - Các thanh phần có hại:  P: Giảm tính dẻo và độ dai va chạm, thép giòn ở nhiệt độ thấp.  S: Làm thép giòn ở nhiệt độ cao, dễ nứt khi rèn và hàn.  O 2 , N 2 : Làm thép giòn, cấu trúc không thuần nhất  %O 2 <0,05%; %N 2 <0,0015%. Ngoài ra, trong thép hợp kim còn có thêm một số thành phần Ni, Cr, Cu… để cải thiện tính chất thép. c) Số hiệu của thép xây dựng ∗ Thép carbon: Theo ký hiệu Liên Xô (cũ) từ CT 0 ÷ CT 7 . Chỉ số càng cao hàm lượng C càng lớn, thép có cường độ cao nhưng kém dẻo khó hàn và gia công. - CT 0 : Dẻo, dùng làm kết cấu không chịu lực: bulông thường, đinh tán, chi tiết… - CT 1 , CT 2 : Mềm, cường độ thấp, dùng trong kết cấu vỏ. Nhóm 2 – Vật liệu thép Trang 9 Tiểu luận vật liệu XD GVHD: Cô Nguyễn Thanh Bảo Nghi - CT 3 : Phổ biến nhất trong xây dựng, thường là thép lò bằng-sôi hoặc thép nửa tĩnh. Kết cấu chịu tải trọng nặng, động dùng thép lò bằng-tĩnh. - CT 4 : Cường đô cao, dung trong công nghiếp đong tau. - CT 5 : Khó gia công chế tạo, khó hàn chỉ dùng cho kết cấu đinh tán. - CT 6 , CT 7 : Quá cứng, giòn không dùng được trong xây dựng, chỉ dùng làm máy công cụ… ∗ Thép hợp kim thấp: Ngày càng phổ biến trong xây dựng nhờ cường độ cao, bền và chống gỉ tốt. Theo ký hiệu Liên Xô (cũ), các chỉ số chỉ thành phần hóa học và hàm lượng C. Ví dụ: 15XCHΓΠ: 0,15% C, C: Silic, H: Ni , Π: Cu. 2) Sự làm việc của thép a) Sự làm việc của thép chịu kéo ∗ Giai đoạn đàn hồi: Tương quan giữa P và ∆ L bậc nhất. Lực lớn nhất trong giai đoạn này là lực tỉ lệ P tl , ứng suất tương ứng trong mẫu là giới hạn tỉ lệ: 0 A P tl tl = σ ∗ Giai đoạn chảy: Lực kéo không tăng nhưng biến dạng tăng liên tục. Lực kéo tương ứng là lực chảy P ch và ta có giới hạn chảy: 0 A P ch ch = σ ∗ Giai đoạn củng cố (tái bền): Tương quan giữa P và biến dạng ∆ L là đường cong. Lực lớn nhất là lực bền P b và ta có giới hạn bền: 0 A P b b = σ b) Sự làm việc của thép chịu nén Khi nén mẫu vật liệu, ta chỉ xác định được giới hạn tỷ lệ và giới hạn chảy, mà không xác định được giới hạn bền do sự phình ngang của mẫu làm cho diện tích mặt cắt ngang mẫu liên tục tăng lên. Sau thí nghiệm mẫu có dạng hình trống. Nhóm 2 – Vật liệu thép Trang 10 [...]... phẳng Khi sử dụng thép phải sử dụng đúng loại, làm sạch gỉ, dầu, mỡ (nếu có) Trong quá trình sử dụng, thép là loại vật liệu dễ bị ăn mòn, dạng ăn mòn phổ biến là ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá Để bảo vệ vật liệu thép cho kết cấu có thể áp dụng một Nhóm 2 – Vật liệu thép Trang 15 Tiểu luận vật liệu XD GVHD: Cô Nguyễn Thanh Bảo Nghi số biện pháp sau: - Cách ly kim loại với môi trường bằng các lớp sơn... thông tin về các loại vật liệu mới, tìm hiểu và nghiên cứu về các loại vật liệu thân thiện, an toàn phù hợp với điều kiện hoàn cảnh nước ta như sử dụng lại rác phế liệu làm vật liệu hay kết hợp các loại vật liệu với nhau nhằm tạo ra vật liệu mới tốt hơn, v.v… Với những thông tin ít ỏi mà nhóm cung cấp trên đây hy vọng có thể đáp ứng được phần nào lượng kiến thức nhất định về vật liệu thép cho mọi người... thép Lò Bessemer có thể chuyển động theo trục nằm ngang, nén khí, không khí với áp suất cao Các phản ứng kết thúc trong vòng 15 phút Các lò chuyển thường có năng suất từ 15 đến 25 ton/mẻ Phương pháp này cung cấp thép giá thành rẻ dùng trong đóng tàu và kết cấu thép Nhóm 2 – Vật liệu thép Trang 12 Tiểu luận vật liệu XD GVHD: Cô Nguyễn Thanh Bảo Nghi 2) Phương pháp Martin Nạp vào lò: gang, thép phế liệu, ... ít nhất 10,5% Crôm Thép không gỉ gắn liền với tên tuổi của một chuyên gia ngành thép người Anh là ông Harry Brearley Khi vào năm 1913, ông đã sáng chế ra một loại thép đặc biệt có khả năng chịu mài mòn cao, bằng việc giảm hàm lượng carbon xuống và cho Crôm vào trong thành phần thép (0.24% C và 12.8% Cr) Harry Brearley (1872-1948) Nhóm 2 – Vật liệu thép Trang 16 Tiểu luận vật liệu XD GVHD: Cô Nguyễn... dụng thép không gỉ trong các thiết kế của mình Bạn có thể nhận thấy thép không gỉ được sử dụng rất nhiều tại hành lang các các khách sạn, trung tâm mua sắm, khu liên hợp thương mại, trạm xe buýt, trạm điện thoại công cộng… Nhóm 2 – Vật liệu thép Trang 19 Tiểu luận vật liệu XD GVHD: Cô Nguyễn Thanh Bảo Nghi - Các vật dụng trang trí, nghệ thuật và đồ trang sức: Chính bề mặt sạch và bóng đẹp của thép. .. 0.8%): tổ chức là peclit - Thép sau cùng tích (%C > 0.8%): tổ chức là peclit và xêmentit có độ cứng cao Nhóm 2 – Vật liệu thép Trang 22 Tiểu luận vật liệu XD GVHD: Cô Nguyễn Thanh Bảo Nghi ∗ Theo công dụng: - Thép carbon thường (thép carbon thông dụng): loại này cơ tính không cao, dùng để chế tạo các chi tiết máy, các kết cấu chịu tải nhỏ dùng trong ngành xây dựng, giao thông - Thép carbon kết cấu: có... - Chất lượng thép kim chứa kim loại không lớn không cao (giòn do khó nóng chảy (Mo, có hòa tan N, O) W, Cr,…) Nhóm 2 – Vật liệu thép Trang 13 Tiểu luận vật liệu XD GVHD: Cô Nguyễn Thanh Bảo Nghi VI Ứng dụng của thép 1) Thép không gỉ (Inox) Inox hay thép không rỉ là một dạng hợp kim thép được tổng hợp từ các loại kim loại màu có khả năng chịu mài mòn, chống oxi hóa rất cao nên được ứng dụng khá rộng... phát minh mới nhất của các nhà khoa học cho nguyên vật liệu thép không gỉ Nhóm 2 – Vật liệu thép Ống dẫn bằng inox Trang 14 Tiểu luận vật liệu XD GVHD: Cô Nguyễn Thanh Bảo Nghi 2) Thép silic Thép silic được sử dụng rộng rãi trong ngành chế tạo máy điện, như các động cơ điện, máy biến áp… Trong kỹ thuật dùng rất nhiều các thép silic với lượng cacbon rất thấp (mà thực chất là hợp kim sắt – silic vì hầu... VII Bảo quản thép Thép là vật liệu dễ bị ăn mòn do các tác dụng vật lý, hóa học của môi trường Do đó phải được bảo quản ở nơi khô ráo, tránh đặt trên nền đất Kho chứa thép phải cao ráo, thoáng, không dột, không hắt mưa Thép trong kho phải xếp riêng từng loại Thép thanh được bó thành từng bó xếp trên các giá đỡ Thép sợi được cuộn thành cuộn Thép lưới được cuộn hoặc để phẳng Khi sử dụng thép phải sử... sợi dây thép chịu cường độ lớn - Thép carbon đặc biệt cao: Lượng cacbon trong khoảng 1,0 – 2,0% Thép này khi tôi sẽ đạt được độ cứng rất cao Dùng trong các việc dân dụng: dao cắt, trục xe hoặc đầu búa Phần lớn thép này với hàm lượng 1,2%C được sử dụng trong công nghệ luyện kim bột và luôn được xếp loại vào với thép cacbon có hợp kim cao Thép mềm Nhóm 2 – Vật liệu thép Thép carbon trung bình Thép carbon . Nhóm 2 – Vật liệu thép Trang 7 Tiểu luận vật liệu XD GVHD: Cô Nguyễn Thanh Bảo Nghi Nhóm 2 – Vật liệu thép Trang 8 Tiểu luận vật liệu XD GVHD: Cô Nguyễn Thanh Bảo Nghi c) Thép bán lặng - Là thép. các nhà khoa học cho nguyên vật liệu thép không gỉ. Nhóm 2 – Vật liệu thép Trang 14 Ống dẫn bằng inox Tiểu luận vật liệu XD GVHD: Cô Nguyễn Thanh Bảo Nghi 2) Thép silic Thép silic được sử dụng rộng. cấp thép giá thành rẻ dùng trong đóng tàu và kết cấu thép. Nhóm 2 – Vật liệu thép Trang 12 Tiểu luận vật liệu XD GVHD: Cô Nguyễn Thanh Bảo Nghi 2) Phương pháp Martin Nạp vào lò: gang, thép phế liệu,

Ngày đăng: 16/08/2015, 15:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  •  LỜI NÓI ĐẦU 

  •  MỤC LỤC 

  •  NỘI DUNG 

    • I. Khái niệm

    • II. Nguồn gốc

    • III. Phân loại

      • 1) Phân loại theo thành phần hóa học

        • a) Thép cacbon

        • b) Thép hợp kim

        • 2) Phân loại theo mục đích

          • a) Thép kết cấu

          • b) Thép dụng cụ

          • c) Theo tính chất vật lý đặc biệt

          • 3) Phân loại theo chất lượng thép

            • a) Thép chất lượng bình thường

            • b) Thép chất lượng tốt

            • c) Thép chất lượng cao

            • d) Thép chất lượng cao đặc biệt

            • 4) Phân loại theo mức oxi hóa

              • a) Thép lặng

              • b) Thép sôi

              • c) Thép bán lặng

              • IV. Đặc tính kỹ thuật của thép

                • 1) Các thông số kỹ thuật

                  • a) Cấu trúc tinh thể

                  • b) Thành phần hóa học

                  • c) Số hiệu của thép xây dựng

                    • Thép carbon:

                    • Thép hợp kim thấp:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan