1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài thuyết trình gia công điện tiếp xúc

29 2,6K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 632,25 KB

Nội dung

Nguyên lý gia công• Trong quá trình gia công điện tiếp xúc , phôi và dụng cụ được nối với hai cực của một nguồn điện.. Khi đó dụng cụ cắt chỉ cần tác dụng một lực cơ học nhỏ để bóc lớp

Trang 1

Đề tài : Gia công điện tiếp xúc

Trang 2

Lê Đăng Thanh 21103119

Các thành viên nhóm 7

Trang 3

Nội Dung

1 Nguyên lý gia công

2 Các phương pháp gia công

3.Thiết bị và dụng cụ

4.Các thông số công nghệ

5.Ưu nhược điểm, phạm vi ứng dụng

Trang 4

1 Nguyên lý gia công

• Trong quá trình gia công điện tiếp xúc , phôi và dụng cụ được nối với hai cực của một nguồn điện Khi đó sự tiếp xúc giữ

phôi và dụng cụ là sự tiếp xúc giữa hai điện cực Do điện trở vùng tiếp xúc lớn , đồng thời do có sự phóng điện , tại vùng tiếp xúc sẽ phát sinh một nhiệt lượng lớn làm nóng chảy bề mặt cần gia công Khi đó dụng cụ cắt chỉ cần tác dụng một lực

cơ học nhỏ để bóc lớp kim loại , nhờ vậy sự gia công kim loại được dễ dàng và đạt năng suất cao , nhất là đối với các vật

liệu khó gia công như thép chịu nhiệt , hợp kim cứng

Khái niệm

Trang 5

1 Nguyên lý gia công

• Thành phần do tăng điện trở và phóng điện (Q1)

• Thành phần do ma sát giữa chi tiết và dụng cụ (Q2)

Nhiệt lượng phát sinh tại bề mặt

Trang 6

1 Nguyên lý gia công

• Dựa vào điện thế sử dụng , môi trường và áp lực làm việc , người ta phân các loại nguyên công gia công tiếp điện xúc như sơ đồ sau:

Phân loại nguyên liệu gia công tiếp xúc:

Trang 8

2 Các phương pháp gia công

Cắt đứt

Trang 9

2 Các phương pháp gia công

• Dụng cắt bằng phương pháp điện tiếp xúc là

những đĩa thép hoặc nhôm có phủ một lớp hạt mài theo chu vi đĩa ( với nhựa epoxy ) Do đó

trong quá trình cắt tia lửa điện chỉ phát ra từ hai mặt cạnh của hai đĩa

• Dụng cụ chỉ bị mòn khoảng 5% so với lượng kim loại bí bóc khỏi phôi khi dùng chế độ cắt hợp lý

• Thông thường đĩa cắt dày khoảng 26mm

Cắt đứt

Trang 10

2 Các phương pháp gia công

• Điện thế làm việc từ 24-31V, vận tốc đĩa thường

khoảng 30-40m/s Cường độ dòng điện sử dụng phụ thuộc vào công suất nguồn , tốc độ ăn dao thường

được chọn trong khoảng 1.500-10.000A hoặc có thể lớn hơn

• Năng suất gia công phụ thuộc vào chiều dày đĩa cắt và tăng theo diện tích tiếp xúc và phôi Trong quá trình làm việc vận tốc có thể tự điều chỉnh tùy theo phụ tải

• Vận tốc lớn nhất tương ứng với phụ tải lớn nhất

Cắt đứt

Trang 11

2 Các phương pháp gia công

Cắt đứt

Trang 12

2 Các phương pháp gia công

Phay

Trang 13

2 Các phương pháp gia công

• Dụng cụ là một đĩa quay với vận tốc lớn Lượng chạy dao luôn nhỏ hơn chiều dày của đĩa Lượng kim loại

bóc ra khỏi chi tiết gia công không phụ vào độ cứng của kim loại cần gia công Thiết bị này dùng để gia công các mặt phẳng và các mặt định hình phức tạp

• Phay điện tiếp xúc có năng suất cao nhưng độ nhám bề mặt thấp và trên bế mặt gia công có nhiều vết nứt tế vi Phay

Trang 14

2 Các phương pháp gia công

Mài

Trang 15

2 Các phương pháp gia công

• Bằng phương pháp điện tiếp xúc có kết cấu và tiến hành đơn giản , đảm bảo an toàn vì điện thế sử dụng tương đối thấp

• Phương pháp này thường ứng dụng để mài dụng cụ cắt

• Phương pháp này cho năng suất tương đối cao Tuy

nhiên cần có chế độ gia công hợp lý vì chúng co ảnh

hưởng rất lớn đến năng suất mài

Mài

Trang 16

2 Các phương pháp gia công

Tiện

Trang 17

2 Các phương pháp gia công

tiếp xúc và gia công thông thường Độ bóng

của bề mặt gia công đạt đến cấp 8-9.

nâng cao năng suất khi gia công vật liệu dẻo và vật liệu cứng ( thép tôi , thép chịu nhiệt, thép không gỉ, )

Tiện

Trang 18

2 Các phương pháp gia công

• Điều kiện kỹ thuật của phương pháp tiện điện tiếp xúc : dùng máy tiện vạn năng lắp thêm phần điện , sử dụng điện thế thấp (0,2-2V) Cường độ dòng điện khá lớn khoảng 500A Dao được cách điện với bàn dao , chi tiết được cách điện với thân máy

• Dung dịch làm nguội được tưới vào vùng tiếp xúc

• Nếu chỉ cần đảm bảo năng suất khi gia công cắt gọt thì có thể nâng cao chất lương bề mặt gia công Vì vậy có thể dùng

phương pháp này để gia công tinh

Tiện

Trang 19

2 Các phương pháp gia công

Khoan xọc

Trang 20

2 Các phương pháp gia công

• Dụng cụ có hình dáng của lỗ Trong quá trình gia công điện cực được tưới dung dịch trơn nguội và có chuyển động theo hướng ăn mòn của dụng cụ với tần số 50-100Hz

• Khoan , xọc dùng phương pháp điện tiếp xúc đạt năng suất cao Phương pháp này không cần dụng cụ có độ cứng cao mà có thể gia công vật liệu có độ cứng bất kỳ , tạo lỗ hay hình dáng bất kỳ khi

Trang 21

2 Các phương pháp gia công

Cà láng và lăn ép

Trang 22

2 Các phương pháp gia công

• Cà láng hoặc lăn ép bằng phương pháp điện tiếp xúc được thực hiện khi điện cực dụng cụ dịch

chuyển qua lại dưới một áp lực nhất định Trong quá trình gia công các điển nhấp nhô trên bề mặt chi tiết bị dụng cụ sang phẳng do tác dụng của áp lực và dòng điện có hiệu điện thế thấp nhưng

cường độ dòng điện cao

Cà láng và lăn ép

Trang 23

3 Thiết bị và dụng cụ

Thiết bị

Máy biến áp

Máy công cụ

Trang 24

3 Thiết bị và dụng cụ

Máy biến áp

• Các loại máy biến áp đều có cấu

tạo,nguyên lý, thông số kỹ thuật

chung là:

• -Lõi thép , cuộn sơ cấp, cuộn thứ

cấp

• -Phần sơ cấp nối với nguồn điện có

hiệu điện thế : U=220-380(V)

• -Điện áp đầu vào : U=220(V)

bề mặt tròn xoay Dùng máy phay

để gia công các mặt phẳng và các mặt định hình phức tạp Lương kim loại bóc ra khỏi chi tiết gia công

không phụ thuộc vào độ cứng của kim loại cần gia công

Trang 26

5 Ưu nhược điểm , phạm vi ứng dụng

• Năng suất rất cao có thể đạt 200.000mm3/ph

• Có thể ứng dụng rộng rãi trên các máy công cụ vạn năng cải tiến thêm phần điện

• Dụng cụ điện có kết cấu đơn giản , dễ chế tạo và rẽ tiền

• Có khả năng điều chỉnh chế độ gia công trong một dãi rộng

• Áp lực của dụng cụ lên chi tiết thấp , P=4-6kg/cm2

Ưu điểm của phương pháp gia công điện tiếp xúc

Trang 27

5 Ưu nhược điểm , phạm vi ứng dụng

• Có thể dùng dòng điện xoay chiều với điện thế thấp

• Có khả năng gia công các vật liệu có độ cứng cao mà các phương pháp gia công thông thường khó thực hiện được

• Có thể gia công các chi tiết rất lớn mà không cần máy chuyên

dùng

• Có khả năng gia công các chi tiết phức tạp trong thời gian ngắn

• Có khả năng hoàn toàn cơ khí hóa và tự động hóa

Ưu điểm của phương pháp gia công điện tiếp xúc

Trang 28

5 Ưu nhược điểm , phạm vi ứng dụng

• Độ bóng gia công thấp , khi gia công tinh với chế độ hợp lý chỉ đạt cấp 6-7

• Trên bề mặt xuất hiện lớp thay đổi cấu trúc của vật liệu rất sâu , và có nhiều vết nứt tế vi làm giảm tuổi bền của chi tiết.

• Tiếng ồn gia công lớn , đặc biệt là gia công thô Do vậy cần phải trang thiết bị chống ồn , đồng thời cũng cần trang bị

thiết bị chống bức xạ và các tia lửa điện bắn tung téo

Nhược điểm

Trang 29

5 Ưu nhược điểm , phạm vi ứng dụng

• Với các đặc điểm như vậy , phương pháp gia công điện tiếp xúc được ứng dụng rộng rãi trong công việc gia công các chi tiết lớn , lượng phoi bóc đi nhiều nhưng chỉ áp dụng trong gia công thô

Phạm vi ứng dụng

Ngày đăng: 15/08/2015, 14:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w