1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng cạnh tranh của nông sản Việt Nam

29 688 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 86 KB

Nội dung

Đề tài : Thực trạng cạnh tranh của nông sản Việt Nam

Trang 1

Lời nói đầu

Trong những năm qua , Nhà nớc ta đã tích cực , chủ động làm rất nhiều việc để nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Ngày nay, khi Việt Nam

đang tiến sâu vào quá trình hội nhập thì yêu cầu nâng cao khả năng cạnh tranh

về cả 3 mặt : hàng hoá - dịch vụ , doanh nghiệp và quốc gia càng trở nên bức bách , trong đó tính chủ động ,tích cực của các doanh nghiệp có ý nghĩa cực

kỳ quan trọng nếu nh không nói là quyết định Thật nguy hại nếu nh không tiến hành ráo riết công việc này Mặt khác cũng cần thấy rõ không thể có ngay đợc mọi nhân tố cấu thành khả năng cạnh tranh Vả lại trong một thế giới biến động không ngừng , nâng cao khả năng cạnh tranh là một quá trình liên tục , không lúc nào ngng nghỉ Do đó , không thể thụ động chờ đợi hội đủ khả năng cạnh tranh mới hội nhập mà cần chủ động nâng cao khả năng cạnh tranh ngay trong quá trình hội nhập , trong sự cọ sát trên thị trờng quốc tế … Trong khuôn khổ bài tiểu luận nhỏ của mình , em không có tham vọng thâu tóm toàn bộ những vấn đề về khả năng cạnh tranh , mà chỉ mong góp những ý kiến của mình về việc nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng nông sản Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

Bài viết của em bao gồm các phần sau :

1.Lý luận chung

1.1.Cạnh tranh là gì , ai là đối thủ cạnh tranh?

1.2.Vai trò của nguồn lực tiềm lực và năng lực chủ yếu trong việc giành lợi thế cạnh tranh

1.3.Từ lợi thế cạnh tranh đến chiến lợc cạnh tranh

2 Thực trạng

Trang 2

2.1.Nh÷ng c¬ héi vµ th¸ch thøc víi n«ng nghiÖp ViÖt Nam trong qu¸ tr×nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ

2.2.Thùc tr¹ng kh¶ n¨ng c¹nh tranh cña n«ng s¶n ViÖt Nam

3 Mét sè gi¶i ph¸p

3.1.§Þnh híng chiÕn lîc ph¸t triÓn n«ng s¶n xuÊt khÈu

3.2.§Çu t nghiªn cøu vµ øng dông khoa häc vµ c«ng nghÖ

3.3.Ph¸t triÓn c«ng nghiÖp chÕ biÕn n«ng s¶n

3.4.C¸c gi¶i ph¸p thÞ trêng vµ hç trî xuÊt khÈu

3.5.Liªn kÕt quèc tÕ trong s¶n xuÊt vµ xuÊt khÈu n«ng s¶n

Do kiÕn thøc vµ kh¶ n¨ng tæng hîp th«ng tin cã h¹n , bµi tiÓu luËn cña

em kh«ng khái m¾c ph¶i nh÷ng thiÕu xãt KÝnh mong c¸c thÇy c« gãp ý cho

em Em xin ch©n thµnh c¶m ¬n !

Trang 3

đều có chỗ đứng trên thị trờng Nhng khi cung đã vợt quá cầu thì cạnh tranh

sẽ ngày càng trở nên gay gắt ,khốc liệt hơn

1.1.2.Ai là đối thủ cạnh tranh ?

Một phơng pháp định nghĩa đối thủ cạnh tranh cho rằng các đối thủ có thể định nghĩa theo góc độ ngành kinh doanh hoặc góc độ Marketing

Dới góc độ kinh doanh , đối thủ đợc xác định là những tổ chức sản xuất cùng một sản phẩm giống nhau hoặc cung cấp dịch vụ giống nhau , ví dụ ngành dầu khí , kinh doanh siêu thị , sản xuất xe máy và ngành nha khoa Những đối thủ cạnh tranh trong mỗi ngành này sản xuất hoặc cung cấp những chủng loại hàng hoá hoặc dịch vụ giống nhau Hơn thế nữa , những ngành này hoặc ngành khác có thể sẽ mô tả theo số ngời bán và tiêu chuẩn các sản phẩm hoặc dịch vụ có giống nhau hoặc khác nhau không Lợng ngời bán và mức độ khác biệt sản phẩm / dịch vụ sẽ ảnh hởng đến cờng độ cạnh tranh của ngành

Góc độ marketing của cạnh tranh cho rằng các đối thủ là những tổ chức

đáp ứng cùng một nhu cầu của khách hàng Ví dụ , nếu nhu cầu của khách

Trang 4

hàng là vui chơi giải trí , thì các đối thủ cạnh tranh có thể bao gồm tất cả các hình thức từ nhà sản xuất trò chơi điện tử , đến các công viên , các rạp chiếu phim , cho đến những dàn nhạc Dới góc độ marketing , mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào việc nhu cầu của khách hàng đợc hiểu hoặc đợc định nghĩa nh thế nào và việc tổ chức khác có thể đáp ứng đợc nhu cầu đó nh thế nào.

Một phơng pháp khác định nghĩa ai là đối thủ cạnh tranh sử dụng góc

độ nhóm chiến lợc Phơng pháp này chỉ ra rằng các nhóm đối thủ cạnh tranh khác nhau tuân thủ những chiến lợc cạnh tranh tơng tự nhau Một nhóm chiến lợc là một nhóm các công ty theo đuổi cơ bản một chiến lợc giống nhau trong một thị trờng hoặc một ngành cụ thể Cạnh tranh có thể ,và thờng xuất phát từ những tổ chức cùng ở trong nhóm chiến lợc của chính công ty mình Mức độ cạnh tranh từ góc độ này phụ thuộc vào việc mỗi đối thủ cạnh tranh có thể xây dựng đợc lợi thế cạnh tranh bền vững một cách hiệu quả nh thế nào và chiến l-

ợc , hành động cạnh tranh đợc mỗi đối thủ trong nhóm chiến lợc sử dụng là gì ?

Cho dù ta có định nghĩa đối thủ cạnh tranh nh thế nào , sự thực là có các

tổ chức đang hoạt động tích cực để giành lấy khách hàng , tài nguyên và các kết quả khác Mỗi tổ chức này đều có những nguồn lực và khả năng mà nó cố gắng khai thác Đó chính là cái mà chúng ta sẽ xem ở phần vai trò của nguồn lực và tiềm lực đối với lợi thế cạnh tranh

1.2.Vai trò của nguồn lực tiềm lực và năng lực chủ yếu trong việc giành lợi thế cạnh tranh

Cái gì đã làm cho một số tổ chức này thành công hơn những tổ chức khác Tại sao một số đội bóng thờng xuyên đạt chức vô địch hoặc thu hút đợc nhiều khán giả Tại sao thu nhập và lợi nhuận của một số tổ chức tăng liên tục không ngừng Tại sao một trờng đại học hoặc một số khoa thi lại liên tục tăng

số lợng tuyển sinh Tại sao một số tổ chức thờng xuyên xuất hiện trên bảng

Trang 5

xếp hạng “tốt nhất” “đợc yêu mến nhất ” hoặc “hiệu quả nhất ” Mỗi tổ chức

đều có nguồn lực và hệ thống / qui trình công việc cho dù có hoạt động trong lĩnh vực nào chăng nữa Tuy nhiên không phải mọi tổ chức đều có khả năng khai thác hiệu quả nguồn lực hoặc năng lực nó có hoặc có đợc những nguồn lực , năng lực nó cần Một số tổ chức có khả năng “tập hợp tất cả lại ” , phát triển những năng lực cốt lõi và tiềm lực riêng của mình để tạo ra một lợi thế cạnh tranh bền vững Các tổ chức khác không bao giờ đạt tới điểm này Các

tổ chức sẽ xây dựng các chiến lợc khai thác những nguồn lực và năng lực cần nhng không có để thực hiện và đạt đợc mục tiêu mong muốn nh khách hàng , thị phần , nguồn lực hoặc thậm chí vô địch quốc gia nh trờng hợp đội bóng Trong khi họ thực hiện việc này , các tổ chức khác (từ ít đến nhiều ) cũng làm những điều giống nh vậy Lợi thế cạnh tranh , nh đúng bản chất của nó , ngụ ý rằng chúng ta phải cố gắng giành đợc u thế hơn ngời khác Khi các tổ chức nỗ lực để giành đợc lợi thế cạnh tranh , môi trờng cạnh tranh – gay gắt , trung bình hoặc yếu đợc xác lập

1.3.Từ lợi thế cạnh tranh đến chiến lợc cạnh tranh

Lợi thế cạnh tranh là một thuật ngữ có nhiều cách hiểu Tuy nhiên quan

điểm thống nhất cho rằng lợi thế cạnh tranh là cái làm cho một tổ chức nổi bật hơn hẳn so với tổ chức khác Khi có lợi thế cạnh tranh , tổ chức đó sẽ có cái

mà đối thủ cạnh tranh khác không có ,hoạt động tốt hơn tổ chức khác ,làm đợc những việc mà ngời khác không làm đợc Lợi thế cạnh tranh là nhân tố cần thiết cho sự thành công và tồn tại lâu dài của một tổ chức , thậm chí cả những

tổ chức phi lợi nhuận Lợi thế cạnh tranh của một tổ chức rất dễ bị xói mòn (rất nhanh) do hành động bắt chớc của đối thủ cạnh tranh

Để tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững , các tổ chức cần tìm ra cách tạo

sự khác biệt của chính mình Các tổ chức lựa chọn thực hiện điều đó nh thế

Trang 6

nào là tất cả những gì chiến lợc cạnh tranh đề cập đến Lựa chọn chiến lợc cạnh tranh là lựa chọn cách thức cạnh tranh của một tổ chức hoặc đơn vị kinh doanh trong ngành hoặc thị trờng của mình Việc lựa chọn chiến lợc cạnh tranh dựa trên cơ sở nào ? Nó dựa trên lợi thế cạnh tranh mà tổ chức đó có thể tạo ra Khi tổ chức củng cố lợi thế cạnh tranh bền vững của mình (cho dù nó nằm trong các nguồn lực , tiềm năng hoặc năng lực riêng biệt ), cơ sở cho chiến lợc cạnh tranh sẽ đợc xác lập Sau cùng , đó là việc xây dựng chiến lợc cạnh tranh của tổ chức bằng phơng pháp sử dụng các chiến lợc , tiềm lực , năng lực riêng của nó để tạo ra cho mình sự khác biệt so với đối thủ khác

2.Thực trạng

Trớc khi đi vào nghiên cứu tình hình thức tế về khả năng cạnh tranh của nông sản Việt Nam , ta hãy nhìn lại một chút về những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến sự phát triển của nền nông nghiệp Việt Nam

2.1.Những cơ hội và thách thức với nông nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế mang lại nhiều cơ hội nhng cũng đặt

ra không ít thách thức gay gắt với phát triển nông nghiệp Việt Nam Điều kiện đó đòi hỏi chúng ta phải biết tận dụng các cơ hội và đối phó với những thách thức để tồn tại và phát triển

2.1.1.Những cơ hội chủ yếu

Thị tr ờng nông sản đ ợc mở rộng

Việc hội nhập kinh tế quốc tế thông qua các hiệp dịnh thơng mại song phơng và đa phơng , tham gia vào các định chế kinh tế khu vực và quốc tế sẽ tạo những cơ hội thuận lợi để đa hàng nông sản Việt Nam thâm nhập vào thị trờng quốc tế Quá trình đó đồng thời cũng tạo sức ép thúc đẩy đổi mới quá

Trang 7

trình sản xuất , ứng dụng những thành tựu mới của khoa học và công nghệ để nông sản Việt Nam đợc thị trờng thế giới chấp nhận

Thu hút đầu t vào phát triển nông nghiệp và nông thôn

Hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo điều kiện để thu hút nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài , đặc biệt là nguồn vốn đầu t trực tiếp vào phát triển nông nghiệp và nông thôn Đó là một cơ hội tuyệt vời và nó đợc lý giải nh sau : Việt Nam là nớc có tiềm năng và lợi thế phát triển nền nông nghiệp , nhiều hàng nông sản Việt Nam đã xác lập đợc vị thế trên thị trờng quốc tế ; nông nghiệp và nông thôn là khu vực đợc Nhà nớc khuyến khích đầu t bằng những chính sách u

đãi ; hội nhập quốc tế thúc đẩy việc cải thiện môi trờng đầu t , tạo nên sự yên tâm cho các nhà đầu t Việc các nhà đầu t rót vốn vào khu vực này là hệ quả tất yếu nếu bản thân chúng ta cố gắng thực sự

Tiếp nhận chuyển giao , phát triển khoa học và công nghệ

Hội nhập kinh tế quốc tế , Việt Nam sẽ có cơ hội để khai thác tiềm năng

to lớn của nền nông nghiệp nhiệt đới thông qua việc tiếp nhận chuyển giao và phát triển khoa học và công nghệ : thông qua thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài , tham gia nhiều hơn những chơng trình về hợp tác hợp tác khoa học công nghệ

đa phơng và song phơng để tiếp nhận công nghệ sản xuất và kỹ năng quản lý tiến tiến ; tăng thêm các nguồn hỗ trợ kỹ thuật , tăng cờng năng lực khi gia nhập các định chế kinh tế quốc tế với t cách nớc nghèo và kém phát triển ; có cơ hội tiếp cận và học hỏi công nghệ sản xuất và quản lý tiên tiến qua các trao

đổi với chuyên gia , tham dự các khoá đào tạo Phát triển khoa học công nghệ

là một đòi hỏi tất yếu để có khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế , do vậy đó cũng là động lực thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá , hiện đại hoá ở n-

ớc ta

2.1.2 Những thách thức lớn :

Bên cạnh những cơ hội kể trên , khi hội nhập kinh tế quốc tế , Việt Nam

sẽ phải đối mặt với những thách thức không nhỏ Xuất phát điểm khi đẩy

Trang 8

mạnh hội nhập kinh tế quốc tế của nông nghiệp Việt Nam còn hết sức thấp kém , trong khi đó những ràng buộc của các quan hệ kinh tế song phơng và đa phơng lại hết sức ngặt nghèo chính là thách thức lớn nhất Có thể xem xét cụ thể hơn ở một số mặt sau đây :

Đất nớc ta đã phải trải qua một thời kỳ chiến tranh tàn khốc , ảnh hởng nghiêm trọng đến nền kinh tế đất nớc Do vậy nền nông nghiệp Việt Nam về cơ bản cha thoát khỏi tình trạng quy mô nhỏ , phân tán và lạc hậu Tuy nhiên không thể đổ lỗi hoàn toàn do chiến tranh , Nhật Bản là một nớc có nguồn tài nguyên nghèo nàn , vậy mà họ đã khắc phục khó khăn , tận dụng lợi thế để phát triển Chúng ta có một nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng và phong phú , nền nông nghiệp cha phát triển phần lớn là do bản thân chúng ta cha biết cách khai thác thế mạnh của mình , sau đó mới kể đến các yếu tố khách quan Khả năng tổ chức sản xuất cũng nh trình độ khoa học kỹ thuật của chúng ta còn quá yếu kém

Nông nghiệp phát triển chủ yếu theo bề rộng dựa trên khả năng tự nhiên , mức đầu t khoa học và công nghệ thấp , khả năng cạnh tranh của nông sản tên thị trờng còn thấp Sản phẩm xuất khẩu của chúng ta chủ yếu là sản phẩm thô , cha qua chế biến Chúng ta mở rộng chủng loại hàng hoá trong khi lại không quan tâm đến chuyện đầu t công nghệ để chế biến nông sản của chúng

ta thành những sản phẩm hoàn hảo mang thơng hiệu Việt Nam Do đó mới để xảy ra tình huống hàng của Việt Nam xuất khẩu ra nớc ngoài với giá rẻ , qua một vài khâu chế biến đơn giản , gắn nhãn mác hàng nớc ngoài , quay trở lại Việt Nam với một mức giá tăng vọt Nông sản Việt Nam mới đợc biết đến chủ yếu nh một thứ nguyên liệu , do đó khi đến tay ngời tiêu dùng , nó đã trở thành hàng của một nớc khác , hàng nông sản của chúng ta càng có chất lợng cao bao nhiêu thì nớc chế biến sẽ càng có uy tín bấy nhiêu Sức cạnh tranh của nông sản Việt Nam cũng vì thế mà càng trở nên giảm sút so với mặt hàng đã qua chế biến

Trang 9

Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế , hàng rào thuế quan ngày càng giảm và tiến tới loại bỏ Tuy nhiên , điều đó cũng có nghĩa là chúng ta phải đối chọi với các đối thủ cạnh tranh một cách khốc liệt hơn Rào cản kỹ thuật là biện pháp thay thế cho thuế quan , song đó lại là một ranh giới mong manh cho những tiêu chuẩn kỹ thuật thực sự và những biện pháp nhằm tạo rào cản khắt khe để bảo hộ cho sản xuất nội địa của một số nớc Trờng hợp đạo luật chống phá giá và những qui dịnh về an toàn và vệ sinh thực phẩm của Mỹ

là một thí dụ sống động Do đó trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế , chúng ta cần hết sức thận trọng trớc những mánh khoé , thủ đoạn của đối thủ cạnh tranh

Một tiêu chí không thể thiếu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế là phải có một hệ thống pháp lý hoàn chỉnh , nhất quán và ổn định ĐiềuTuy nhiên nớc ta vẫn cha đạt đợc tiêu chuẩn này Cơ sở hạ tầng , dịch vụ , hệ thống pháp lý còn nhiều bất cập Đó cũng là nguyên nhân khiến một số nhà

đầu t nớc ngoài ái ngại khi bỏ vốn đầu t vào thị trờng Việt Nam nói chung , thị trờng nông sản Việt Nam nói riêng Ngoài ra hệ thống Pháp luật của Việt Nam còn có những điểm chồng chéo giữa các ngành Luật , do đó bản thân các doanh nghiệp Việt Nam cũng gặp rất nhiều khó khăn trong việc tuân thủ Hiến pháp và Pháp luật Ngoài ra , cơ sở hạ tầng của chúng ta còn cha tốt , do đó dẫn tới tình trạng năng suất lao động thấp Các dịch vụ hỗ trợ còn ít , do đó ngời nông dân gặp rất nhiều khó khăn trong khâu sản xuất cũng nh tiêu thụ

Thiên nhiên đã ban tặng cho chúng ta rừng vàng , biển bạc , song nh thế không có nghĩa là chúng ta hoàn toàn đợc thiên nhiên u đãi Thiên tai xảy ra thờng xuyên gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất nông nghiệp , xói mòn thoái hoá đất canh tác Môi trờng bị ô nhiễm nặng nề , cộng thêm nạn phá rừng ,

đốt nơng làm rẫy đã làm cạn kiệt tài nguyên rừng Những hiện tợng tự nhiên khắc nghiệt ấy thờng xuyên xảy ra khiến mùa màng mất ổn định , chất lợng nông sản cha đạt đợc những chỉ tiêu đặt ra trong tiến trình hội nhập

Trang 10

2.2.Thực trạng khả năng cạnh tranh của nông sản Việt Nam

Trớc hết , ta hãy nhìn vào những kết quả khả quan của nông sản Việt Nam Trong quá trình đổi mới về kinh tế , nông nghiệp là lĩnh vực đạt đợc nhiều thành tựu hết sức to lớn Sản xuất nông nghiệp đã liên tục trong nhiều năm đạt mức tăng trởng trên 4,5% / năm Hầu hết các sản phẩm nông nghiệp

đều có những tiến bộ , trong đó phải kể đến sản xuất lơng thực , chăn nuôi , rau quả và cây công nghiệp đã có những bớc phát triển mạnh mẽ Song song với việc đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của thị trờng trong nớc , xuất khẩu nông sản cũng tăng nhanh cả về sản lợng và kim ngạch Tỷ trọng hàng nông lâm sản xuất khẩu chiếm khoảng 30 – 35% khối lợng hàng nông sản thực phẩm làm ra , trong đó lúa gạo chiếm khoảng 20% , cà phê chiếm khoảng 95% , cao su : 85% , hạt điều : 90% , chè : 80% , hạt tiêu : 95% Một số nông sản…Việt Nam nh gạo , cà phê , hạt điều , hạt tiêu đã khẳng định đợc vị thế trên thị trờng thế giới Thị trờng tiêu thụ nông sản đã đợc mở rộng , ngoài các khu vực tiêu thụ truyền thống nông sản của Việt Nam nh Trung Quốc , ASEAN , Nga

và các snớc Đông Âu , nông sản Việt Nam cũng đã bớc đầu thâm nhập thị ờng Trung Đông , EU , Mỹ và Châu Phi Tuy cha chiếm đợc thị phần cao ở các thị trờng mới nhng thâm nhập đợc vào những thị trờng mới này cũng đã đ-

tr-ợc xem nh thành công của nền xuất khẩu nông sản Việt Nam

Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn không ít những vấn đề cần phải điều chỉnh để xây dựng và bảo vệ vị thế của chúng ta trên trờng quốc tế Trong sự phát triển mạnh mẽ của xuất khẩu nông sản , đang nổi lên một vấn đề là sức cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam trên thị trờng quốc tế còn thấp kém ,

do vậy , hiệu quả xuất khẩu cha cao , cha tạo đợc thế đứng vững chắc trên thị trờng Sau đây xin trích dẫn bảng số liệu và khái quát khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam :

Trang 11

Mặt hàng ĐVT 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Gạo 1.000T 1.98

8

3.003 3.575 3.730 4.508 3.476 3.729 3.241

Cà phê 1.000T 248 284 392 382 482 733 931 711

Hạt tiêu 1.000T 17,9 25,3 24,7 15,1 34,8 37,0 57,0 77,0 Hạt điều 1.000T 19,8 16,5 33,3 25,7 18,4 34,2 43,7 62,8 Cao su 1.000T 138,1 194,5 194,2 191,0 263,0 273,4 308,1 444,0 Rau quả Tr.US

D

56,1 90,0 71,0 53,0 106,5 213,1 330,0 200,0

Chè 1.000T 18,8 20,8 32,9 33,0 36,0 55,6 68,2 75,0 Lạc 1.000T 11,5 127,0 86,0 87,0 56,0 76,1 78,2 107,0

Gạo là mặt hàng nông sản xuất khẩu đợc coi là có sức cạnh tranh cao

Trớc đây , hàng năm Việt Nam phải nhập khẩu trên dới 1 triệu tấn lơng thực ,

đến nay đã vơn lên hàng thứ 3 trên thế giới về xuất khẩu gạo Tuy nhiên , trên thị trờng thế giới , gạo Việt Nam lại yếu thế cạnh tranh về phẩm chất theo yêu cầu của thị trờng và giá cả Gạo xuất khẩu Việt Nam chủ yếu là gạo tẻ thờng , trong một vài năm gần đây đã bắt đầu chú ý sản xuất và xuất khẩu gạo phẩm chất cao và gạo đặc sản nhng số lợng cha nhiều Về giá cả , giá gạo xuất khẩu của Việt Nam thờng thấp hơn giá gạo cùng loại của Thái Lan từ 10 đến 20 USD / tấn Giá gạo 5% tấm (FOB) của Thái Lan là 195 USD / tấn , của Việt Nam là 181 USD / tấn ; gạo 10% tấm là 192 USD và 172 USD ; gạo 15% tấm

là 188 USD và 165 USD ; gạo 25% tấm là 175 USD và 160 USD

Cà phê cũng là mặt hàng đợc xếp vào nhóm hàng có sức cạnh tranh cao

Sản lợng cà phê xuất khẩu tăng với tốc độ nhanh song kim ngạch xuất khẩu lại không tăng tỉ lệ thuận với sản lợng Có 3 nguyên nhân cơ bản dẫn tới tình trạng này Thứ nhất , trên thị trờng cà phê thế giới ,cung lớn hơn cầu làm cho giá xuất khẩu giảm đáng kể Thứ hai , trong biến động giá cả , cả hai loại cà phê là arabica và robusta đều bị giảm giá , nhng giá cà phê robustagiamr nhanh hơn giá cà phê arabica , trong khi đó Việt Nam lại chủ yếu trồng cà phê robusta – loại cà phê dễ trồng , cho năng suất cao nhng chất lợng thấp và do

Trang 12

đó giá thấp hơn Và cuối cùng là do Việt Nam chủ yếu xuất khẩu cà phê hạt

và xuất khẩu trung gian nên giá cà phê rẻ và lại thêm khoản chi phí trung gian

Cao su và chè là hai mặt hàng đợc xếp vào nhóm hàng có khả năng

cạnh tranh trung bình do có lợi về chi phí lao động thấp Nhng điểm yếu trong cạnh tranh của hai mặt hàng này là năng suất và chất lợng còn thấp Có thể nhận thấy rõ điều đó qua những số liêu cụ thể : năng suất cao su Việt Nam đạt

545 kg / ha , trong khi của Indonesia là 743 kg , Thái Lan là 1.479 kg ,năng suất trung bình của thế giới là 910 kg ; năng suất chè của Việt Nam là 935 kg /

ha , của Indonesia là 1.386 kg , Malaysia là trên 2.000 kg , giá chè xuất khẩu của Việt Nam thờng thấp hơn giá chè thị trờng thế giới từ 600 USD / tấn đến 1.000 USD / tấn

Trái cây là một trong những mặt hàng nông sản có triển vọng mở rộng

xuất khẩu Tuy nhiên hiện nay , trái cây Việt Nam vẫn cha hấp dẫn ngời tiêu dùng nớc ngoài , thậm chí ngay trên thị trờng nội địa việc tiêu thụ cũng gặp nhiều khó khăn Năm 2002 mới xuất khẩu khoảng 100.000 tấn cả bằng chính ngạch và tiểu ngạch Nhìn chung so với các nớc trong khu vực , sức cạnh tranh của trái cây Việt Nam còn thua kém cả về chất lợng và giá thành Về mặt chất lợng , sự phát triển của trái cây Việt Nam vẫn mang nặng tính tự nhiên , sử dụng nhiều giống cũ , chất lợng và năng suất thấp , mức độ ứng dụng khoa học công nghệ cha nhiều và cha rộng rãi Đó là một trong những nguyên nhân làm hạn chế khả năng xuất khẩu trái cây Việt Nam Chẳng hạn trong khi Thái Lan xuất khẩu đợc 3,5% triệu tấn chuối , thì Việt Nam chỉ xuất

đợc 0,8% trong tổng sản lợng 1,32 triệu tấn Giá thành sản xuất trái cây Việt Nam cũng cao hơn nhiều nớc trong khu vực : so với Thái Lan , giá thành cam Việt Nam cao hơn 4 lần , xoài cao hơn gấp 5 lần và cà chua cao gấp đôi

Cũng có thể thấy tình trạng tơng tự nếu xem xét với những loại nông sản xuất khẩu khác , nh cao su , chè , hồ tiêu , hạt điều

Trang 13

Qua một số nét khái quát về tình hình nêu trên có thể thấy , xuất khẩu nông sản Việt Nam đã có những bớc phát triển khá mạnh mẽ ,nhng sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế còn thấp kém Thực tế đó đòi hỏi chúng ta phải có biện pháp hữu hiệu để khắc phục những yếu kém để không bị mất chỗ đứng trên thị trờng quốc tế Chúng ta sẽ nghiên cứu một số giải pháp ở mục sau

3.Một số giải pháp

3.1.Định hớng chiến lợc phát triển nông sản xuất khẩu

Chiến lợc phát triển nông nghiệp trong điều kiện kinh tế thị trờng phải xuất phát từ nhu cầu cụ thể của thị trờng , bảo đảm khả năng đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị trờng về chủng loại , số lợng , chất lợng thời gian và chi phí Trong quá trình hoạch định chiến lợc phát triển nông nghiệp phải coi trọng công tác dự báo nhu cầu trung hạn và dài hạn theo từng loại nông sản và theo từng khu vực thị trờng để vừa có cơ sở định hớng phát triển sản xuất , vừa có chính sách thích ứng bảo đảm khả năng thâm nhập thị trờng và củng cố vị thế của hàng hoá trên từng thị trờng cụ thể Đây là khâu mà hiện tại chúng ta còn làm rất kém , một phần do ảnh hởng của chế độ bao cấp Song chúng ta sẽ phải dần dần thay đổi nhận thức về nhu cầu của thị trờng nông sản Thay vì

đem bán những mặt hàng mà chúng ta có , chúng ta phải biết thế giới đang cần gì , đòi hỏi của họ về chất lợng cũng nh giá cả nh thế nào ? Chiến lợc phát triển nông nghiệp phải hớng tới hình thành các vùng sản xuất hàng hoá tập trung nhằm tạo điều kiện đầu t ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ , nâng cao chất lợng và giá trị nông sản hàng hoá Cần khắc phục tình trạng sản xuất manh mún , thiếu tính tổ chức và định hớng Chiến lợc phát triển nông nghiệp đợc hoạch định có cơ sở khoa học phải đợc sử dụng nh một trong những công cụ trọng yếu để Nhà nớc định hớng đầu t phát triển và xây dựng cơ chế chính sách thúc đẩy các nhà sản xuất đầu t theo định hớng đó

Trang 14

3.2.Đầu t nghiên cứu và ứng dụng khoa học và công nghệ

Trình độ khoa học và công nghệ , khả năng tiếp cận công nghệ và đổi mới công nghệ , chi phí cho nghiên cứu và triển khai , số lợng các bản quyền sáng chế , phát ninh , đầu t về kiểu dáng sản phẩm là những yếu tố quyết…

định về chất lợng và tính năng của sản phẩm Năm 1999 – 2000 , Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng cùng các chuyên gia của uỷ ban hợp tác quốc tế của Nhật (JICA) đã xác định 6 yếu tố cản trở qua trình đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam Đa số công nghệ đang đợc sử dụng ở Việt Nam đều lạc hậu nhiều thế hệ so với trình độ tiên tiến thế giới , do

đó hạn chế đáng kể khả năng sản xuất những sản phẩm , dịch vụ có tính năng

-u việt và chất lợng cao Để khoa học và công nghệ góp phần tích cực vào phát triển nền nông nghiệp hàng hoá , trong những năm trớc mắt cần chú trọng tập rtung nghiên cứu và ứng dụng khoa học và công nghệ vào việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp , kkhai thác lợi thế của từng vùng sinh thái vừa đảm bảo phát triển bền vững , vừa nâng cao năng suất , chất lợng , giảm giá thành , nâng cao sức cạnh tranh của nông sản , tăng giá trị kinh tế trên một đơn vị diện tích Với từng vùng , từng loại cây trồng vật nuôi, cần chú ý đổi mới công nghệ ở những khoa học và công nghệâu trớc , trong và sau sản xuất theo hớng hiện đại Đẩy mạnh việc phát triển công nghệ sinh học trong nông nghiệp bằng việc thay thế các giống cây trồng và vật nuôi có năng suất và chất lợng , thấp không phù hợp với yêu cầu của thị trờng trong nớc và quốc tế

Cùng với việc ứng dụng kỹ thuật canh tác và những giống cây trồng , vật nuôi mới , cần hết sức coi trọng nghiên cứu và ứng dụng khoa học và công nghệ vào khoa học và công nghệ sau thu hoạch – khâu có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giảm tổn thất , nâng cao hiệu quả sản xuất và đảm bảo

đáp ứng tốt yêu cầu của ngời tiêu dùng Ngoài việc hiện đại hoá kỹ thuật phơi sấy , cần chú trọng nghiên cứu các phơng pháp bảo quản rau , hoa , quả , thịt , sữa và các loại nông sản thực phẩm khác nhằm đ đến ngời tiêu dùng những

Ngày đăng: 15/04/2013, 16:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w