Chiếu tinh thể với tia X đơn sắc thường không cho các tia nhiễu xạ vì để thỏa mãn công thức Bragg cần chiếu tia X theo một chiều nhất định với bước sóng xác định mới có nhiễu xạ từ một
Trang 1 Phương pháp Laue
Phương pháp tinh thể quay
Trang 4 Chiếu tinh thể với tia X đơn sắc thường không cho các tia nhiễu xạ vì để thỏa mãn công thức Bragg cần chiếu tia X theo một chiều nhất định với bước sóng xác định mới có nhiễu xạ từ một họ mặt nào đó.
có thể sử dụng các phương pháp sau :
Trang 5Phim chụp tia X
Tinh thể Tia X tới
Trang 6Có thể hiểu phương pháp Laue
bằng các vẽ mặt cầu Ewald
Chùm tia X có các vectơ sóng
nằm trong khoảng từ komin đến
komax đến tinh thể dưới cùng
một góc tới.
Hình cho thấy đường tròn nhỏ
có bán kính komin và đường tròn
lớn có bán kính komax
Tất cả các điểm của mạng đảo
nằm trong phần tối sẽ thỏa
mãn điều kiện nhiễu xạ : các
họ mặt ứng với các điểm đó
cho các tia nhiễu xạ
Phương pháp Laue
komin
komax
kmin
kmax
Trang 7Vùng trong phức hợp thuận Vùng trong phức hợp ngược
Dạng ngoài của tinh thể và
phức hợp thuận của nó Vùng tinh thể
Trang 8Phép chiếu linear Phép chiếu gnomo
Các phép chiếu tinh thể
Trang 9Vài tính chất của mạng đảo
Một nút trên mạng đảo biểu thị cho một họ mặt và khoảng cách giữa hai mặt kế nhau.
(hkl) của tinh thể
| Ghkl | = M / dhkl
ai.bj = M. δij
Trang 10phương trình Laue , ứng với 1 cực đại nhiễu xạ, được thỏa mãn
Trang 11Phương pháp phản xạ :
Phim đặt giữa nguồn tia X và mẫu
cắt mặt nón nhiễu xạ , các vết nhiễu
xạ nằm trên đường hyperbol
Phương pháp truyền qua :
Phim đặt sau tinh thể để chụp tia X truyền qua mẫu
Phim cắt mặt nón, các vết nhiễu xạ nằm trên một đường ellip
Phương pháp Laue chụp thuận hoặc ngược được dùng để xác định chiều của đơn tinh thể để tạo ra các mẫu có sự định hướng mong muốn cho các nghiên cứu vật lý khác nhau.
Trang 12Aûnh nhiễu xạ Laue của Si theo chiều [001]
Một điểm tương ứng với một họ mặt tinh thể
Aûnh Laue ghi trên phim
Polaroid
Trang 13Các vết nhiễu xạ Laue (a) truyền qua và (b) phản xạ của một tinh thể crystal Al (lập phương)
Bức xạ Tungsten , 30 kV.
Trang 141. Xác định chất lượng của tinh thể.
2. Xác định sự định hướng của tinh thể
3 Xác định sự đối xứng của tinh thể
Trang 15Căn cứ vào dạng của các vết nhiễu xạ trên phim, có thể phán đoán về độ hoàn hảo của tinh thể Tinh thể tốt cho các vạch rõ rệt.
1 Xác định chất lượng của tinh thể.
Trang 16a) Chụp phim.
Với các tinh thể lập phương, để xác định sự định hướng
của các trục tinh thể, thường chỉ cần chụp một phim Laue
Tinh thể được đặt trên giá đỡ mẫu Cung lớn của giác kế được chỉnh song song với chùm tia tới
2 Xác định sự định hướng của đơn tinh thể
Trang 172 Đánh số các vết nhiễu xạ
3 Xác định góc nhiễu xạ θ ứng với các vết nhiễu xạ.
Đo khoảng cách ℓ giữa vết nhiễu xạ S1 và vết của tia tới So, biết khoảng cách D từ mẫu tinh thể đến phim, có thể xác định góc nhiễu xạ θ theo hệ thức
tg 2 θ = 1 / D
2 Xác định sự định hướng của đơn tinh thể
θ θ
S1 ℓ So L N
M
•
D
b) Xử lý kết quả từ phim.
1 Dùng giấy can in lại tất cả
các vết nhiễu xạ có trên phim
và vết của tia tới So.
Lấy S0 làm tâm, vẽ đường
tròn có đường kính bằng bán
kính của lưới Wulf đang có
sẵn để dùng ( thường bằng 20
cm ).
Trang 18Vì tia tới, tia nhiễu xạ và pháp
tuyến của mặt nhiễu xạ nằm
trong cùng một mặt phẳng nên
trên hình chiếu nổi chúng được
biểu diễn bằng các chấm nằm
trên cùng một đường thẳng
Nếu tia tới vuông góc với mặt
phẳng chiếu ( hay mặt phẳng
phim ) thì điểm chiếu của chiều
đó trùng với tâm của hình chiếu
và tia nhiễu xạ và pháp tuyến
của mặt nhiễu xạ được biểu
diễn bởi hai điểm nằm ở hai
bên tâm của hình chiếu
θ θ
2 Xác định sự định hướng của đơn tinh thể
Trang 19Đặt lưới Wulf dưới giấy can sao
cho tâm S0 trùng với tâm của lưới
Wulf
Để vẽ điểm chiếu của một vết
nhiễu xạ nào đó ( vết S1 chẳng
hạn ), quay giấy can quanh tâm S0
sao cho vết nhiễu xạ đó nằm trên
đường xích đạo của lưới Wulf Từ
mép bên kia của lưới Wulf, lùi
vào góc θ , ta sẽ được điểm chiếu
M của vết đó
Lần lượt quay giấy can để cho
các vết nhiễu xạ trùng với đường
xích đạo của lưới Wulf và lập lại
cách làm trên để được điểm chiếu
của tất cả các vết nhiễu xạ ở trên
phim
θ θ
Chiếu tất cả các vết nhiễu xạ trên phim Laue lên lưới Wulf
2 Xác định sự định hướng của đơn tinh thể
Trang 20Các vết nhiễu xạ trên ảnh Laue của tấm nhôm mỏng ( )
5 Xác định góc giữa các trục vùng
Chọn các vết nhiễu xạ đậm phân bố theo một đường ellip Các vết này ứng với sự nhiễu xạ từ một vùng tinh thể với trục vùng cóù chỉ số nhỏ.
2 Xác định sự định hướng của đơn tinh thể
Trang 21Từ 2 đường này có thể xác định điểm chiếu của các trục vùng xác định góc giữa hai trục vùng
Trang 22Các điểm chiếu của các vết nhiễu xạ từ một vùng nằm trên một đường kinh tuyến của lưới Wulf Từ đường này có thể xác định điểm chiếu của trục vùng ( Cách kinh tuyến một góc 90o về phía trung tâm ).
Trang 23Các điểm chiếu của các vết nhiễu xạ từ vùng thứ 2 nằm trên một đường kinh tuyến của lưới Wulf Từ đường này có thể xác định điểm chiếu của trục vùng ( Cách kinh tuyến một góc 90o về phía trung tâm ).
Trang 246 Xác định chỉ số của trục vùng nhờ các hình chiếu nổi chuẩn
2 Xác định sự định hướng của đơn tinh thể
Trong các sách tra cứu về nhiễu xạ tia X, người ta đã lập các hình chiếu chuẩn cho các loại tinh thể khác nhau theo các chiều [100] , [011] , [111] , [112] , [123] , …
Tất cả phản xạ trên cùng đường tròn lớn thuộc cùng một vùng
Trục vùng nằm ở 900 đối với vùng
Trang 25a) Ta hãy xét các điểm chiếu thay đổi như thế nào khi quay trục vùng để cho nó trùng với phương của tia tới
Khi đó, các điểm chiếu của các vết nhiễu xạ nằm trên đường ellip chuyển ra đường tròn lớn của lưới Wulf và điểm chiếu của trục vùng đến vị trí tâm của lưới Wulf và các điểm chiếu khác không nằm trên
kinh tuyến đang xét cũng dịch chuyển theo các đường vĩ tuyến về cùng
một phía với cùng một số độ như nhau
Sau khi chuyển đổi tất cả các điểm chiếu như vừa nói trên ta được một hình chiếu mới trong đó các vết nhiễu xạ thuộc đường ellip đã chọn
có các điểm chiếu nằm trên đường tròn lớn của lưới Wulf, còn các vết nhiễu xạ khác có các điểm chiếu nằm trong vòng tròn
2 Xác định sự định hướng của đơn tinh thể
Trang 26 Đặt đồng tâm giấy can có in lại các điểm chiếu mới sau khi đã thực hiện phép quay trục vùng như đã nói trên lên một hình chiếu chuẩn nào đó
Quay giấy can quanh tâm cho đến khi nào các điểm trên vòng tròn lớn trùng với các điểm của hình chiếu chuẩn
* Nếu không tìm được sự trùng khớp thì thử tìm với hình chiếu chuẩn khác
* Khi đã tìm được sự trùng khớp của các điểm nằm trên đường tròn lớn, còn phải kiểm tra xem các điểm nằm trong có trùng nhau không Trên một số hình chiếu chuẩn, người ta vẽ các điểm với đường kính khác nhau Chấm càng lớn thì cường độ nhiễu xạ từ các mặt tương ứng càng lớn Như vậy, khi tìm sự trùng khớp ta có thể tính đến cả cường độ của các vết trên phim
Khi đã có sự trùng khớp tốt , xác định chỉ số của các vết nhiễu xạ
Nhờ hình chiếu chuẩn, ghi các điểm chiếu của các chiều [100] , [110] và [111] lên hình chiếu thực nghiệm
Trang 277 Xác định chỉ số của trục vùng nhờ các Bảng Góc giữa các chiều tinh thể
Nếu trên ảnh Laue các vết nhiễu xạ sắp xếp theo một
số đường ellip, bằng cách làm trên ta xác định được điểm
chiếu của các trục vùng Nhờ lưới Wulf có thể xác định góc giữa các phương tinh thể.
So sánh với Bảng góc giữa các phương tinh thể cho trong các sách Tra cứu ta có thể xác định sơ bộ chỉ số của các trục vùng
Trang 288 Xác định góc giữa các chiều của tinh thể đang nghiên cứu và các trục tọa độ ngoài (để kiểm tra xem đã cắt tinh thể đúng chiều chưa …)
Thường người ta chọn các trục tọa độ ngoài như sau Trục X là trục song song với trục của giác kế Trục Y là trục vuông góc với trục X và với chiều của tia tới ( được lấy làm trục Z).
Xác định các góc được thực hiện thông qua việc tính góc giữa hai điểm chiếu nhờ lưới Wulf.
2 Xác định sự định hướng của đơn tinh thể
Trang 29Sự đối xứng của các tia nhiễu xạ phản ánh sự đối xứng của tinh thể Nếu chiếu chùm tia X song song với trục hoặc mặt đối xứng của tinh thể thì các vết nhiễu xạ trên phim Laue phải phân bố đối xứng tương ứng với các yếu tố đó.
Ví dụ Khi chiếu chùm tia X dọc theo trục [001] – trục
đối xứng bậc 4 của tinh thể lập phương , bốn mặt (111),
chùm tia tới và cho bốn vết nhiễu xạ đối xứng quanh tâm của phim Laue
3 Xác định đối xứng của tinh thể.
xếp theo cùng đối xứng của tinh thể
Trang 30Tính đối xứng của ảnh Laue luôn cao hơn tính đối xứng của tinh thể
Aûnh Laue luôn có tâm đối xứng
Do đó, tuy có tất cả 32 lớp đối xứng của tinh thể, ảnh Laue có đối xứng của 11 lớp đối xứng có chứa tâm đảo
11 lớp đối xứng này được gọi là lớp đối xứng Laue
( Bảng I ).
3 Xác định đối xứng của tinh thể.
Trang 31Bảng I Các lớp đối xứng Laue và đặc điểm đối xứng của ảnh Laue khi hướng tia tới dọc theo các trục khác nhau của tinh thể.
Trang 32Lớp đối xứng Laue có thể xác định được từ sự đối xứng của ảnh Laue hoặc epigram chụp theo một số định hướng xác định Từ Bảng I : ảnh Laue có thể có 10 kiểu đối xứng sau đây :
Nếu tinh thể không có trục đối xứng nào ( hay có trục bậc 1 ) thì ảnh không có tính đối xứng ( lớp 1 ).
Nếu tinh thể có các trục đối xứng nằm dọc theo chùm tia
tới thì ảnh Laue có thể có các trục đối xứng bậc 2, 3, 4 và 6
nằm vuông góc với mặt phẳng ảnh.
Nếu tinh thể có mặt phẳng đối xứng m chứa phương của
chùm tia tới thì ảnh Laue có sự đối xứng qua một đường thẳng
nằm trong mặt phẳng ảnh ( lớp m).
Nếu dọc theo chùm tia tới tinh thể vừa có trục đối xứng vừa
có mặt đối xứng thì ảnh Laue có tính đối xứng thuộc các lớp
2m, 3m, 4m và 6m.
3 Xác định đối xứng của tinh thể.
Trang 3310 kiểu đối xứng của ảnh Laue
Từ Bảng I : để xác định lớp đối xứng Laue chỉ cần chụp một ảnh Laue với chùm tia tới hướng theo trục [001] của tinh thể
Riêng với các tinh thể lập phương, để phân biệt lớp m3 và m3m cần
chụp thêm một phim với chùm tia tới hướng theo trục [111].
Xác định lớp đối xứng từ ảnh Laue là bước đầu để tìm toàn bộ yếu tố
đối xứng của một tinh thể
10 kiểu ảnh đối xứng Laue