1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

205 922 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC

  • PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

  • ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC

  • NỘI DUNG CHÍNH

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 1: Đại cương về tiền tệ

  • Chương 2: Hệ thống tài chính

  • Slide 64

  • Chương 2: Hệ thống tài chính

  • Chương 2: Hệ thống tài chính

  • Chương 2: Hệ thống tài chính

  • Chương 2: Hệ thống tài chính

  • Chương 3: Ngân sách nhà nước

  • Chương 3: Ngân sách nhà nước

  • Chương 3: Ngân sách nhà nước

  • Chương 3: Ngân sách nhà nước

  • Chương 3: Ngân sách nhà nước

  • Chương 3: Ngân sách nhà nước

  • Chương 3: Ngân sách nhà nước

  • Chương 3: Ngân sách nhà nước

  • Chương 3: Ngân sách nhà nước

  • Chương 3: Ngân sách nhà nước

  • Chương 3: Ngân sách nhà nước

  • Chương 3: Ngân sách nhà nước

  • Chương 3: Ngân sách nhà nước

  • Chương 3: Ngân sách nhà nước

  • Chương 3: Ngân sách nhà nước

  • Chương 3: Ngân sách nhà nước

  • Chương 3: Ngân sách nhà nước

  • Chương 3: Ngân sách nhà nước

  • Chương 5: Thị trường tài chính

  • Chương 5: Thị trường tài chính

  • Chương 5: Thị trường tài chính

  • Chương 5: Thị trường tài chính

  • Chương 5: Thị trường tài chính

  • Chương 5: Thị trường tài chính

  • Chương 5: Thị trường tài chính

  • Chương 5: Thị trường tài chính

  • Chương 5: Thị trường tài chính

  • Chương 5: Thị trường tài chính

  • Chương 5: Thị trường tài chính

  • Chương 5: Thị trường tài chính

  • Chương 5: Thị trường tài chính

  • Chương 5: Thị trường tài chính

  • Chương 5: Thị trường tài chính

  • Chương 5: Thị trường tài chính

  • Chương 5: Thị trường tài chính

  • Chương 5: Thị trường tài chính

  • Chương 5: Thị trường tài chính

  • Chương 5: Thị trường tài chính

  • Chương 6: Trung gian tài chính

  • Chương 6: Trung gian tài chính

  • Chương 6: Trung gian tài chính

  • Chương 6: Trung gian tài chính

  • Chương 6: Trung gian tài chính

  • Chương 6: Trung gian tài chính

  • Chương 6: Trung gian tài chính

  • Chương 6: Trung gian tài chính

  • Chương 6: Trung gian tài chính

  • Chương 6: Trung gian tài chính

  • Chương 6: Trung gian tài chính

  • Chương 6: Trung gian tài chính

  • Chương 6: Trung gian tài chính

  • Chương 6: Trung gian tài chính

  • Chương 6: Trung gian tài chính

  • Chương 6: Trung gian tài chính

  • Chương 6: Trung gian tài chính

  • Chương 6: Trung gian tài chính

  • Chương 6: Trung gian tài chính

  • Chương 6: Trung gian tài chính

  • Chương 6: Trung gian tài chính

  • Chương 6: Trung gian tài chính

  • Chương 7: Lãi suất

  • Chương 7: Lãi suất

  • Chương 7: Lãi suất

  • Chương 7: Lãi suất

  • Chương 7: Lãi suất

  • Chương 7: Lãi suất

  • Chương 7: Lãi suất

  • Chương 7: Lãi suất

  • Chương 7: Lãi suất

  • Chương 8: Ngân hàng thương mại

  • Chương 8: Ngân hàng thương mại

  • Chương 8: Ngân hàng thương mại

  • Chương 8: Ngân hàng thương mại

  • Chương 8: Ngân hàng thương mại

  • Chương 8: Ngân hàng thương mại

  • Chương 8: Ngân hàng thương mại

  • Chương 8: Ngân hàng thương mại

  • Chương 8: Ngân hàng thương mại

  • Chương 8: Ngân hàng thương mại

  • Chương 8: Ngân hàng thương mại

  • Chương 8: Ngân hàng thương mại

  • Chương 8: Ngân hàng thương mại

  • Chương 8: Ngân hàng thương mại

  • Chương 8: Ngân hàng thương mại

  • Chương 8: Ngân hàng thương mại

  • Chương 8: Ngân hàng thương mại

  • Chương 8: Ngân hàng thương mại

  • Chương 8: Ngân hàng thương mại

  • Chương 8: Ngân hàng thương mại

  • Chương 8: Ngân hàng thương mại

  • Chương 8: Ngân hàng thương mại

  • Chương 8: Ngân hàng thương mại

  • Chương 8: Ngân hàng thương mại

  • Chương 8: Ngân hàng thương mại

  • Chương 8: Ngân hàng thương mại

  • Chương 8: Ngân hàng thương mại

  • Chương 8: Ngân hàng thương mại

  • Chương 8: Ngân hàng thương mại

  • Chương 8: Ngân hàng thương mại

  • Chương 8: Ngân hàng thương mại

  • Chương 10: Ngân hàng nhà nước và chính sách tiền tệ

  • Chương 10: Ngân hàng nhà nước và chính sách tiền tệ

  • Chương 10: Ngân hàng nhà nước và chính sách tiền tệ

  • Slide 172

  • Slide 173

  • Slide 174

  • Slide 175

  • Slide 176

  • Slide 177

  • Slide 178

  • Slide 179

  • Slide 180

  • Slide 181

  • Slide 182

  • Slide 183

  • Slide 184

  • Slide 185

  • Slide 186

  • Slide 187

  • Slide 188

  • Slide 189

  • Slide 190

  • Slide 191

  • Slide 192

  • Slide 193

  • Slide 194

  • Slide 195

  • Slide 196

  • Slide 197

  • Slide 198

  • Slide 199

  • Slide 200

  • Slide 201

  • Slide 202

  • Slide 203

  • Slide 204

  • Slide 205

Nội dung

TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

TÀI CHÍNH TIỀN TỆ NCS.ThS. NGUYỄN NGỌC MINH KHOA KINH TẾ ĐẠI HỌC KT-KT CN Trang bị cho sinh viên các kiến thức về tài chính-tiền tệ làm nền tảng cho việc nghiên cứu các học phần thuộc kiến thức chuyên ngành. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC  Học viên đọc bài giảng và tài liệu tham khảo trước khi đến lớp.  Giảng viên đưa ra tình huống để học viên thảo luận.  Giảng viên trả lời thắc mắc cho sinh viên và hướng dẫn lý thuyết liên quan đến buổi học cũng như tình huống thảo luận.  Học viên thảo luận cách thức vận dụng lý thuyết để giải quyết tình huống đặt ra. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY  Bài tập, bài kiểm tra cá nhân: 50%  Điểm thi : 50% ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH CHƯƠNG 3: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHƯƠNG 4 : TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH CHƯƠNG 6: CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TRUNG GIAN CHƯƠNG 7: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA LÃI SuẤT CHƯƠNG 8: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 9: QUÁ TRÌNH CUNG ỨNG TIỀN TỆ CHƯƠNG 10: NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CHƯƠNG 11: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ CHƯƠNG 12: LẠM PHÁT TIỀN TỆ N I DUNG CHÍNHỘ Giáo trình LT Tài chính Tiền tệ-Trường ĐH KTQD Lý thuyết tài chính PGS.TS Dương Đăng Chinh Lý thuyết tài chính tiền tệ PGS.TS Sử Đình Thành Lý thuyết tài chính PGS.TS Dương Văn Tề Tiền tệ Ngân Hàng TS. Nguyễn Minh Kiểu Lý thuyết tài chính tiền tệ TS. Nguyễn Hữu Tài. Lý thuyết tài chính tiền tệ GS.TS. Lê Văn Tề, TS. Nguyễn Văn Hà. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.KHÁI NIỆM VỀ TIỀN TỆ 1.1. Định nghĩa về tiền tệ Tiền là bất cứ cái gì được chấp nhận chung trong thanh toán để đổi lấy hàng hoá, dịchvụ hoặc để hoàn trả các khoản nợ. 1.2. Bản chất của tiền tệ Ti n t th c ch t là ề ệ ự ấ v t trung gian môi gi i ậ ớ trong trao đ i hàng hoá, d ch v , là ổ ị ụ phương ti n giúp cho quá trình trao đ i đư c th c hi n ệ ổ ợ ự ệ d dàng hơnễ . Chương 1: Đại cương về tiền tệ 1.2. Bản chất của tiền tệ Giá trị sử dụng của tiền tệ là khả năng thoả mãn nhu cầu trao đổi của xã hội, nhu cầu sử dụng làm vật trung gian trong trao đổi. Giá trị của tiền được thể hiện qua khái niệm “sức mua tiền tệ”, đó là khả năng đổi được nhiều hay ít hàng hoá khác trong trao đổi. Chương 1: Đại cương về tiền tệ 2. Sự phát triển của các hình thái tiền tệ 2.1. Tiền tệ hàng hoá - Hoá tệ (Commodity money). - Đây là hình thái đầu tiên của tiền tệ. Đặc điểm chung của loại tiền tệ này là: Hàng hoá dùng làm tiền tệ trong trao đổi phải có giá trị thực sự và giá trị của vật trung gian trao đổi này phải ngang bằng với giá trị hàng hoá đem ra trao đổi, tức là trao đổi ngang giá một hàng hoá thông thường lấy hàng hoá đặc biệt - tiền tệ. Hoá tệ xuất hiện lần lượt dưới hai dạng: +Hóa tệ phi kim loại +Hóa tệ kim loại Chương 1: Đại cương về tiền tệ 2.1.1. Hoá tệ phi kim loại là tiền tệ dưới dạng các hàng hoá (trừ kim loại). Đây là hình thái cổ nhất của tiền tệ, rất thông dụng trong các xã hội cổ xưa. -Trong cuốn “Primitive money” của Paul Einzig viết năm 1966, ông đã đưa ra những thống kê khá thú vị sau về những loại tiền cổ xưa mà theo ông nhiều số trong đó vẫn còn được sử dụng cho đến cả ngày nay. Đó là: Răng cá voi ở đảo Fiji, Gỗ đàn hương ở Hawaii, Lưỡi câu (cá) ở quần đảo Gilbert ,Mai rùa ở đảo Marianas ,Tuần lộc ở nhiều nơi thuộc Nga, Lụa ở Trung quốc, Bơ ở Na Uy, Da ở Pháp và Ý. Chương 1: Đại cương về tiền tệ [...]... cương về tiền tệ 2.3 Tiền tín dụng - Tiền tín dụng là tiền nằm trong các tài khoản mở ở ngân hàng và được hình thành trên cơ sở các khoản tiền gửi vào ngân hàng Khi khách hàng gửi một khoản tiền giấy vào ngân hàng, ngân hàng sẽ mở một tài khoản và ghi có số tiền đó - Tiền giấy của khách hàng như thế đã chuyển thành tiền tín dụng Tiền tín dụng thực chất là cam kết của ngân hàng cho phép người sở hữu tài. .. Chương 1: Đại cương về tiền tệ 2.4 Tiền điện tử a Các thẻ thanh toán: là các tấm thẻ do ngân hàng hoặc các công ty tài chính phát hành mà nhờ đó người ta có thể lưu thông những khoản tiền điện tử + Thẻ rút tiền ATM (ATM card - bank card) Thẻ ATM được dùng để rút tiền hoặc chuyển khoản thông qua máy rút tiền tự động ATM (Automated teller machine) Chương 1: Đại cương về tiền tệ 2.4 Tiền điện tử - Thẻ tín... tài khoản tiền gửi (hay tiền tín dụng) được rút ra một lượng tiền giấy đúng bằng số dư có ghi trong tài khoản Chương 1: Đại cương về tiền tệ 2.3 Tiền tín dụng - Người ta sử dụng tiền tín dụng bằng cách sử dụng các lệnh thanh toán để ra lệnh cho ngân hàng nơi mình mở tài khoản thanh toán hộ mình - Séc (cheque) là một tờ lệnh do người chủ tài khoản séc phát hành yêu cầu ngân hàng thanh toán từ tài khoản... ngược trở lại tiền tệ kim loại (tiền vàng)như trước nữa Ưu điểm: - Việc sử dụng tiền giấy đã giúp cho mọi người có thể dễ dàng cất trữ và vận chuyển tiền hơn - Tiền giấy cũng có đủ các mệnh giá từ nhỏ tới lớn phù hợp với qui mô các giao dịch của bạn - Chi phí in tiền thấp - Ngoài ra, chính phủ luôn nhận được khoản chênh lệch giữa giá trị mà tiền giấy đại diện với chi phí in tiền khi phát hành tiền giấy... cương về tiền tệ 2.1.1 Hoá tệ kim loại - Hoá tệ kim loại là tiền tệ dưới dạng các kim loại, thường là các kim loại quý như vàng, bạc, đồng - Các kim loại có nhiều ưu điểm hơn so với các hàng hoá khác khi được sử dụng làm tiền tệ như: chất lượng, trọng lượng có thể xác định chính xác, dễ dàng hơn, thêm vào đó, nó lại bền hơn, dễ chia nhỏ, giá trị tương đối ít biến đổi - Trong thực tiễn lưu thông hoá tệ kim... côngcụ để vay tiền mà để tiêu tiền trong tài khoản Khi thanh toán, người thu tiền sẽ quẹt thẻ qua một máy đọc thẻ (card reader), sau đó yêu cầu chủ thẻ ký xác nhận vào hoá đơn mua hàng Sau đó một số ngày nhất định (thường là 2 ngày) tiền sẽ được chuyển từ tài khoản chủ thẻ sang tài khoản người bán hàng Chương 1: Đại cương về tiền tệ 2.4 Tiền điện tử - Thẻ thông minh thực chất chính là dạng thẻ ghi nợ,... phí cho việc này ngày càng tăng gây tốn kém đáng kể cho xã hội Chương 1: Đại cương về tiền tệ 2.4 Tiền điện tử Tiền điện tử là tiền trong các tài khoản ở ngân hàng được lưu trữ trong hệ thống máy tính của ngân hàng dưới hình thức điện tử (số hoá) Đồng tiền trong hệ thống như vậy được gọi là tiền điện tử (E-money) hoặc tiền số (Digi money) Hai hệ thống thanh toán điện tử lớn nhất hiện nay là CHIPS (Clearing... tiền tệ được sử dụng phổ biến và lâu dài nhất Bạc rồi đồng chỉ được sử dụng thay thế khi thiếu vàng dùng làm tiền tệ Chương 1: Đại cương về tiền tệ 2.1.1 Hoá tệ kim loại Ưu điểm: - Vàng là một loại hàng hoá được nhiều người ưa thích Vì vậy, việc dùng vàng trong trao đổi dễ dàng được chấp nhận trên phạm vi rộng lớn - Những đặc tính lý hoá của vàng rất thuận lợi trong việc thực hiện chức năng tiền tệ. .. theo một mẫu nhất định Khi mở tài khoản séc, ngân hàng sẽ cấp cho người chủ tài khoản một tập séc đóng thành cuốn và séc chỉ có hiệu lực khi người chủ tài khoản ký Khi thanh toán, người chủ tài khoản séc sẽ ghi số tiền cần thanh toán vào séc, ký tên rồi đưa cho người nhận thanh toán Người này sau đó sẽ đến ngân hàng giữ tài khoản séc đó để rút tiền mặt hoặc chuyển tiền sang tài khoản của mình trong cùng... thanh toán, trong khi tiền điện tử không có được điều này Chương 1: Đại cương về tiền tệ 2.4 Tiền điện tử + Thứ ba, việc sử dụng séc bằng giấy để thanh toán luôn mất một khoảng thời gian xử lý từ lúc ký séc đến lúc người nhận séc rút tiền Người chủ tài khoản séc rất thích điều này vì họ vẫn được hưởng lãi đối với số tiền mà mình đã thanh toán nhưng chưa bị trừ khỏi tài khoản Với tiền điện tử, họ không . TRÌNH CUNG ỨNG TIỀN TỆ CHƯƠNG 10: NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CHƯƠNG 11: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ CHƯƠNG 12: LẠM PHÁT TIỀN TỆ N I DUNG CHÍNHỘ Giáo trình LT Tài chính Tiền tệ- Trường ĐH. thuyết tài chính PGS.TS Dương Đăng Chinh Lý thuyết tài chính tiền tệ PGS.TS Sử Đình Thành Lý thuyết tài chính PGS.TS Dương Văn Tề Tiền tệ Ngân Hàng TS. Nguyễn Minh Kiểu Lý thuyết tài chính tiền tệ. chính tiền tệ TS. Nguyễn Hữu Tài. Lý thuyết tài chính tiền tệ GS.TS. Lê Văn Tề, TS. Nguyễn Văn Hà. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.KHÁI NIỆM VỀ TIỀN TỆ 1.1. Định nghĩa về tiền tệ Tiền là bất cứ cái gì được

Ngày đăng: 14/08/2015, 22:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w