Momen kháng uốn đối với thớ trên t/d dầm thép:Momen kháng uốn đối với thớ dưới t/d dầm thép: Momen tĩnh của tiết diện dầm thép đối với trục trunghoà: III.1.1.ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC GIAI ĐOẠN
Trang 1CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CHUNG
I.1.SỐ LIỆU THIẾT KẾ:
Thiết kế một kết cấu nhịp giản đơn, dầm thép liên hợpbản BTCT với các số liệu đầu vào sau :
Chiều dài toàn dầm : 31m
Bề rộng phần xe chạy : 8 m
Bề rộng lề bộ hành : 2x1m
Tải trọng thiết kế : HL93
Thép bản mặt cầu, lề bộ hành :
Thép đai : CI có Fy=240MPa
Thép chịu lực, cấu tạo : CII có Fy=280MPa
Thép làm thanh lan can, cột lan can : M270 cấp 250 cócường độ chảy Fy=250MPa
Bê tông bản mặt cầu, lan can, lề bộ hành : C30 có
Trọng lượng riêng của thép :
Trọng lượng riêng của bê tông có cốt thép :
I.3.THIẾT KẾ MẶT CẮT NGANG CẦU:
I.3.1.Chọn số lượng dầm n, khoảng cách dầm S, chiều dài cánh hẫng L C :
Bề rộng toàn cầu: Btc=2x4000 + 2x1000 + 2x200 = 10400mm
Ta có:
Chọn khoảng cách giữa các dầm chính: S = 1.6÷2.5m
Vì n là số nguyên nên n = 5, 6
Trang 2Chọn số dầm chính là 5, khoảng cách giữa các dầm là S
= 2100mm, chiều dài cánh hẫng LC = 1000mm
I.3.2.Thiết kế độ dốc ngang cầu, cấu tạo các lớp mặt cầu :
Độ dốc ngang thiết kế : 1.5%
Tạo dốc bằng thay đổi chiều cao đá kê gối : Là dùng đákê gối có chiều cao tăng dần để tạo độ dốc ngang của mặtđường sau khi hoàn thiện Chiều cao tối thiểu của gối là100mm
Chiều cao gối thiết kế:
Gối 1 : 150mm
Gối 2 : 150+Sx1.5%=182mm
Gối 3 : 150+2xSx1.5%=213mm
Các gối còn lại : Đối xứng
I.3.3.Thiết kế thoát nước m ặt cầu :
Đường kính ống: D≥100mm Diện tích ống thoát nước được tínhtrên cơ sở 1m2 mặt cầu tương ứng với ít nhất 1.5cm2 ống thoátnước Khoảng cách ống tối đa 15m, chiều dài ống vượt qua đáydầm 100mm
Diện tích mặt cầu S=LxBtc=31x10.4=322.4m2 vậy cần bố trí ítnhất 483.6cm2 = 48360mm2 ống thoát nước
Số ống cần thiết :
Trang 3Vậy ta chọn 8 ống, khoảng cách ống là 7m.
I.4.XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC DẦM :
I.4.1.Chiều dài dầm tính toán :
Chọn khoảng cách từ đầu dầm đến tim gối là : a=0.3m.Chiều dài dầm tính toán : LTT = 31-2a = 31-2x0.3 = 30.4m
I.4.2.Chiều cao dầm :
Chiều cao dầm được chọn từ chiều cao tối thiểu trong quytrình và theo kinh nghiệm thiết kế :
Trang 4Vậy chọn chiều cao dầm thép d=1000mm.
Chiều cao dầm liên hợp H= 1300mm
I.4.3.Kích th ướ c ti ế t di ệ n ngang :
Chiều cao phần vút :
Chiều rộng bản phủ : b’f=550 mm
Chiều dày bản phủ : t’f=21 mm
I.5.THIẾT KẾ CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CỦA DẦM CHÍNH: I.5.1.Sườn Tăng Cường, hệ liên kết ngang:
Chỉ bố trí sườn tăng cường đứng, không bố trí sườn tăngcường dọc
Trang 5Bố trí 2 sườn tăng cường đứng gối tại đầu mỗi dầm,khoảng cách 200mm.
Bố trí sườn tăng cường đứng trung gian khoảng cách1400mm, riêng tại đoạn đầu dầm (từ đầu đến hệ khung ngangđầu tiên) thì khoảng cách sườn đầu tiên là 500 mm, cáckhoảng sau là 1000 mm
Tại sườn tăng cường đứng gối đầu tiên, bố trí hệ dầmngang bằng thép cán chữ I, loại dầm cánh rộng W690x240 Tạicác sườn tăng cường đứng cách khoảng 2.8 m thì bố trí hệkhung ngang bằng thép L 100 x 100 x 10 (cho cả thanh xiên vàthanh ngang)
Bề dày của tất cả các sườn tăng cường là 14mm, kíchthước còn lại xem hình vẽ :
I.5.1.Neo chống cắt:
Thiết kế loại neo hình nấm với các số liệu sau :
I.5.2.Mối nối dầm chính:
Mối nối sử dụng bulong cường độ cao
Số lượng mối nối là 2, chia thành 3 đoạn có chiều dài lần
lượt 10.5 m-10 m-10.5 m
Trang 7CHƯƠNG II : THIẾT KẾ LAN CAN, LỀ BỘ HÀNH, BẢN MẶT
Một cột lan can được tạo bởi 3 tấm thép:
T1 100 x 1740 x 5
T2 140 x 740 x 5
T3 100 x 150 x 5
Thể tích các tấm thép là:
Thể tích tấm thép T1: VT1 = 100 x 1740 x 5 =870000 mm3Thể tích tấm thép T2: VT2 = 140 x 740 x 5 =518000 mm3
Thể tích tấm thép T3: VT3 = 100 x 150 x 5 = 75000 mm3
tayvin 4 Tổng trọng lượng lan can trên toàn cầu:
DC s (Vcot lancan Vlienket Vtayvin)
57.85 10 (14630000 216141.58 4712388.98)
Trang 8II.2.LỀ BỘ HÀNH:
Lề bộ hành: (tính trên 1mm theo phương dọc cầu)
Vậy
Vị trí đặt DC3: xác định bằng cách cân bằng momen tại vịtrí đặt
Trang 9Vậy DC3 cách mép trái 1 đoạn bằng: 432 mm
Chọn và bố trí cốt thép trong bản mặt cầu như hình sau:Thép dùng cho lề bộ hành là thép CII có Fy=280 MPa
Bê tông sử dụng có F’c=30 MPa
Trang 10
II.3.BẢN MẶT CẦU:
Bản mặt cầu sẽ được tính toán theo 2 sơ đồ: Bản congxonvà bản loại dầm Trong đó phần bản loại dầm đơn giản đượcxây dựng từ sơ đồ dầm liên tục do đó sau khi tính toán dầmđơn giản xong phải nhân với hệ số kể đến tính liên tục củabản mặt cầu
Cốt thép dùng trong bản mặt cầu là thép CII có cườngđộ Fy=280 MPa, bê tông dùng cho bản mặt cầu là loại bêtông có cường độ chịu nén f’c=30 MPa
Do trong phạm vi hẹp của đồ án môn học nên ta bố trícốt thép trong bản mặt cầu theo yêu cầu cấu tạo như hìnhdưới
Ø12a200
Ø12a200
Ø12a200
Trang 11CHƯƠNG III : THIẾT KẾ DẦM CHÍNH
III.1.ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC :
III.1.1.GIAI ĐOẠN CHƯA LIÊN HỢP:
Diện tích mặt cắt ngang phần dầm thép:
Moment tĩnh của dầm thép đối với trục X-X:
Khoảng cách từ trục trung hoà đến các mép dầm :
Trang 12Momen kháng uốn đối với thớ trên t/d dầm thép:
Momen kháng uốn đối với thớ dưới t/d dầm thép:
Momen tĩnh của tiết diện dầm thép đối với trục trunghoà:
III.1.1.ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC GIAI ĐOẠN 2(GIAI ĐOẠN LIÊN HỢP):
III.1.1.1.Bề rộng có hiệu dầm trong B i và dầm ngoài B e :
Dầm giữa:
Dầm biên:
Trang 13III.1.1.2.Đặc trung hình học dầm trong:
III.1.1.2.1.Giai đoạn liên hợp ngắn hạn (ST):
Đối với dầm giữa:
Bố trí cốt thép trong bản mặt cầu là 12a200 và bêtông bản mặt cầu có cường độ f’c=30MPa
Diện tích cốt thép dọc bản:
Trong đó: n là số thanh thép trong đoạn Bi
Diện tích phần bản bê tông quy đổi về thép:
Trong đó: n là hệ số quy đổi bê tông bản mặt cầu vềthép, phụ thuộc vào cường độ của bê tông làm bản mặtcầu ( f’c = 30Mpa => n = 8 )
Khoảng cách từ trọng tâm bản bê tông (tính phần vút) đếnmép trên dầm thép:
Diện tích mặt cắt ngang dầm:
Momen tĩnh của diện tích t/d liên hợp lấy đối với trục TH1:
Trang 14Khoảng cách từ trục trung hoà đến các mép dầm :
- Mép trên dầm thép :
- Mép dưới dầm thép :
- Mép dưới bản bê tông:
Momen quán tính của tiết diện liên hợp : IST
Momen kháng uốn của tiết diện liên hợp : SST
Momen kháng uốn đối với mép trên và mép dưới bảnbê tông :
Momen tĩnh của tiết diện liên hợp ngắn hạn đối với trụctrung hoà:
Trang 15 Đối với dầm biên:
Bố trí cốt thép trong bản mặt cầu là 12a200 và bêtông bản mặt cầu có cường độ f’c=30MPa
Diện tích cốt thép dọc bản:
Trong đó: n là số thanh thép trong đoạn Be
Diện tích phần bản bê tông quy đổi về thép:
Trong đó: n là hệ số quy đổi bê tông bản mặt cầu vềthép, phụ thuộc vào cường độ của bê tông làm bản mặtcầu ( f’c = 30Mpa => n = 8 )
Khoảng cách từ trọng tâm bản bê tông (tính phần vút) đếnmép trên dầm thép:
Diện tích mặt cắt ngang dầm:
Momen tĩnh của diện tích t/d liên hợp lấy đối với trục TH1:
Trang 16Khoảng cách từ trục TH1 đến trục TH2
Khoảng cách từ trục trung hoà đến các mép dầm :
- Mép trên dầm thép :
- Mép dưới dầm thép :
- Mép dưới bản bê tông:
Momen quán tính của tiết diện liên hợp : IST
Momen kháng uốn của tiết diện liên hợp : SST
Momen kháng uốn đối với mép trên và mép dưới bảnbê tông :
Momen tĩnh của tiết diện liên hợp ngắn hạn đối với trụctrung hoà:
Trang 17III.1.1.2.2.Giai đoạn l iên hợp dài hạn (LT):
Đối với dầm giữa:
Diện tích cốt thép dọc bản:
Trong đó: n là số thanh thép trong đoạn BiDiện tích phầnbản bê tông quy đổi về thép:
Trong đó: n là hệ số quy đổi bê tông bản mặt cầuvề thép, phụ thuộc vào cường độ của bê tông làm bảnmặt cầu
Diện tích mặt cắt ngang dầm liên hợp : Ad
Momen tĩnh của diện tích t/d liên hợp lấy đối với trục TH1:
Khoảng cách từ trục TH1 đến TH2:
Khoảng cách từ trục trung hoà đến các mép dầm :
- Mép trên dầm thép:
- Mép dưới dầm thép:
- Mép dưới bản bê tông:
Trang 18Momen quán tính của tiết diện liên hợp : ILT
Momen kháng uốn đối với mép trên và mép dưới t/ddầm thép:
Momen kháng uốn đối với mép trên và mép dưới bảnbê tông :
Momen tĩnh của tiết diện liên hợp dài hạn đối với trụctrung hoà:
Đối với dầm biên:
Diện tích cốt thép dọc bản:
Trong đó: n là số thanh thép trong đoạn BeDiện tích phầnbản bê tông quy đổi về thép:
Trang 19Trong đó: n là hệ số quy đổi bê tông bản mặt cầuvề thép, phụ thuộc vào cường độ của bê tông làm bảnmặt cầu.
Diện tích mặt cắt ngang dầm liên hợp : Ad
Momen tĩnh của diện tích t/d liên hợp lấy đối với trục TH1:
Khoảng cách từ trục TH1 đến TH2:
Khoảng cách từ trục trung hoà đến các mép dầm :
- Mép trên dầm thép:
- Mép dưới dầm thép:
- Mép dưới bản bê tông:
- Mép trên bản bê tông:
Momen quán tính của tiết diện liên hợp : ILT
Momen kháng uốn đối với mép trên và mép dưới t/ddầm thép:
Trang 20Momen kháng uốn đối với mép trên và mép dưới bảnbê tông :
Momen tĩnh của tiết diện liên hợp dài hạn đối với trụctrung hoà:
Trang 21Bảng tổng hợp các đặc trưng hình học của dầm trong vàdầm biên:
Dầm giữa
Đặc trưng TD dầm thépGiai đoạn Tiết diên dầm liên hợp
1(NC) Ngắn hạn(ST) -GĐ2 Dài hạn(LT) -GĐ2Diện tích tiết diện (mm) 39,832 100,445.14 61,695.14Momen kháng uốn thớ dưới dầm
thép (mm3) 18,773,341.89 27,572,768.65 25,504,475.12Momen kháng uốn thớ trên dầm
thép (mm3) 10,258,347.42 163,984,607 47,143,358.99Momen kháng uốn tại mép dưới
bản BT (mm3) 1,311,876,856 1,131,440,616Momen kháng uốn tại đỉnh bản BT
(mm3) 425,353,774.5 610,095,469Momen quán tính của tiết diện
(mm4) 6,633,560,356 23,603,944,333 16,550,619,042
Dầm biên
Đặc trưng TD dầm thépGiai đoạn Tiết diên dầm liên hợp
1(NC) Ngắn hạn(ST) -GĐ2 Dài hạn(LT) -GĐ2Diện tích tiết diện (mm) 39,832 99,195.14 61,278.47Momen kháng uốn thớ dưới dầm
thép (mm3) 18,773,341.89 27,532,257.37 25,452,717.75Momen kháng uốn thớ trên dầm
thép (mm3) 10,258,347.42 158,157,749.8 46,283,472.74Momen kháng uốn tại mép dưới
bản BT (mm3) 1,265,261,999 1,110,803,346Momen kháng uốn tại đỉnh bản BT
(mm3) 418,498,664.9 601,890,831.1Momen quán tính của tiết diện
(mm4) 6,633,560,356 23,450,049,565 16,421,838,964
Trang 22TẢI TRỌNG – HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG:
III.1.2.TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CẦU:
Trang 23Hình 3.3.STC tại liên kết ngang
Hình 3.4.STC tại dầm ngang
-Sườn tăng cường:
+Sườn tăng cường giữa: Hình 3.1
Một dầm có: 13 x 2 = 26 sườn tăng cường giữa
Khoảng cách các sườn: do = 2800 mm
Khối lượng một sườn tăng cường:
+ Sườn tăng cường gối:hình 3.2
Một dầm có: 4 x 2 = 8 sườn tăng cường gối
Khoảng cách các sườn: 200 mm
Khối lượng một sườn:
+ Sườn tăng cường tại liên kết ngang: hình 3.3
Một dầm có: 10 x 2 = 20 sườn tăng cường
Khoảng cách các sườn: do = 2800 mm
Khối lượng một sườn tăng cường:
-Liên kết khung ngang: có 20 liên kết khung ngang trênmỗi dầm
+ Khoảng cách giữa các liên kết ngang 2800 mm
+ Dùng thép L 100 x 100 x 10 (cho cả thanh xiên vàthanh ngang)
+ Trọng lượng mỗi mét dài:
+Thanh ngang dài: 2030 mm
Trang 24+ Mỗi liên kết ngang có: 2 x 1 = 2 thanh liên kết ngang,
2 x 1 = 2 thanh liên kết xiên
-Liên kết ngang ở đầu dầm:
+Dầm ngang W690x240 dài 2085mm có khối lượng:
g=A.1985.γ=30600.2085.7,85.10-5=5008.38N +Sườn tăng cường tại giữa dầm ngang để đặt kích trongquá trình thay gối sau này:có 4 sườn tăng cườngg=4.130.89=523.59N
-Mỗi dầm có 20 liên kết khung ngang và 4 dầm ngang
-Sườn tăng cường:
=>DC1=P1+ P2 +P3 +P4 +P5
=3.13+0.5+0.5+0.710+0.263
=5.103 N/mm
-Trọng lượng bản thân bản mặt cầu:
+Diện tích bản mặt cầu: Abmc=Btc.ts=10400.200=2080000
mm2
2 v
vút).γ
-Trọng lượng lan can – lề bộ hành:đã tính ở trên
DC3 = 7.53 N/mm(tính cho toàn cầu)
-Tĩnh tải lớp phủ DW:
Trang 25III.1.2.2.Hoạt Tải:
-Hoạt tải tác dụng lên dầm gồm có: HL93 + Tải trọngngười đi
-Tải trọng xe HL93 gồm có:
+ Tải trọng xe 3 trục và tải trọng làn
+ Tải trọng xe 2 trục và tải trọng làn
-Xe 3 trục:
+ Trục trước: P3 = 35000 N
+ Trục sau: P1 = P2 = 145000 N
-Xe 2 trục: P1 = P2 = 110000 N
-Tải trọng làn: Wlàn = 9.3 N/mm
-Tải trọng người đi: WPL = 3.10-3 xB bộ hành=3.10-3 x 1000 = 3N/mm
III.1.3.XÁC ĐỊNH HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG:
III.1.3.1.Phương pháp đòn bẫy:
III.1.3.1.1.Dầm Biên:
Hình 3.3.Đường ảnh hưởng dầm biên theo phương
pháp đòn bẫy
Trang 26 Hoạt tải xe 3 trục và xe 2 trục :
Hoạt tải làn:
Hoạt tải người đi bộ:
DW:
DC3:
DC2:
III.1.3.1.2.Dầm Giữa :
a.Xét cho dầm 3 :
Hình 3.4.Đường ảnh hưởng dầm 3 theo phương
pháp đòn bẫy
Hoạt tải xe 3 trục và xe 2 trục :
Trang 27b.Xét cho dầm 2:
Hình 3.5.Đường ảnh hưởng dầm 2 thep pp đòn
Trang 28 Hoạt tải xe 3 trục và xe 2 trục :
III.1.3.2.Phương pháp dầm đơn: Chỉ tính cho HL93
b.Hệ số phân bố cho moment:
Một làn chất tải:
Trang 290,1 0,4 0,3
g SI
+Dầm chủ làm bằng thép có EB200000 MPa
Vậy
Vậy:
Hai hay nhiều làn chất tải:
c.Hệ số phân bố cho lực cắt:
Một làn chất tải:
Hai hay nhiều làn chất tải:
gMIluccat: Hệ số phân bố lực cắt cho dầm trong trường hợpxếp >1 làn xe trên cầu
III.1.3.2.2.Dầm Biên:
a.Một làn chất tải: (PP đòn bẩy)
Trang 30 Hoạt tải xe 3 trục và xe 2 trục :
Hoạt tải làn:
(Hệ số phân bố ngang cho Momen và lực cắt cùng giá trị)
b.Hai hay nhiều làn chất tải:
Vì de = - 200 thỏa điều kiện áp dụng PP dầm đơn, vậy
không cần thiết tính hệ số phân bố ngang cho tải trọng HL93với các phương pháp khác như nén lệch tâm, gối tựa đànhồi, nên ta có :
Hệ số phân bố cho momen:
ME MI momen momen m.g e.m.g
Trong đó:
e: Hệ số điều chỉnh (e 1 )
Ta có e = 0.699 <1 Vậy chọn e = 1
Vậy:
Tính hệ số phân bố cho lực cắt:
Hệ số điều chỉnh :Vậy:
III.1.3.3.Phương pháp nén lệch tâm:
III.1.3.3.1.Hệ Số mềm α :
3 '
S EI
I I L
Khoảng cách liên kết ngang là: Lb=2800mm
Trang 31Tính In:
Mặt cắt bố trí thép hệ liên kết ngang
Hình 3.7 Mặt cắt thép liên kết ngang L100x100x10
Thép L100x100x10 có:F=1920mm2 ;I=1,770,000 mm4
Momen tĩnh đối với trục X-X:
Khoảng cách từ trục trung hòa (0-0) đến trục X-X:
Trang 32Xác định moment quán tính:
=>Thoả.
Tỷ số
Từ hai điều kiện cho thấy, dùng phương pháp nén lệchtâm để tính hệ số phân bố ngang cho tải trọng sẽ cho kếtquả chính xác hơn phương pháp gối tựa đàn hồi
Như phân tích ở trên, phương pháp dầm đơn đã sử dụngđể tính hệ số phân bố ngang cho hoạt tải HL93 (gồm xe vàlàn), nên ở đây tính thêm cho tải trọng HL93 chỉ mang tínhtham khảo
n 2 a
a a
1 1 y
Trong đó: n – số dầm chủ
ai – khoảng cách giữa 2 dầm đối xứng
Trang 33Tính cho hoạt tải:
Khi xếp 1 làn xe trên cầu:
Hoạt tải xe 3 trục và xe 2 trục :
Trang 34Tải trọng làn:
Khi xếp 2 làn xe trên cầu:
Hoạt tải xe 3 trục và xe 2 trục :Tải trọng làn:
Hoạt tải người:
Trang 35Hình 3.10.Đường ảnh hưởng dầm trong theo phương pháp
nén lệch tâm
Ta có hệ số phân bố ngang:
DC3:
DW:
DC2:
Tính cho hoạt tải:
Khi xếp 1 làn xe trên cầu:
Hoạt tải xe 3 trục và xe 2 trục :
Tải trọng làn:
Khi xếp 2 làn xe trên cầu:
Hoạt tải xe 3 trục và xe 2 trục :Tải trọng làn:
Trang 36Hoạt tải người:
Bảng3.1.Tổng hợp hệ số phân bố ngang
DẦM
BIÊN
PP DẦMĐƠN
III.1.4.NỘI LỰC – TỔ HỢP NỘI LỰC THEO CÁC TTGH
III.1.4.1.KIỂM TRA DẦM CHỦ TẠI CÁC MẶT CẮT SAU:
Tại mặt cắt gối (I-I): cách gối một khoảng L = 0(Vu)
Tại mặt cắt mối nối (II-II): cách gối một khoảng L2 =
10200 mm(Ms,Vs)
Tại mặt cắt liên kết ngang gần mặt cắt giữa dầm (III-III):cách gối một khoảng
L3 = 13800 mm(Mu)
Trang 37Tại mặt cắt giữa dầm (IV-IV): cách gối một khoảng L4 =
V2trục= P1.y1 + P2.y’1 = 110000 x 1 + 110000 x 0.961 = 215,710 N
Vlàn = Wlàn ΩV(+) = 9.3 x 15200 = 141,360 NVPL = WPL ΩV(+) = 3 x 15200 = 45,600 NVDC1=DC1 =5.103x(15200-0)= 77,566 NVDC2=DC2 =57.625x(15200-0)=875,900 NVDC3=DC3 =7.53x(15200-0)=114,456 NVDW=DW =13.8x(15200-0)=209,760 NMomen: M3trục=M2trục=Mlane=MPL=MDC1=MDC2=MDC3=MDW=0
Trang 38Hình 3.14 Đ.a.h momen M
Diện tích đường ảnh hưởng moment:
M3trục = P1.y1 + P2.y2 + P3.y3
= 145000 x 6677.63+ 145000 x 5334.87 + 35000 x3892.11
Trang 39Hình 3.15 Đ.a.h lực cắt V
Diện tích đường ảnh hưởng lực cắt: ,
V3trục = P1.y1 + P2.y2 + P3.y3
= 145000 x 0.664 + 145000 x 0.523 + 35000 x 0.382
= 185,485 NV2trục = P1.y1 + P2.y’1
= 110000 x 0.664 + 110000 x 0.625
= 141,790 NVlàn = Wlàn ΩV(+) = 9.3 x 6706.4 =62,370 N
Trang 40Hình 3.16 Đ.a.h momen M
Diện tích đường ảnh hưởng moment:
M3trục = P3.y1 + P2.y2 + P1.y3
= 145000 x 5583.55 + 145000 x 7535.53 + 35000 x5187.5