1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh ở công ty cổ phần tư vấn xây dựng Sông Đà

72 383 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 293,5 KB

Nội dung

Đầu tư nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh ở công ty cổ phần tư vấn xây dựng Sông Đà

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Kinh tế Đầu t Lời nói đầu Cạnh tranh xuất hiện cùng với nền kinh tế thị trờng và nó nh một tất yếu khách quan không thể xóa bỏ. Đồng thời, cạnh tranh cũng là một điều kiện thúc đẩy nền kinh tế thị trờng phát triển. Đối với các doanh nghiệp, cạnh tranh quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, ảnh hởng đến uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng. Đối với ngời tiêu dùng, nhờ cạnh tranh mà họ đợc thỏa mãn đợc nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ: chất lợng sản phẩm ngày càng cao với một mức giá ngày càng phù hợp. Đối với nền kinh tế quốc dân, cạnh tranh là động lực thúc đẩy sự phát triển bình đẳng của mọi thành phần kinh tế, tạo điều kiện để phát huy lực lợng sản xuất, nâng cao tiến bộ khoa học kỹ thuật, hiện đại hoá nền sản xuất xã hội, đó cũng là điều kiện để xoá bỏ độc quyền bất hợp lý, xoá bỏ bất bình đẳng trong kinh doanh, phát huy tính tháo vát và năng động, óc sáng tạo của các doanh nghiệp, gợi mở nhu cầu thông qua việc tạo ra nhiều sản phẩm mới, nâng cao chất lợng đời sống xã hội. nớc ta trong thời kỳ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, cạnh tranh hầu nh không tồn tại. Mọi quan hệ kinh tế trong giai đoạn này đều do Nhà n- ớc chi phối, độc quyền quyết định, các doanh nghiệp không môi trờng cạnh tranh để phát triển và tồn tại một cách bị động phụ thuộc hoàn cảnh vào nhà Nhà nớc. Chính vì vậy, nền kinh tế luôn bị kìm hãm và không thể phát triển. Trong giai đoạn hiện nay, Việt nam đang tiếp tục xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng Xã hội chủ nghĩa sự quản lý của Nhà nớc và ngời ta bắt đầu đề cập nhiều đêná vấn đề cạnh tranh. Thực tế cho thấy rằng năng lực cạnh tranh của hầu hết các hàng hoá Việt nam trên thị trờng trong nớc cũng nh nớc ngoài còn rất yếu kém. Vấn đề càng trở nên bức xúc khi sản phẩm lực cạnh tranh do quá trình tự do hoá thơng mại, trớc hết là thời hạn hiệu lực của CEPT trong khuôn khổ AFTA cứ mỗi lúc một gần. Trong khi đó, các doanh nghiệp Việt nam lại tỏ ra cha sẵn sàng đối mặt với những thách thứ từ cuộc cạnh tranh gay gắt ấy. Nếu tình này vẫn tiếp tục đợc duy trì thì nguy tụt hậu của nền kinh tế Việt nam sẽ rất nghiêm trọng, nhất là trong bối cảnh xu thế hội nhập kinh tế khu vực và trên thế giới đang gia tăng. Do vậy, để tồn tại, đứng vững và phát triển, khẳng định đợc của mình Sinh viên: Phan Công Quyền Lớp: Kinh tế Đầu t 41C 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Kinh tế Đầu t các doanh nghiệp phải tìm giải pháp tốt nhất để tăng cờng khả năng cạnh tranh của mình trên cả thị trờng trong và ngoài nớc. Vấn đề là phải làm gì và làm nh thế nào để phát huy đợc lợi thế cạnh tranh của từng doanh nghiệp và của cả đất nớc, tận dụng hiệu quả những hội đợc, nhất là Việt nam đã trở thành thành viên của ASEAN, APEC và không lâu nữa sẽ gia nhập AFTA, WTO. Trớc tình hình trên, Công ty xây dựng số 7 luôn đặt ra cho mình mục tiêu là phải nâng cao đựơc khả năng cạnh tranh của mình trên thị trờng. Trong những năm gần đây, công ty đã quyết định đúng đắn là phải tiếp tục đổi mới công nghệ, đổi mới và nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm để thể duy trì và phát triển uy tín của mình trên thị trờng. Nhằm vận dụng những kiến thức đã tìm hiểu đợc trong thời gian qua và góp một vài ý kiến trong quá trình đâu t nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty xây dựng số 7, em đã lựa chọn đề tài: Đầu t nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần xây dựng số 7 . Vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh là vấn đề phức tạp nên chuyên đề này chỉ tập trung nghiên cứu một số chỉ tiêu, thực trạng, các vấn đề tồn tại, khó khăn và đa ra giải pháp về đầu t nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần xây dựng số 7. Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Chơng I: Lý luận chung về đầu t, doanh nghiệp và cạnh tranh. Chơng II: Thực trạng về khả năng cạnh và tình hình đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần xây dựng số 7. Chơng III: Một số giải pháp chủ yếu để đầu t nâng cao đợc khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần xây dựng số 7. Trong quá trình viết chuyên đề tốt nghiệp, em đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của các cô, chú trong Phòng Kế hoạch- Kỹ thuật của Công ty cổ phần xây dựng số 7, cùng sự giúp đỡ của các thầy, giáo trong Bộ môn Kinh tế đầu t Trờng đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, đặc biệt là sự hớng dẫn nhiệt tình và những ý kiến quý giá của giáo viên hớng dẫn ThS Phạm Văn Hùng. Em xin chân thành cảm ơn tất cả những sự giúp đỡ quý báu đó! Sinh viên: Phan Công Quyền Lớp: Kinh tế Đầu t 41C 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Kinh tế Đầu t Chơng I Lý luận chung về đầu t Doanh nghiệp và cạnh tranh I. Một số vấn đề chung về đầu t 1. Khái niệm về đầu t và đầu t phát triển Xuất phát từ phạm trù phát huy tác dụng của các kết quả đầu t chúng ta thể những cách hiểu khác nhau về đầu t. Đầu t theo nghĩa rộng, nói chung là sự hy sinh các nguồn lực hiện tại để tiến hành các họat động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong t- ơng lai lớn hơn nguồn lực đã bỏ qua để đạt đợc các kết quả đó. Nguồn lực đó thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ. Những kết quả đó thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đờng xá, các của cải vật chất khác), tài sản trí tuệ (trình độ văn hóa, chuyên môn, khoa học kỹ thuật) và nguồn nhân lực điều kiện để làm việc với năng suất cao hơn trong nền sản xuất xã hội. Trong kết quả đã đạt đợc nh trên đây, những kết quả là những tài sản vật chất, tài Trong các kết quả đã đạt đợc nh trên đây, những kết quả là các tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực tăng thêm vai trò quan trọng trong mọi lúc, mọi nơi, không chỉ đối với ngời bỏ vốn mà còn đối với cả nền kinh tế. Theo nghĩa hẹp, đầu t chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn lực hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế - xã hội những kết quả trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt đợc kết quả đó. Nh vậy, nếu xem xét trong phạm vi quốc gia thì chỉ hoạt động sử dụng các nguồn lực hiện tại trực tiếp làm tăng các tài sản vật chất, nguồn nhân lực sẵn thuộc phạm trù đầu t theo nghĩa hẹp hay đầu t phát triển. Đối với một quốc gia, hay một nền kinh tế thì hoạt động đầy t phát triển luôn đóng một vai trò quyết định trong sự đi lên phát triển hay hng thịnh của chính quốc gia đó. thể hiểu đầu t phát triển là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt Sinh viên: Phan Công Quyền Lớp: Kinh tế Đầu t 41C 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Kinh tế Đầu t chúng trên nền bệ, bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện chi phí thờng xuyên gắn liền với các hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế - xã hội, tạo việc làm và nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội. Với những tác dụng to lớn trên, chúng ta nhận thấy rằng chỉ đầu t phát triển mới làm cho nền kinh tế tăng trởng, phát triển theo mục tiêu ta lựa chọn. 2. Những đặc điểm của hoạt động đầu t phát triển. Hoạt động đầu t phát triển các điểm khác biệt với các loại hình đầu t khác là: Đầu t phát triển đòi hỏi một lợng vốn lớn và để nằm khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu t. Đây là cái giá phải trả khá lớn cho đầu t phát triển. Thời gian để tiến hành một công cuộc đầu t cho đến khi các thành quả của nó phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động xảy ra. Thời gian cần hoạt động để thể thu hồi vốn đã bỏ ra đối với các sở vật chất kỹ thuật, phục vụ sản xuất kinh doanh thờng đòi hỏi nhiều năm tháng và do đó không tránh khỏi sự tác động hai mặt tích cực và tiêu cực của các yếu tố không ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế . Các thành quả của hoạt động đầu t phát triển giá trị sử dụng lâu dài trong nhiều năm, khi hàng trăm năm, thậm chí tồn tại vĩnh viễn. Điều này nói lên giá trị lớn lao của các thành quả đầu t phát triển. Vị trí của các công trình xây dựngcố định, các công trình này sẽ hoạt động ngay nơi mà nó đợc tạo dựng nên. Do đó, các điều kiện về địa hình ảnh hởng lớn đến quá trình thực hiện đầu t cũng nh tác động sau này của kết quả đầu t. Ngoài ra, các yếu tố rủi ro đầu t luôn luôn rình rập. Nếu ngời đầy t, ngời quản lý không đánh giá đúng hay nhận dạng đủ các nhân tố rủi ro thể xảy ra và kế hoạch quản lý phòng ngừa thì rất dễ gây ra sự đổ vỡ cho dự án. 3. Vai trò của đầu t phát triển 3.1. Trên giác độ toàn bộ nền kinh tế của đất nớc 3.1.1. Đầu t vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu Sinh viên: Phan Công Quyền Lớp: Kinh tế Đầu t 41C 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Kinh tế Đầu t Về mặt cầu: đầu t là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế. Theo số liệu của Ngân hàng Thế giới, đầu t thờng chiếm khoảng 24 - 28% trong cấu tổng cầu của tất cả các nớc trên thế giới. Đối với tổng cầu, tác động của đầu t là ngắn hạn. Với tổng cung cha kịp thay đổi, sự tăng lên của đầu t làm cho tổng cầu tăng, kéo theo mức sản lợng cân bằng tăng và giá cả của các đầu vào của đầu t tăng. Về mặt cung: khi thành quả cảu đầu t phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên, kéo theo sản lợng tiềm năng tăng và do đó giá cả giảm. Sản lợng tăng, giá cả giảm cho phép tăng tiêu dùng. Tăng tiêu dùng đến lợt mình lại tiếp tục kích thích sản xuất hơn nữa. Sản xuất phát triển là nguồn gốc bản để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội. Sinh viên: Phan Công Quyền Lớp: Kinh tế Đầu t 41C 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Kinh tế Đầu t 3.1.2. Đầu t tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t đối với tổng cầu và tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu t, dù là tăng hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế của mọi quốc gia. Chẳng hạn, khi tăng đầu t, cầu của các yếu tố của đầu t tăng lên làm cho giá của hàng hoá liên quan tăng đến mức một mức độ nào đó dẫn đến tình trạng lạm phát. Đến lợt mình, lạm phát làm cho sản xuất đình trệ, đời sống của ngời lao động gặp nhiều khó khăn do tiền lơng ngày càng thấp hơn, thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm lại. Mặt khác, tăng đầu t làm cho cầu của các yếu tố liên quan tăng, sản xuất của các ngành này phát triển, thu hút thêm nhiều lao động, giản tình trạng thất nghiệp, nâng cao đời sống của ngời lao động, giảm tệ nạn xã hội. Tất cả các tác động này tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế. Khi giảm đầu t cũng dẫn đến tác động hai mặt, nhng theo chiều hớng ngợc lại so với các tác động trên đây. Vì vậy, trong điều hành vĩ mô nền kinh tế, các nhà hoạt động chính sách cần thấy hết tác động hai mặt này để đa ra các chính sách nhằm hạn chế các tác động xấu, phát huy tác động tích cực, duy trì đợc sự ổn định của toàn bộ nền kinh tế. 3.1.3. Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy: muốn giữ tốc độ tăng trởng mức độ trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt đợc từ 15 - 25% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR của mỗi nớc. GDP tăng Mức ầuĐ Vốn = ICOR Từ đó suy ra: ICOR ầuĐ Vốn GDP tăng Mức = Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t. các nớc phát triển, ICOR thờng lớn, từ 5 - 7 do thừa vốn, thiếu lao động, vốn đợc sử dụng nhiều để thay thế cho lao động, do sử dụng công nghệ hiện đại giá trị cao. Còn các nớc chậm phát triển, ICOR thấp từ 2 - 3 do Sinh viên: Phan Công Quyền Lớp: Kinh tế Đầu t 41C 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Kinh tế Đầu t thiếu vốn, thừa lao động nên thể cần phải sử dụng lao động để thay thế cho vốn, do sử dụng công nghệ kém hiện đại, giá rẻ. 3.1.4. Đầu t và sự chuyển dịch cấu kinh tế Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy con đờng tất yếu thể tăng trởng nhanh tốc độ mong muốn (từ 9 - 10%) là tăng cờng đầu t nhằm tạo ra sự phát triển nhanh khu vực công nghiệp và dịch vụ. Đối với các ngành nông, lâm, ng nghiệp do những hạn chế về đất đai và các khả năng sinh học, để đạt đợc tốc độ tăng trởng từ 5 - 6% là rất khó khăn. Nh vây, chính sách đầu t quyết định quá trình chuyển dịch cấu kinh tế các quốc gia nhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh của toàn bộ nền kinh tế. Về cấu lãnh thổ, đầu t tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế, chính trị, . của những vùng khả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy những vùng khác cùng phát triển. 3.1.5. Đầu t với việc tăng cờng khả năng khoa học và công nghệ của đất nớc Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá, Đầu t là điều kiện tiên quyết của sự phát triển và tăng cờng khả năng công nghệ của nớc ta hiện nay. Theo đánh giá của các chuyên gia công nghệ, trình độ công nghệ của Việt nam lạc hậu nhiều thế hệ so với thế giới và khu vực. Theo UNIDO, nếu chia quá trình phát triển công nghệ thế giới làm 7 giai đoạn thì Việt nam năm 1990 vào giai đoạn 1 và 2. Việt nam đang là một trong 90 nớc kém nhất về công nghệ. Với trình độ công nghệ lạc hậu này, quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá của Việt nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn nếu không đề ra đợc một chiến lợc đầu t phát triển công nghệ nhanh và vững chắc. Chúng ta đều biết rằng hai con đờng bản để công nghệ là tự nghiên cứu phát minh ra công nghệ và nhập công nghệ từ nớc ngoài. Dù là tự nghiên cứu hay nhập từ nớc ngoài cần phải tiền, cần phải vốn đầu t. Mọi phơng án đổi mới công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t sẽ là những phơng án không khả thi. 3.2. Đối với sở sản xuất kinh doanh dịch vụ Đầu t quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi sở. Sinh viên: Phan Công Quyền Lớp: Kinh tế Đầu t 41C 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Kinh tế Đầu t Chẳng hạn, để tạo dựng sở vật chất kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳ sở nào đều cần phải xây dựng nhà xởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt thiếu bị máy móc trên nền bệ, tiến hành các công tác xây dựng bản và thực hiện các chi phí khác gắn liền với sự hoạt động trong một chu kỳ của các sở vật chất - kỹ thuật vừa tạo ra. Các hoạt động này chính là hoạt động đầu t đối với các sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ đang tồn tại: sau một thời gian hoạt động, các sở vật chất - kỹ thuật của các sở này hao mòn, h hỏng. Để duy trì đợc sự hoạt động bình thờng cần định kỳ tiến hành sửa chữa lớn hoặc thay mới các sở vật chất - kỹ thuật đã h hỏng, hao mòn này hoặc đổi mới để thích ứng với điều kiện hoạt động mới của sự phát triển khoa học - kỹ thuật và nhu cầu tiêu dùng của nền sản xuất xã hội, phải mua sắm các trang thiết bị mới thay thế cho các trang thiết bị cũ đã lỗi thời, cũng nghĩa là phải đầu t. Đối với các sở vô vị lợi (hoạt động không để thu lợi nhuận cho bản thân mình) đang tồn tại, để duy trì sự hoạt động, ngoài tiến hành sửa chữa lớn định kỳ các sở vật chất kỹ thuật còn phải thực hiện các chi phí thờng xuyên. Tất cả những hoạt động và chi phí này đều là những hoạt động đầu t. 4. Đầu t xây dựng bản 4.1. Khái niệm Đầu t xây dựng bản trong nền kinh tế quốc dân là một bộ phận của đầu t phát triển. Đây là quá trình bỏ vốn để tiến hành các hoạt động xây dựng bản nhằm tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng ra các tài sản cố định trong nền kinh tế. Do vậy đầu t xây dựng bản là tiền đề quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của nền kinh tế nói chung và của các sở sản xuất kinh doanh nói riêng. Đầu t xây dựng là hoạt động chủ yếu tạo ra tài sản cố định đa vào hoạt động trong lĩnh vực kinh tế xã hội, nhằm thu đ- ợc lợi ích dới nhiều hình thức khác nhau. Đầu t xây dựng bản trong nền kinh tế quốc dân đợc thông qua nhiều hình thức nh xây dựng mới, cải tạo, mở rộng, hiện đại hoá hay khôi phục tài sản cố định cho nền kinh tế. 4.2. Vai trò của đầu t xây dựng bản Để đảm bảo cho nền kinh tế xã hội không ngừng phát triển, điều kiện tr- ớc tiên và cần thiết là phải đầu t xây dựng bản. Trong một nền kinh tế xã hội, đối với bất kỳ một phơng thức sản phẩm nào cũng đều phải sở vật Sinh viên: Phan Công Quyền Lớp: Kinh tế Đầu t 41C 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Kinh tế Đầu t chất, kỹ thuật tơng ứng. Việc đảm bảo tính tơng ứng đó là nhiệm vụ của hoạt động đầu t xây dựng bản. Đầu t xây dựng bản là điều kiện cần thiết để phát triển tất cả các ngành kinh tế quốc dân và thay đổi tỷ lệ cân đối giữa chúng. Những năm qua, nớc ta do tăng cờng đầu t xây dựng bản mà cấu kinh tế đã những biến đổi quan trọng. Cũng với việc phát triển các ngành kinh tế mới đã bắt đầu xuất hiện nh bu điện, hàng không . Nhiều khu công nghiệp, nhiều vùng kinh tế mới đã và đang đợc hình thành. Mặt khác, đầu t xây dựng bản là tiền đề cho việc xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho các sở sản xuất dịch vụ, từ đó nâng cao năng lực sản xuất cho từng nhành và toàn bộ nền kinh tế quốc dân, tạo điều kiện phát triển sản xuất xã hội, tăng nhanh giá trị sản xuất và giá trị tổng sản phẩm trong n- ớc, tăng tích luỹ, đồng thời nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân lao động, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bản về chính trị, xã hội II. Doanh nghiệp - doanh nghiệp ngành xây dựng 1. Khái niệm chung về doanh nghiệp Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế đợc thành lập để thực hiện các hoạt động kinh doanh, thực hiện chức năng sản xuất, mua bán hàng hoá, dịch vụ nhằm đáp ứng các nhu cầu của con ngời, xã hội, và kiếm lợi nhuận thông qua các hoạt động hữu ích đó. Theo Điều 3 Luật Doanh nghiệp do Quốc hội thông qua ngày 12/6/1999, "Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế tên riêng, trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh". Theo khái niệm này, trừ loại hình kinh doanh cá thể, các tổ chức kinh tế đảm bảo các điều kiện về tài sản, tên riêng, trụ sở giao dịch và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đều đợc gọi là doanh nghiệp. nhiều cách phân loại doanh nghiệp, nhng cách phân loại thờng đợc sử dụng nhiều nhất và vai trò quan trọng nhất trong việc nghiên cứu hoạt động của doanh nghiệp là phân loại theo hình thức sở hữu. Theo đó, doanh nghiệp đợc phân thành các nhóm sau: Doanh nghiệp nhà nớc. Doanh nghiệp t nhân. Công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần. Sinh viên: Phan Công Quyền Lớp: Kinh tế Đầu t 41C 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Kinh tế Đầu t Hợp tác xã. Doanh nghiệp vốn đầu t nớc ngoài. 2. Doanh nghiệp ngành xây dựng Những năm trớc đây, trong thời kỳ bao cấp với nền kinh tế tập trung mệnh lệnh, dịch vụ xây dựng do các doanh nghiệp của Nhà nớc độc quyền cung ứng theo kế hoạch. Đến nay, mặc dù các doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nớc vẫn còn chiếm tỷ lệ cao trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ xây dựng, nhng cũng khá nhiều doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế t nhân đợc thành lập. Đặc biệt là sự tham gia của các nhà cung ứng dịch vụ nớc ngoài. 2.1. Vai trò của doanh nghiệp ngành xây dựng Các doanh nghiệp ngành xây dựng nhiệm vụ tái sản xuất các tài sản cố định cho mọi lĩnh vực sản xuất và phi sản xuất của đất nớc. thể nói không một ngành sản xuất nào, không một hoạt động văn hoá - xã hội nào là không sử dụng sản phẩm của ngành xây dựng. Các công trình xây dựng của các doanh nghiệp vai trò tăng năng lực sản xuất kinh doanh của chính doanh nghiệp mình, đồng thời tạo sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc và tạo thêm chỗ làm cho ngời lao động, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho họ. Các doanh nghiệp ngành xây dựng phải sử dụng một lợng vốn lớn, do đó một sai lầm trong xây dựng thể dẫn đến lãng phí lớn lao rất khó sửa chữa trong nhiều năm. Hoạt động của các doanh nghiệp ngành xây dựng đóng góp đáng kể vào giá trị tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân. 2.2. Đặc điểm và nội dung hoạt động của doanh nghiệp ngành xây dựng Tình hình và điều kiện sản xuất trong các doanh nghiệp ngành xây dựng luôn thiếu tính ổn định, luôn biến đổi theo địa điểm xây dựng và giai đoạn xây dựng. Đặc điểm này đòi hỏi các doanh nghiệp xây dựng phải chú ý tăng cờng tính động, linh hoạt, gọn nhẹ về mặt trang bị tài sản cố định sản xuất, lựa chọn các hình thức tổ chức sản xuất linh hoạt, phấn đấu giảm chi phí liên quan đến vận chuyển, lựa chọn vùng hoạt động thích hợp, lợi dụng tối đa lực lợng xây dựng tại chỗ và liên kết tại chỗ để thể trúng thầu xây dựng. Sinh viên: Phan Công Quyền Lớp: Kinh tế Đầu t 41C 10 [...]... trờng Sinh viên: Phan Công Quyền 24 Lớp: Kinh tế Đầu t 41C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Kinh tế Đầu t Chơng II Thực trạng về khả năng cạnh tranh và tình hình đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần xây dựng số 7 I.Giới thiệu chung về Công ty cổ phần xây dựng số 7 1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty Công ty cổ phần xây dựng số 7 tiền thân là Công ty xây dựng số 9 ( VINANICO)... thứ 5 thấp hơn Công ty WASSENCO, Công ty doanh thu cao nhất là 154%, Công ty doanh thu thấp nhất là 1665% Tỷ trọng doanh thu của Công ty trong Tổng Công ty là 6,1% trong khi đó Công ty WASSENCO chiếm 12,6% Doanh thu của Tổng Công ty VINACOSULT chỉ chiếm 0,5% Bên cạnh đó, mức lợi nhuận của Công ty cổ phần xây dựng số 7 là: 2.184 triệu đồng, trong khi đó Công ty cổ phần xây dựng số 70 không thu... v.v Trong vòng 10 năm qua Công ty đã đầu t hàng chục tỷ đồng đổi mới công nghệ, tăng tài sản cố định, đào tạo nguồn nhân lực tăng năng lực sản xuất kinh doanh Công ty đã thực hiện thi công các công trình lớn trên toàn quốc vốn đầu t hàng chục đến hàng trăm tỷ đồng Uy tín củ Công ty trong lĩnh vực xây dựng ngày càng đợc nâng lên trở thành một trong những Công ty xây dựng hàng đầu của Vinaconex và Việt... Công ty cổ phần xây dựng số 7 chủ yếu thi công xây lắp các công trình xây dựng dân dụngcông nghiệp cho nên đối tợng chính để là những công trình mà Công ty thắng thầu Song để tăng năng lực xây lắp, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng nh để bảo đảm sự tăng trởng bền vững thì Công ty còn phải tập trung đầu t vào việc tăng năng lực cung cấp cốt pha, kinh doanh vật liệu xây dựng, đầu t vào máy móc... ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt nam - Vinaconex, Công ty đã 20 năm kinh nghiệm xây dựng dân dụng, 15 năm kinh nghiệm xây dựng công nghiệp, 10 năm kinh nghiệm xyâ dựng công tình giao thông Ban đầu Công ty hoạt động thuần trong lĩnh vực xây dựng, hiện nay Công ty đã đầu t sang một số ngành nghề dịch vụ mới nh: sản xuất vật liệu xây dựng, cho thuê máy móc thiết bị, xây dựng điện công ngiệp v.v Trong... các Công ty khác Trong năm 2002 Công ty đạt đợc mức giá trị tổng sản lợng là 155 tỷ đồng, chiếm năm 5,4% trong tòan tổng Công ty, đứng thứ 4/17 của Công ty, sau Watsenco (337.899 triệu đồng chiếm 14%), Công ty xây dựng số 4 ( 170.132 triệu chiếm 6,3%), Công ty cổ phần xây dựng số 7 và hơn các Công ty còn lại trong tổng công ty VINACONEX Doanh thu của Công ty trong năm qua cũng đứng thứ 5 thấp hơn Công. .. thực tập tốt nghiệp Khoa: Kinh tế Đầu t Thời gian xây dựng các công trình thờng dài Đặc điểm này làm cho vốn đầu t xây dựng công trình và vốn sản xuất của doanh nghiệp xây dựng thờng bị ứ đọng lâu tại công trình đang còn xây dựng, các doanh nghiệp xây dựng dễ gặp phải các rủi ro ngẫu nhiên theo thời gian, công trình xây dựng xong dễ bị hao mòn vô hình Quá trình sản xuất xây dựng rất phức tạp, những... trởng của đơn vị, đa dạng hoá sản phẩm và giải quyết công ăn việc làm ổn định cho cán bộ công nhân viên, Công ty xác định hớng mở rộng đầu t Sinh viên: Phan Công Quyền 28 Lớp: Kinh tế Đầu t 41C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Kinh tế Đầu t xây dựng sản xuất vật liệu xây dựng là một hớng đi đúng đắn và mở mang lại hiệu quả trong công tác kinh doanh cuả đơn vị Căn cứ vào kết qủa kinh doanh của Công. .. định đợc rằng, Công ty cổ phần xây dựng số 7 đã đợc một vị thế nhất định trong Tổng Công ty VINACONEX Công ty luôn thực hiện tốt mọi kế hoạch của ban giám đốc Tổng Công ty giao cho và đem lại lợi ích lớn cho Tổng Công ty * Các lĩnh vực hoạt động chính - Xây dựng công nghiệp, công cộng, nhà - Xây dựng công trình lắp đặt thiết bị điện, trạm biến áp - Xây dựng các công trình sở hạ tầng kỹ thuật,... khác: 4,88 Doanh thu (triệu đồng) 70 63,85 71,57 78 Năm 2003 Công ty cổ phần xây dựng số 7 đề ra kế hoạch định hớng nh sau: - Tổng giá trị sản lợng sản xuất kinh doanh: 160,16 tỷ đồng Trong đó: Giá trị SXXL (sản xuất xây lắp): 140 tỷ đồng Sinh viên: Phan Công Quyền 29 Lớp: Kinh tế Đầu t 41C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Kinh tế Đầu t Giá trị SXCN và vật liệu xây dựng (sản xuất công nghiệp . cu c c nh tranh di n ra theo quy lu t mua rẻ b n đ t. C nh tranh gi a ng i mua với nhau: là cu c c nh tranh theo quy lu t cung c u. Khi cung nh h n c u. kh n ng c nh tranh c a C ng ty c ph n x y d ng s 7. Ch ng III: M t s giải ph p chủ y u để đ u t n ng cao đ c kh n ng c nh tranh c a C ng ty c ph n x y

Ngày đăng: 15/04/2013, 15:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hiện nay là một Công ty cổ phần, Vinaconex N07 chuyển đổi hình thức kinh doanh và phơng pháp quản lý phù hợp với cơ chế thị trờng và tinh thần của Luật doanh nghiệp - Đầu tư nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh ở công ty cổ phần tư vấn xây dựng Sông Đà
i ện nay là một Công ty cổ phần, Vinaconex N07 chuyển đổi hình thức kinh doanh và phơng pháp quản lý phù hợp với cơ chế thị trờng và tinh thần của Luật doanh nghiệp (Trang 26)
1- Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty - Đầu tư nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh ở công ty cổ phần tư vấn xây dựng Sông Đà
1 Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty (Trang 26)
Bảng2: thực hiện chỉ tiêu kế hoạch của các đơn vị trong tổng công ty 2002 - Đầu tư nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh ở công ty cổ phần tư vấn xây dựng Sông Đà
Bảng 2 thực hiện chỉ tiêu kế hoạch của các đơn vị trong tổng công ty 2002 (Trang 31)
Bảng nguồn vốn sản xuất kinh doanh của Công ty: - Đầu tư nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh ở công ty cổ phần tư vấn xây dựng Sông Đà
Bảng ngu ồn vốn sản xuất kinh doanh của Công ty: (Trang 34)
Bảng 4: Bảng cân đối kế toán của Công ty cổ phần xây dựng số 7. - Đầu tư nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh ở công ty cổ phần tư vấn xây dựng Sông Đà
Bảng 4 Bảng cân đối kế toán của Công ty cổ phần xây dựng số 7 (Trang 34)
Bảng cân đối kế toán cho thấy tài sản lu động của Công ty đã không ngừng tăng qua các năm - Đầu tư nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh ở công ty cổ phần tư vấn xây dựng Sông Đà
Bảng c ân đối kế toán cho thấy tài sản lu động của Công ty đã không ngừng tăng qua các năm (Trang 35)
Bảng cân đối kế toán cho thấy tài sản lu động của Công ty đã không - Đầu tư nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh ở công ty cổ phần tư vấn xây dựng Sông Đà
Bảng c ân đối kế toán cho thấy tài sản lu động của Công ty đã không (Trang 35)
Trớc tình hình đó, bên cạnh chức năng xây dựng công nghiệp dân dụng, để tăng năng lực xây lắp, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng nh để đảm bảo sự tăng trởng bền vững, Công ty xây dựng số 7 còn tập trung đầu t vào sản xuất kinh doanh một số vật liệu x - Đầu tư nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh ở công ty cổ phần tư vấn xây dựng Sông Đà
r ớc tình hình đó, bên cạnh chức năng xây dựng công nghiệp dân dụng, để tăng năng lực xây lắp, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng nh để đảm bảo sự tăng trởng bền vững, Công ty xây dựng số 7 còn tập trung đầu t vào sản xuất kinh doanh một số vật liệu x (Trang 37)
Bảng: Các khoản trích nộp ngân sách - Đầu tư nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh ở công ty cổ phần tư vấn xây dựng Sông Đà
ng Các khoản trích nộp ngân sách (Trang 45)
Bảng: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty - Đầu tư nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh ở công ty cổ phần tư vấn xây dựng Sông Đà
ng Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty (Trang 46)
Bảng 12: Lao độn g- tiền lơng - Đầu tư nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh ở công ty cổ phần tư vấn xây dựng Sông Đà
Bảng 12 Lao độn g- tiền lơng (Trang 49)
Bảng 13: Tình hình đấu thầu 1999 - 2002 N¨m  Tổng số đơn - Đầu tư nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh ở công ty cổ phần tư vấn xây dựng Sông Đà
Bảng 13 Tình hình đấu thầu 1999 - 2002 N¨m Tổng số đơn (Trang 51)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w