1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ĐỀ THI LẦN 2 MÔN CHÍNH TRỊ

6 502 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 54,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG C ĐKT CAO THẮNGKHOA GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG TP, Hồ Chí Minh ngày tháng năm 2010 ĐỀ THI LẦN 2 MÔN CHÍNH TRỊ - DÀNH CHO LỚP CĐN ĐTCN 08B Thời gian làm bài 60 phút Câu 1: Phân tích mối q

Trang 1

TRƯỜNG C ĐKT CAO THẮNG

KHOA GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG

TP, Hồ Chí Minh ngày tháng năm 2010

ĐỀ THI LẦN 2 MÔN CHÍNH TRỊ - DÀNH CHO LỚP CĐN ĐTCN 08B

( Thời gian làm bài 60 phút)

Câu 1: Phân tích mối quan hệ biên chứng giữa vật chất và ý thức từ đó rút ra

ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ với thực tiễn trong quá trình học tập.(5 đ)

Câu 2: Trình bày khái niệm và phân tích nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh? (5 đ)

CAO VĂN DƯƠNG

Trang 2

ĐÁP ÁN Câu 1: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, từ đó rút ra

ý nghĩa phương pháp luận? (5 điểm)

- Định nghĩa vật chất: Vật chất là một phạm trù triết học dung để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác

- Khái niệm ý thức: Ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất khách quan vào bộ

óc người một cách năng động và sáng tạo thông qua hoạt động thực tiễn lao động xã hội

- Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức:

+ Vật chất là cái có trước, sản sinh ra và quyết định ý thức Vật chất tồn tại khách quan, độc lập và không phụ thuộc vào ý thức

+ Vai trò tích cực, năng động của ý thức: Trong quá trình hoạt động thực tiễn, con người nhận thức và hình thành ý thức của mình Khi có được những tri thức

về sự vật, nắm được những quy luật vật động, phát triển của chúng, con người vận dụng những tri thức đó một cách sáng tạo vào điều kiện cụ thể nhằm mục đích cải tạo tự nhiên và xã hội để phục vụ nhu cầu cho con người

- Ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ giữa vật chất và ý thức:

+ Trong quá trình nhận thức và thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khác quan Phải thông qua thực tiễn để nhận thức quy luật vận động và phát triển của các

sự vật trong thế giới vật chất và hành động theo quy luật Chống bệnh chủ quan duy ý chí

+ Cần phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo khi vận dụng các quy luật, chống thái độ bảo thủ, trong chờ, ỷ lại…

Câu 2: Trình bày khái niệm và phân tích nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh? (5 đ)

- Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh:

Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm và sâu sắc về những vấn

đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và

Trang 3

phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại”

- Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh:

+ Chủ nhĩa Mác – Lênin

+ Các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc

+ Tinh hoa văn hóa nhân loại

Trang 4

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG

KHOA GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG

BỘ MÔN LLCT – QS - TD

ĐỀ THI LÂN 2 MÔN CHÍNH TRỊ DANH CHO CÁC LỚP CĐN 2008

(Thời gian làm bài 60 phút)

TP.HCM, ngày tháng Năm 2010

Câu 1: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, từ đó rút ra ý

nghĩa phương pháp luận? (5 điểm)

Câu 2: Phân tích quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và

trình độ của lực lượng sản xuất? (5 điểm)

Lưu ý: Hoc sinh không được sử dụng tài liệu

KHOA/BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

CAO VĂN DƯƠNG

Trang 5

ĐÁP ÁN

Câu 1: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, từ đó rút ra

ý nghĩa phương pháp luận? (5 điểm)

- Định nghĩa vật chất: Vật chất là một phạm trù triết học dung để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác

- Khái niệm ý thức: Ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất khách quan vào bộ

óc người một cách năng động và sáng tạo thông qua hoạt động thực tiễn lao động xã hội

- Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức:

+ Vật chất là cái có trước, sản sinh ra và quyết định ý thức Vật chất tồn tại khách quan, độc lập và không phụ thuộc vào ý thức

+ Vai trò tích cực, năng động của ý thức: Trong quá trình hoạt động thực tiễn, con người nhận thức và hình thành ý thức của mình Khi có được những tri thức

về sự vật, nắm được những quy luật vật động, phát triển của chúng, con người vận dụng những tri thức đó một cách sáng tạo vào điều kiện cụ thể nhằm mục đích cải tạo tự nhiên và xã hội để phục vụ nhu cầu cho con người

- Ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ giữa vật chất và ý thức:

+ Trong quá trình nhận thức và thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khác quan Phải thông qua thực tiễn để nhận thức quy luật vận động và phát triển của các

sự vật trong thế giới vật chất và hành động theo quy luật Chống bệnh chủ quan duy ý chí

+ Cần phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo khi vận dụng các quy luật, chống thái độ bảo thủ, trong chờ, ỷ lại…

Câu 2: Phân tích quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất? (5 điểm)

- Khái niệm phương thức sản xuất: Phương thức sản xuất là cách thức tiến hành sản xuất của cải vật chất trong một giai đoạn nhất định của lịch sử xã hội

Trang 6

- Lực lượng sản xuất: LLSX là mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất, là trình độ chinh phục tự nhiên của con người

- Tính chất của lực lượng sản xuất: tính chất của LLSX là tính chất cá nhân hay tính chất xã hội trong việc sử dụng tư liệu lao động mà chủ yếu là công

cụ lao động của con người để làm ra sản phẩm

- Trình độ của LLSX là trình độ phát triển của công cụ lao động, của khoa học công nghệ, phân công lao động và người lao động

- Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX:

+ Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất:

 Tính chất và trình độ lực lượng sản xuất như thế nào thì quan hệ sản xuất phải như thế ấy để đảm bảo sự phù hợp

 Khi lực lượng sản xuất đã thay đổi về tính chất và trình độ thì quan hệ sản xuất cũng phải thay đổi theo để đảm bảo sự phù hợp

+ Quan hệ sản xuất tác động trơ lại đối với lực lượng sản xuất

 Nếu QHSX phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất thì

nó thúc đẩy LLSX phát triển

 Nếu QHSX lạc hậu không phù hợp thì nó kìm hãm sự phát triển

- Sự vận dụng của Đảng ta

+ Xuất phát từ thực trạng đất nước vả tổng kết từ những năm đổi mới

+ Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều thành phần kinh tế

Ngày đăng: 14/08/2015, 08:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w