1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi tốt nghiệp môn chính trị

21 746 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 53,81 KB

Nội dung

ÔN THI TỐT NGHIỆP CHÍNH TRỊ 1. Trình bày ND và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật phủ định của phủ định 2. Trình bày ND của quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất? Sự vận dụng của quy luật này trong đường lối đổi mới của Đảng ta? 3. Trình bày quá trình lưu thông tư bản và sự phân chia giá trị thặng dư trong xã hội tư bản? 4. Cách mạng XHCN là gì? Trình bày động lực và ND của cách mạng XHCN? 5. Trình bày những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? Liên hệ với giai cấp công nhân VN? 6. Phân tích những tiền đề tư tưởng - lý luận hình thành tư tưởng HCM? 7. Phân tích tư tưởng HCM về những chuẩn mực đạo đức cách mạng của con người VN trong thời đại mới? 8. Trình bày tư tưởng HCM về độc lập dân tộc và CNXH? 9. Trình bày ND và ý nghĩa lịch sử của bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng? 10. Trình bày ND và ý nghĩa của chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng ta ở Hội nghị trung ương lần thứ 8 (5/1941)? 11. Trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước? 12. Phân tích quan điểm của Đảng ta về CNH - HĐH trong thời kỳ đổi mới? 13. Trình bày đường lối của Đảng về xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN hiện nay? 14. Trình bày đường lối của Đảng về xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN? Câu 1 : Trình bày ND và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật phủ định của phủ định? Nội dung : Quy luật phủ định của phủ định là quy luật về khuynh hướng chung của mọi sự vật, mọi sự vận động phát triển Thế giới vật chất tồn tại, vận động phát triển ko ngừng. Sự vật hiện tượng nào đó xuất hiện mất đi thay thế bằng sự vật hiện tượng khác. Sự thay thế đó gọi là phủ định. Phủ định biện chứng có đặc trưng cơ bản là sự tự phủ định do mâu thuẫn bên trong, vốn có của sự vật, là phủ định gắn liền vs sự vận động phát triển. Phủ định biện chứng là sự phủ định có sự kế thừa yếu tố tích cực sự vật cũ và được cải tiến cho phù hợp vs cái mới. Ko có kế thừa thì k có phát triển nhưng là kế thừa có chọn lọc. Phủ định biện chứng là sự phủ định vô tận. Cái mới phủ định cái cũ, nhưng cái mới ko phải là mới mãi nó sẽ cũ đi và bị cái mới khác phủ định, ko có lần phủ định là phủ định cuối cùng. Phủ định biện chứng gắn vs điều kiện hoàn cảnh cụ thể; mỗi loại sự vật có phương thức phủ định riêng. Phủ định trong tự nhiên khác vs phủ định trong XH và cũng khác vs phủ định trong tư duy. Sự vật nào vận động phát triển cũng có tính chu kỳ, sự vật khác nhau thì chu kỳ nhịp điệu vận động cũng khác nhau. Tính chu kỳ của sự phát triển là từ 1 điểm xuất phát trải qua 1 số lần phủ định sự vật quay trở lại điểm xuất phát nhưng trên cơ sở cao hơn, mỗi lần phủ định là sự đấu tranh của chuyển hóa các mặt đối lập. Phủ định lần thứ 1 làm cho sự vật trở thành cái đối lập vs chính nó. Phủ định lần thứ 2 sự vật mới ra đời, đối lập vs cái đối lập nên sự vật dường như quay lại cái cũ nhưng trên cơ sở cao hơn. Phép biện chứng duy vật khẳng định vận động phát triển đi lên là xu hướng chung của thế giới nhưng ko diễn ra theo con đường thẳng tắp mà diễn ra theo đường xoắn ốc quanh co phức tạp. Mỗi vòng mới của xoắn ốc thể hiện trình độ cao hơn của sự phát triển. Sự nối nhau của vòng thể hiện tính vô tận của sự phát triển, tính vô tận của sự tiến lên từ thấp đến cao. Ý nghĩa của quy luật: Chỉ ra khuynh hướng của sự phát triển diễn ra theo đường xoắc ốc vì vậy phỉ kiên trì chờ đợi, k0 đc nôn nóng vội vàng nhưng phải theo hướng bênh vực cái mới, ủng hộ cái mới, tin tưởng cái mới. Khi xem xét sự vận động phát triển của sự vật, phải xem xét nó trong quan hệ cái mới ra đời từ cái cũ, cái tiến bộ ra đời từ cái lạc hậu, con ng pải tôn trọng tinh khách quan, chống phủ định sạch trơn hoặc kế thừa k có chọn lọc. Câu 2 : Trình bày ND của quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất? Sự vận dụng của quy luật này trong đường lối đổi mới của Đảng ta? LLSX và QHSX là 2 mặt của phương thức sản xuất. Chúng gắn bó chặt chẽ ko tách rời nhau, tác động lẫn nhau 1 cách biện chứng, hình thành nên quy luật phổ biến của toàn bộ lịch sử xã hội loài người. Mối quan hệ : LLSX quyết định QHSX: - Trong phương thức sản xuất thì LLSX là yếu tố động nhất,là mặt nội dung, tự nhiên của phương thức SX, còn QHSX là yếu tố tương đối ổn định và có khuynh hướng lạc hậu hơn là mặt hình thức, xã hội của phương thức SX.LLSX như thế nào thì QHSX như thế ấy, LLSX biến đổi thì QHSX biến đổi theo phù hợp vs LLSX - Khi LLSX thay đổi về trình độ thì QHSX cũng thay đổi theo - Khi LLSX cũ mất đi, LLSX mới ra đời  QHSX cũ phải mất đi, QHSX mới ra đời để đảm bảo sự phù hợp. Sự phát triển của lực lượng sản xuất đến một trình độ nhất định làm cho quan hệ sản xuất từ chỗ phù hợp trở thành không phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất. Khi đó, quan hệ sản xuất trở thành "xiềng xích" của lực lượng sản xuất, kìm hãm lực lượng sản xuất phát triển. Yêu cầu khách quan của sự phát triển lực lượng sản xuất tất yếu dẫn đến thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ phát triển mới của lực lượng sản xuất để thúc đẩy lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển. QHSX mới ra đời thay thế QHSX cũ cũng có nghĩa là một PTSX mới đang xuất hiện. QHSX tác động trở lại LLSX: + Nếu QHSX phù hợp với tính chất, trình độ của LLSX  sẽ động lực thúc đẩy LLSX phát triển toàn diện, giải phóng cho nền sản xuất của xã hội , khai thác và phát huy một cách tối đa những tiềm năng và thế mạnh của nền sản xuất nói chung cũng như những yếu tố tích cực của LLSX. + Ngược lại, nếu QHSX không phù hợp với tính chất, trình độ của LLSX  kìm hãm LLSX phát triển. Không phù hợp vì 2 lý do: QHSX quá lạc hậu, bảo thủ. QHSX vượt trước "tiên tiến" so với LLSX. + Ngoài ra, Quan hệ sản xuất quy định mục đích của sản xuất, tác động đến thái độ của con người trong lao động sản xuất, đến tổ chức phân công lao động xã hội, đến phát triển và ứng dụng khoa học và công nghệ, v.v và do đó tác động đến sự phát triển của lực lượng sản xuất. + Một QHSX phù hợp với tính chất, trình độ của LLSX khi nó tạo ra những tiền đề, điều kiện cho các yếu tố của LLSX( người lao động, công cụ lao động, đối tượng lao động) kết hợp với nhau hài hoà  sản xuất đưa lại năng suất cao. + Sự phù hợp giữa QHSX và LLSX không phải chỉ thực hiện một lần là xong, mà phải là một quá trình, một “cân bằng động”. nghĩa là sự phù hợp đó luôn bị phá vỡ để thay thế bằng một sự phù hợp khác cao hơn. Cho nên quy luật này đòi hỏi tính năng động cao của yếu tố chủ quan, để chủ động điều chỉnh QHSX luôn luôn phù hợp với sự diễn biến nhanh chóng của LLSX. Sự vận dụng của quy luật này trong đường lối đổi mới của Đảng ta? Câu 3: Trình bày quá trình lưu thông tư bản và sự phân chia giá trị thặng dư trong xã hội tư bản? Quá trình lưu thông TBCN qua 3 giai đoạn: GĐ 1 : nhà tư bản dùng tiền để mua TLSX và sức lao động. GĐ này tư bản tồn tại dưới hình thức tư bản tiền tệ, sau khi mua xong tư bản tiền tệ biến thành tư bản sản xuất. GĐ 2 : nhà tư bản tiêu dùng những hàng hoá đã mua tức là tiến hành sản xuất : kết hợp 2 yếu tố sức lao động và TLSX để sản xuất ra hàng hoá mà trong giá trị của nó có giá trị thặng dư. GĐ này tư bản tồn tại dưới hình thứ tư bản SX GĐ 3 : tư bản tồn tại dưới hình thức tư bản hàng hoá, thực hiện chức năng bán hàng trong đó có giá trị thặng dư. Kết thúc giai đoạn này tư bản hàng hoá chuyển thành tư bản tiền tệ. Công thức vận động của tuần hoàn tư bản là : TLSX T – H …. SX…H’ – T’ Sức LĐ 1 2 3 Sự phân chia giá trị thặng dư : - Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp : tư bản thương nghiệp là 1 bộ phận của tư bản công nghiệp tách ra, chuyên đảm nhận khâu lưu thông phục vụ cho tư bản công nghiệp.LN thương nghiệp là 1 phần giá trị thặng dư được tạo ra trong quá trình sx mà tư bản công nghiệp nhường cho tư bản thương nghiệp để tư bản thương nghiệp thực hiện lưu thông hàng hoá cho nahf tư bản công nghiệp. - Tư bản cho vay và lợi tức : tư bản cho vay là tư bản tiền tệ mà người chủ của nó cho nhà tư bản khác sử dụng trong 1 thời gian nhất định để nhận được số tiền lời nào đó, số tiền lời gọi là lợi tức. - Tư bản ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng : tư bản ngân hàng là loại xí nghiệp tư bản kinh doanh tiền tệ và làm môi giới giữa người đi vay và người cho vay. LN ngân hàng là khoản chênh lệch giữa lợi tức nhận gửi và lợi tức cho vay sau khi trừ đi các khoản chi phí. - Tư bản kinh doanh ruộng đất và địa tô tư bản : nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp phải thuê ruộng đất và thuê công nhân để tiến hành sản xuất. Do đó, họ phải trích 1 phần giá trị thặng dư do công nhân tạo ra để trả cho địa chủ dưới hình thức địa tô Câu 4 : Cách mạng XHCN là gì? Trình bày động lực và ND của cách mạng XHCN? Cách mạng XHCN là cuộc CM chính trị do GCCN lãnh đạo giành chính quyền, thiết lập và lãnh đạo hệ thống chính trị của mình để cải tạo XH cũ xây dựng thành công CNXH và cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản. Động lực của CMXHCN: GCCN là người lãnh đạo, là lực lượng chủ yếu quyết định thắng lợi của CMXHCN. Nông dân là lực lượng đông đảo có nhiều phẩm chất tốt đẹp có lợi ích cơ bản thống nhất vs lợi ích của GCCN trở thành động lực to lớn trong cuộc CM. Thực hiện liên minh công-nông, đoàn kết mọi tầng lớp nhân dân là điều kiện cơ bản để GCCN hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình là làm CM thành công xây dựng CNXH và CNCS. Nội dung: Chính trị : GCCN cùng NDLĐ dưới sự lãnh đạo của ĐCS, dùng bạo lực CM xóa bỏ bộ máy nhà nước của giai cấp bóc lột, giành chính quyền về tay mình.Có ĐCS lãnh đạo GCCN xây dựng bộ máy nhà nước, đoàn thể chính trị XH của mình xây hệ dựng thống pháp luật, cơ chế, biện pháp quản lý XH, hoàn thiện nền dân chủ XHCN, xây dựng chế độ chính trị của XH mới,XHCN. Kinh tế: Nhiệm vụ trọng tâm là phát triển kinh tế, tiến hành CNH, ko ngừng nâng cao NSLĐ, xây dựng QHSX tiến bộ phù hợp vs sự phát triển của LLSX, xây dựng quyền làm chủ của người LĐ đối vs TLSX, cải thiện đời sống nhân dân. Tư tưởng văn hóa: Giáo dục hệ tư tưởng Mác-Lenin, xây dựng nền VH XHCN vs đạo đức lối sống mới, nền giáo dục đào tạo, KHCN mới,phát triển văn hoá nghệ thuật, thông tin đại chúng và các thiết chế VHXHCN, tiếp thu tinh hoa VH tiên tiến của thời đại, kế thừa các gía trị VH truyền thống của dân tộc, xây dựng con người mới XHCN Câu 5 : Trình bày những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? Liên hệ với giai cấp công nhân VN? Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân: - GCCN là giai cấp gắn với llsx tiên tiến nhất dưới chủ nghĩa tư bản, vì vậy nó là lực lượng quyết định sự phá vỡ qhsx tư bản chủ nghĩa. - GCCN bị giai cấp tư sản áp bức, bóc lột nặng nề, xét về bản chất họ là giai cấp cách mạng triệt để nhất chống lại chế độ ấp bức bóc lột tu bản chủ nghĩa. Họ chỉ có thể tự giải phóng mình bằng cách giải phóng toàn xã hội khỏi chế độ tư bản chủ nghĩa - Kinh tế : mâu thuẫn về LLSX ngày càng tăng với chế dộ chiếm hữu tư nhân TBCN về TLSX. - Chính trị - XH : mâu thuẫn giữa GCCN và GCTS. Các mâu thuẫn này không được giải quyết triệt để , tất yếu sẽ dẫn đến cách mạng XHCN do GCCN lãnh đạo và tổ chức. Đó là Sứ mệnh lịch sử của GCCN VN là thực hiện thành công sự nghiệp CNH- HĐH , xây dưng nước VN độc lập, dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, tiến lên CNXH và cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản. Câu 6 : Phân tích những tiền đề tư tưởng - lý luận hình thành tư tưởng HCM? Các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Tư tưởng HCM là kết quả của sự kế thừa các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Đó là truyền thống yêu nước, ý chí độc lập, tự cường; đoàn kết nhân ái, khoan dung, tinh thần cộng đồng, lạc quan yêu đời; cần cù thông minh, sáng tạo….HCM là 1 người VN yêu nước trước khi trở thành 1 chiến sĩ CS. Truyền thống yêu nước của gia đình và quê hương đã ảnh hưởng sâu sắc tới qua trình hình thành nhân cách và bản lĩnh của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Chủ nghĩa yêu nước chân chính và các giá trị văn hoá dân tộc VN là tiền đề tư tưởng quan trọng của Người khi rời tổ quốc ra đi tìm đường cứu nước. Tinh hoa văn hoá nhân loại Tư tưởng HCM là kết quả của việc tiếp thu tinh hoa VH nhân loại. Trong suốt cuộc đời, đặc biệt trong quá trình bôn ba tìm đường cứu nước, HCM luôn tìm tòi, học hỏi và tiếp thu có chọn lọc quan điểm của các trường phái triết học, tinh thần cách mạng, tinh thần độc lập tự do của các dân tộc… để vận dụng vào thực tiễn cách mạng VN, biến các giá trị tư tưởng nhân loại trở thành tư tưởng của mình. Đặc biệt Người đã kế thừa phát triển các giá trị tích cực của Nho Giáo, Phật giáo, Thiên chúa giáo… Chủ nghĩa Mác – Lenin Tư tưởng HCM là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lenin vào điều kiện cụ thể của nước ta. Trong suốt quá trình lãnh đạo CMVN , Người đã vận dụng sáng tạ chủ nghĩa Mác – Lenin để giải quyết thành công những vấn đề cơ bản của CMVN, đưa CMVN đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Trong quá trình vận dụng chủ nghĩa Mác- Lenin, Người đã có nhiều phát triển sáng tạo, làm phong phú thêm kho tàng lý luận chảu chủ nghĩa Mác-Lenin. Trong 3 nguồn gốc trên, chủ nghĩa yêu nước là cơ sở ban đầu và là động lực thúc đây Bác đến với chủ nghĩa Mác- Lenin, làm cho chủ nghĩa yêu nước VN có nội dung mới, tầm cao mới, “độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội”.Chủ nghĩa Mác- Lenin là nguồn gốc chủ yếu của tư tưởng HCM, giúp cho việc phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại có định hướng khoa học và cách mạng đúng đắn. Chính vì thế, tư tưởng HCM trước hết chủ yếu là sản phẩm của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa M- LN vào thực tiễn cách mạng VN.Tinh hoa văn hoá nhân loại làm giàu có và sâu sắc thêm chủ nghĩa yêu nước và tư tưởng xã hội chủ nghĩa ở Người Câu 7 : Phân tích tư tưởng HCM về những chuẩn mực đạo đức cách mạng của con người VN trong thời đại mới? VAI TRÒ VÀ SỨC MẠNH CỦA ĐẠO ĐỨC: Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức là nền tảng và là sức mạnh của người cách mạng, coi đó là cái gốc của cây, ngọn nguồn của sông nước: Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng thì mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang vì sự nghiệp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. người cho rằng có tài mà không có đức là người vô dụng nhưng có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó. Cho nên, đức là gốc nhưng đức và tài phải kết hợp với nhau để hoàn thành nhiệm vụ cách mạng. CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG Một là, trung với nước hiếu với dân. Đây là phẩm chất quan trọng nhất, bao trùm nhất và chi phối các phẩm chất khác. Từ khái niệm cũ "trung với vua, hiếu với cha mẹ" trong đạo đức truyền thống của xã hội phong kiến phương Đông, Hồ Chí Minh đưa vào đó một nội dung mới, phản ánh đạo đức ngày nay cao rộng hơn là “Trung với nước hiếu với dân”. Đó là một cuộc cách mạng trong quan niệm đạo đức. Trung với nước là phải yêu nước gắn liền với yêu chủ nghĩa xã hội, trung thành với con đường mà dân tộc đã lựa chọn, có trách nhiệm xây dựng bảo về đất nước. Hiếu với dân là phải thương dân, tin dân, lấy dân làm gốc ; quan tâm chăm lo mọi mặt đời sống nhân dân, đấu tranh để giải phóng nhân dân,để dân trở thành chủ và làm chủ đất nước. Cần, kiệm, liêm , chính, chí công vô tư: đây là chuẩn mực đạo đức trung tâm, điều chỉnh hành vi ứng xử hằng ngày của con người. Cần tức là lao động cần cù, siêng năng; lao động có kế hoạch, sáng tạo, có năng suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm. Kiệm tức là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ; phải tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ, nhiều cái nhỏ cộng lại thành cái to; "không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi", không phô trương hình thức, không liên hoan , tiết kiệm cho dân, cho nước, cho bản thân mình. Liêm : liêm khiết, trong sạch,không tham địa vị, tiền của, danh tiếng. Không lấy cái không phải là của mình. Chỉ có một thứ ham là ham học, ham làm, ham tiến bộ. Chính, "nghĩa là không tà, thẳng thắn, đứng đắn". Đối với mình: không tự cao, tự đại, luôn chịu khó học tập cầu tiến bộ, luôn tự kiểm điểm để phát triển điều hay, sửa đổi điều dở của bản thân mình. Đối với mình, không tự cao, tự đại, luôn chịu khó học tập cầu tiến bộ, luôn kiểm điểm mình để phát huy điều hay, sửa đổi điều dở. Đối với người, không nịnh hót người trên, xem khinh người dưới; luôn giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đoàn kết, không dối trá, lừa lọc. Đối với việc, để việc công lên trên việc tư, làm việc gì cho đến nơi, đến chốn, không ngại khó, nguy hiểm, cố gắng làm việc tốt cho dân cho nước. Chí công vô tư : đăt lợi ích của Đảng ,của nhân dân lên trên hết,hy sinh lợi ích riêng vì lợi ích chung. Thực hành chí công vô tư là nêu cao chủ nghĩa tập thể, nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân. Chủ nghĩa cá nhân chỉ biết đến mình, muốn “mọi người vì mình”. Nó là giặc nội xâm, còn nguy hiểm hơn cả giặc ngoại xâm. Yêu thương con người. Hồ Chí Minh đã xác định tình yêu thương con người là một trong những phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất. + Tình yêu thương con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh có phạm vị rất rộng lớn, đó là tình thương bao la dành cho những người cùng khổ, những người lao động bị áp bức, bóc lột không chỉ ở Việt Nam mà còn trên khắp thế giới. + Yêu thương con người là nghiêm khắc với mình, độ lượng với người khác; phải có tình nhân ái với cả những ai có sai lầm, đã nhận rõ và cố gắng sửa chữa, đánh thức những gì tốt đẹp trong mỗi con người. [...]... qua hợp thành cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐCSVN Cương lĩnh vắn tắt nhưng đầy đủ những vđề chiến lược sách lược của CMVN Phương hướng chiến lược của CMVN là “làm tư sản dân quyền CM và thổ địa CM để đi tới XHCS” Nói cách khác là làm CM dtoc dân chủ ND và tiến lên CNCS Nhiệm vụ của CM: Chính trị: Đánh đổ đế quốc Pháp và phong kiến, làm cho nc VN hoàn toàn độc lập, lập ra chính phủ, tổ chức ra quân... phủ, tổ chức ra quân đội công-nông Kinh tế: Thủ tiêu hết các thứ quốc trái, tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn như công nghiệp, vận tải,ngân hàng…của tư bản Pháp để giao cho chính phủ q.lý Tịch thu hết ruộng đất của tư bản Pháp để làm của công và chia cho dân ngèo Bỏ thuế cho dân ngèo, mở rộng Công-nông nghiệp, thi hành luật ngày làm 8h VH-XH: Dân chúng đc tự do tổ chức …, nam nữ bình đẳng… phổ thông giáo... đảng duy nhất lãnh đạo, có sự giám sát của nhân dân Hoàn thi n : - Hoàn thi n hệ thống pháp luật, tăng tính cụ thể, khả thi của các quy định cụ thể trong văn bản pháp luật Xây dựng, hoàn thi n cơ chế kiểm tra, giám sát tính hợp pháp trong các hoạt động và quyết định của các cơ quan công quyền - Tiếp tục đổi mới tổ chức hoạt động của Quốc hội, hoàn thi n cơ chế bầu cử nhằm nâng cao chất lượng đại biểu... chỉ biết giá trị độc lập khi được ăn no, mặc ấm Vì vậy, đấu tranh cho dân tộc được độc lập, nhân dân được tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành là hoài bão, là lý tưởng, là ham muốn tột bậc của HCM Về chủ nghĩa xã hội Quan niệm của HCM về chủ nghĩa xã hội gồm những nội dung cụ thể : CNXH là 1 phong trào lịch sử mang tính chính trị- xã hội; CNXH như là một lý tưởng tốt đẹp mà... một chế độ hoàn chỉnh : Làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, mọi người đều có công ăn việc làm, được ấm no và 1 đời hạnh phúc Mục tiêu là giải phóng nhân dân lao động khỏi nghèo nàn, lạc hậu Thứ 2, CNXH được xem xét từ 1 mặt nào đó như kinh tế, chính trị, VH… Nhiệm vụ quan trọng nhất là phát triển SX, SX là mặt trận chính của chúng ta Thứ 3, mục tiêu chủ CNXH : ko có người bóc lột người, ai cũng... ta Vì vậy chúng ta cần phải và có thể tiến hành công nghiệp hóa theo kiểu rút ngắn thời gian khi biết lựa chọn con đường phát triển kết hợp công nghiệp hóa vs hiện đại hóa Đại hội X của Đảng cũng đã chỉ rõ: đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn vs phát triển kinh tế tri thức, coi kính tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và của công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đại hội XI nhấn mạnh thêm:... của ĐẢng Tóm lại, HCM nhấn mạnh CNXH trên các phương diện là 1 chế độ chính trị do nhân dân lao động là chủ và làm chủ; là một chế độ có nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự phát triển của KH-KT, không có người bóc lột người, phát triển cao về văn hoá và đạo đức Câu 9 : Trình bày ND và ý nghĩa lịch sử của bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng? Nội dung Các văn kiện chánh cương vắn tắt ,sách... Mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa: đó là biến nc ta thành 1 nc công nghiệp có cơ sở vật chất-kĩ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp vs trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, mức sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng-an ninh vững chắc, dân giàu, nc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Từ nay đến giữa tk XXI, nc ta trở thành 1 nc công nghiệp hiện đại... vững chắc, dân giàu, nc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Từ nay đến giữa tk XXI, nc ta trở thành 1 nc công nghiệp hiện đại theo định hướng XHCN Quan điểm công nghiệp hóa hiện đại hóa: + Một là, công nghiệp hóa gắn vs hiện đại hóa và công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn vs phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường Đảng nhận định ở Đại hội X: khoa học và công nghệ sẽ có bước tiến nhảy... trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược đã giương cao ngọn cờ GPDT, đặt nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu, xây dựng lực lượng chính trị của quần chúng ở cả nông thôn và thành thị, xây dựng căn cứ địa CM và lực lượng vũ trang là ngọn cờ dẫn đường cho nhân dân ta tiến lên giành thắng lợi trong sự nghiệp GPDT Câu 11 :Trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu . trị thặng dư : - Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp : tư bản thương nghiệp là 1 bộ phận của tư bản công nghiệp tách ra, chuyên đảm nhận khâu lưu thông phục vụ cho tư bản công nghiệp. LN. và ND của cách mạng XHCN? Cách mạng XHCN là cuộc CM chính trị do GCCN lãnh đạo giành chính quyền, thi t lập và lãnh đạo hệ thống chính trị của mình để cải tạo XH cũ xây dựng thành công CNXH. tư bản công nghiệp. LN thương nghiệp là 1 phần giá trị thặng dư được tạo ra trong quá trình sx mà tư bản công nghiệp nhường cho tư bản thương nghiệp để tư bản thương nghiệp thực hiện lưu thông

Ngày đăng: 13/08/2015, 22:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w