ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN VÀ CÁC ĐỊNH LUẬT KEPLER
Trang 1TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA TPHCM
nhóm 5
Trang 3Tại sao những hành tinh càng gần mặt trời thì chuyển động càng nhanh WHY ???!!!
Trang 5NỘI DUNG TÌM HIỂU :
A CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN CỦA ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Trang 7M t tr i ặ ờ
M t tr ng ặ ă
Trái t đấ
Trang 8Hình ảnh mô tả chuyển động
của một số hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời
Trang 10II - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
1) Định luật:
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của
chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng
Trang 112.Hệ Thức
: Lực hấp dẫn giữa hai vật ( N ) : khối lượng của hai vật ( kg )
r : Khoảng cách giữa hai vật ( m )
Trang 12Chú ý : Hệ thức này thông thường được áp dụng cho các vật trong hai trường hợp :
• Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng
• Các vật đồng chất và có dạng hình cầu Khi ấy r là khoảng cách giữa hai tâm và lưc hấp dẫn nằm trên đường nối hai tâm và đặt vào hai tâm đó
m2
m1
Fhd Fhd
r
Trang 13THỦY TRIỀU
Trang 14III TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
Trọng lực của một vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó
• Trọng tâm của vật là điểm đặt của trọng lực của vật.
• Xét vật có khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất Gọi M và R lần lượt là
khối lượng và bán kính của Trái Đất.
•
R
h
Trang 18Câu 1: Viết biểu thức lực hấp dẫn giữa hai vật trong hình vẽ sau:
1 2 2
Trang 19PH N B Ầ
LỰC HẤP DẪN
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
NHÓM 5-DD12LT04
Trang 21I MỞ ĐẦU
-) Trái Đất là trung tâm
của vũ trụ,các hành tinh
chuyển động xung quanh
Trái Đất theo quỹ đạo tròn
Ptoleme
Trang 24Hệ Nhật Tâm có gì khác so với
Hệ Địa Tâm ?
Câu hỏi đặt ra :
Trang 25Hệ Địa Tâm Hệ Nhật Tâm
Trang 26Hình ảnh một số hành tinh trong Hệ Mặt Trời
Trang 27Vấn đề đật ra là :
- Chúng chuyển động có tuân theo quy luật nào không ?
Trang 28Dựa trên những số liệu quan sát về vị trí của các hành tinh, năm 1619 Kepler nhà thiên văn học người Đức đã tìm ra ba
định luật mô tả chính xác qui luật chuyển động của các hành tinh.
Trang 29Johannes Kepler, 1571- 1630, nhà thiên văn học người Đức.
Trang 30II CÁC ĐỊNH LUẬT KÊ-PLE
1) Định luật I
- Mọi hành tinh đều chuyển động theo quỹ đạo elip , mà Mặt Trời là một tiêu điểm
Trang 31Mỗi elip có 2 trục vuông góc, trên đó bán kính trục lớn kí hiệu : a , bán kính trục nhỏ
kí hiệu : b F1 , F2 là các tiêu điểm của elip nằm đối xứng trên 2 bán trục lớn
=> MF1 + MF2 = 2a ( = hằng số )
Trang 32Tốc độ chuyển động của các hành tinh tại
những vị trí khác nhau trên quỹ đạo có quan
hệ gì với nhau?
Trang 35Có nhận xét gì về vận tốc dài của các hành tinh qua định luật II Kê-ple ?
+Vận tốc tại điểm xa Mặt trời nhất là 29,3km/s
+Vận tốc tại điểm gần Mặt trời nhất là 30,3km/s
Trang 36T2 (năm)
a3 (đv thiên văn)
Trang 373) Định luật III
- Tỉ số giữa lập phương bán trục lớn và bình phương chu kì quay
là giống nhau cho mọi hành tinh quay quanh Mặt trời
Hay đối với 1 hành tinh bất kì :
Trang 38Chứng minh định luật Kê-ple
Xét hai hành tinh 1 và 2 của hệ Mặt trời Coi quỹ đạo chuyển động của các hành tinh gần đúng là tròn thì gia tốc hướng tâm là :
Trang 39Lực hấp dẫn tác dụng lên hành tinh gây ra gia tốc này Theo định luật II Niuton , áp dụng đối với hành tinh 1 ta có :
Mà M T là khối lượng của Mặt trời ,nên ta có :
( 1 )
2 1
Trang 40Kết quả trên không phụ thuộc vào khối lượng của hành tinh , do đó có thể áp dụng cho hành tinh 2 :
( 2 )
So sánh (1) và (2) ,ta tìm được công thức cho định luật III Kê-ple chính xác là :
3 1
Trang 42 Lời giải:
1 năm là thời gian để hành tinh quay được một vòng
xung quanh Mặt trời
Gọi T1 là một năm trên Hỏa tinh
T2 là một năm trên Trái đất.
32
Trang 43IV VỆ TINH NHÂN TẠO TỐC ĐỘ VŨ TRỤ
Khi một vật bị ném với một vận tốc có một giá trị đủ lớn, vật sẽ không trở lại mặt đất mà sẽ quay quanh Trái Đất, khi đó nó được gọi là vệ tinh nhân tạo của Trái Đất.
Trang 44Sput-nhich vệ tinh nhân tạo đầu tiên của loại người do Liên Xô phóng lên ngày 4/10/1957
Trang 45Vệ tinh nhân tạo ISS
Trang 46Phóng vệ tinh
Trang 48Trái Đấ t vI=7,9 km/s
vII=11,2 km/s vIII=16,7 km/s
Trang 49Tốc độ vũ trụ
Tốc độ vũ trụ cấp I: VI=7,9 km/s Vệ tinh chuyển động theo quỹ đạo tròn.
7,9 km/s <V<11,2km/s: quỹ đạo elip.
Tốc độ vũ trụ cấp II: VII= 11,2km/s 11,2km/s<V<16,7km/s: quỹ đạo Parabol: vệ tinh trở thành hành tinh của Mặt trời.
Tốc độ vũ trụ cấp III:VIII=16,7 km/s
V>VIII: quỹ đạo Hypebol: vật thóat ra khỏi hệ Mặt trời
Trang 50- Khi vận tốc v= 11,2 km/s – vận tốc vũ trụ cấp 2
=> quỹ đạo parabol
Trang 51- Khi vận tốc v= 16,7 km/s – vận tốc vũ trụ cấp 3
=> vệ tinh có thể thoát ra khỏi hệ Mặt trời
Trang 52Củng cố bài học :
Câu hỏi : định luật III Kê-ple có liên quan đến ( các ) yếu tố nào ?
A Hình dạng của quỹ đạo
B Chu kì quay của hành tinh
C Bán kính của quỹ đạo
D Diện tích quét bởi đường thẳng nối Mặt trời với hành tinh
Trang 53Trắc nghiệm kiến thức
Câu 1: Chọn phát biểu đúng:
Chu kỳ quay của một hành tinh xung quanh Mặt trời
A Phụ thuộc khối lượng hành tinh.
B Phụ thuộc vận tốc chuyển động trên quỹ đạo.
C Giống nhau với mỗi hành tinh.
D Phụ thuộc bán kính trung bình của quỹ đạo
Gợi ý
Dựa vào định luật Kê-ple
Trang 54Một hành tinh của hệ Mặt trời có khối lượng bằng
4 lần khối lượng Trái đất, có bán kính bằng 3 lần bán kính Trái đất Trên hành tinh đó, trọng lượng của một người có khối lượng 70 kg là
2 D
M
G R
Trang 55Bài thuy t trình n ây k t thúc chúc các b n và quý th y cô m nh kh e ế đế đ ế ạ ầ ạ ỏ
THE END TO BE CONTINOUS …