Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long.10NC Bám sát 27: BÀI TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết được: - Công thức cấu tạo, tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất oxit axit, ứng dụng, phương pháp điều chế SO 2 . - Công thức cấu tạo, tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế lưu huỳnh trioxit. Hiểu được: Cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của lưu huỳnh đioxit (vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử). 2. Kĩ năng - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế SO 2 . - Viết PTHH minh hoạ tính chất và điều chế. 3. Trọng tâm: - Cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của lưu huỳnh đioxit. - Cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của lưu huỳnh trioxit. 4. Thái độ, tình cảm: Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích học tập bộ môn. II. Chuẩn bị GV: Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập. HS: Nắm vững các lý thuyết để làm bài tập. III. Phương pháp Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, phát huy tính tích cực của học sinh. IV. Tổ chức hoạt động dạy – học 1. Ổn định lớp: 1’. 2. Bài tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Gv ra bài tập và yêu cầu Hs hoàn thành Hoạt động 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có). a FeS (1) → H 2 S (2) → S (3) → Na 2 S (4) → ZnS ↓ (5) SO 2 (6) → SO 3 (6) → CaSO 4 b. Zn (1) → ZnS (2) → H 2 S (3) → S (4) → SO 2 ↓ (5) BaCl 2 (6) ¬ Ba SO 3 a. (1) FeS + 2HCl → H 2 S ↑ + FeCl 2 (2) 2H 2 S + SO 2 → 3S ↓ + 2H 2 O (3) S + 2Na → Na 2 S (4) Na 2 S + Zn(NO 3 ) 2 → ZnS ↓ + 2NaNO 3 (5) S + O 2 0 t → SO 2 (6) 2SO 2 + O 2 0 2 5 ,V O t → ¬ 2SO 3 (7) SO 3 + CaO → CaSO 4 b. (1) Zn + S 0 t → ZnS (2) ZnS + 2HCl → H 2 S + ZnCl 2 (3) 3H 2 S + SO 2 → 3S ↓ + 2H 2 O (4) S + O 2 0 t → SO 2 Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long.10NC (5) SO 2 + BaO → BaSO 3 (6) BaSO 3 + 2HCl → BaCl 2 + H 2 O + CO 2 ↑ Hoạt động 2: Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày phương pháp nhận biết các khí sau: O 2 , H 2 S, SO 2 , SO 3 - Dùng que đóm → bùng cháy → O 2 không cháy → H 2 S, SO 2 , SO 3 - Dùng O 2 đốt → cháy với ngọn lửa màu xanh → H 2 S không cháy → SO 2 , SO 3 - Dẫn khí qua nước brôm → mất màu → SO 2 không mất màu → SO 3 phương trình phản ứng: Br 2 + 2H 2 O + SO 2 → 2HBr + H 2 SO 4 Hoạt động 3: Dẫn 13,44 lít SO 2 vào 200ml dung dịch NaOH 2M. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. - Hs viết bài tập và làm. - Gv cho Hs nghiên cứu trong 3 phút và gọi Hs lên làm. - Hs xem lại bài và lên bảng làm. - Gv gọi Hs lên nhận xét kết quả và sửa bài tập. - Hs xem bài bạn làm trên bảng, nhận xét và ghi chép. Tóm tắt 2 SO V = 13,44 l C M((NaOH) = 2M ;V NaOH = 200ml 2 13,44 0,6( ) 22,4 SO n mol = = NaOH n = 0,2.2 = 0,4 (mol) Tỉ lệ: 2 0,4 0,67 0,6 NaOH SO n n = = → muối axit NaOH + SO 2 → NaHSO 3 0,4 → 0,4 3 0,4.104 41,6( ) NaHSO m g→ = = Hoạt động 4: Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít H 2 S (đktc) rồi hoàn tan tất cả sản phẩm sinh ra vào 80 ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28 g/ml). Tính khối lượng muối thu được trong dung dịch sau phản ứng. Tóm tắt 2 8,96 0,4( ) 22,4 H S n mol= = 2 H S V = 8,96 l 2H 2 S + 3O 2 → 2SO 2 + 2H 2 O V NaOH = 80ml 0,4 → 0,4 C% NaOH = 25% → m ddNaOH = d.V = 1,28.80 = 102,4 (g) d = 1,28 g/ml 102,4.25 25,6( ) 100 NaOH m g → = = 25,6 0,64( ) 40 NaOH n mol → = = Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long.10NC Tỉ lệ: 2 0,64 1,6 0,4 NaOH SO n n = = → 2 muối NaOH + SO 2 → NaHSO 3 (1) 0,4 ¬ 0,4 → 0,4 n NaOH dư = n NaOH bđ - n NaOH(1) = 0,64 – 0,4 = 0,24 (mol) NaHSO 3 + NaOH → Na 2 SO 3 + H 2 O (2) 0,24 ¬ 0,24 → 0,24 → 2 3 0,24.126 30,24( ) Na SO m g= = 3 3 3 (1) (2) 0,4 0,24 0,16( ) NaHSO spu NaHSO NaHSO n n n mol = − = − = → 3 0,16.104 16,64( ) NaHSO m g= = 3. Dặn dò: Về nhà học bài, làm bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. . Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long.10NC Bám sát 27: BÀI TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết được: - Công thức cấu tạo, tính chất vật lí, trạng thái tự. đioxit. - Cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của lưu huỳnh trioxit. 4. Thái độ, tình cảm: Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích học tập bộ môn. II. Chuẩn bị GV: Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập. HS:. các lý thuyết để làm bài tập. III. Phương pháp Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, phát huy tính tích cực của học sinh. IV. Tổ chức hoạt động dạy – học 1. Ổn định lớp: 1’. 2. Bài tập Hoạt động của