Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
217 KB
Nội dung
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trẻ em búp cành Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan Đó câu thơ Bác Hồ thể việc chăm lo cho hệ tương lai đất nước Việc chăm sóc giáo dục trẻ em đặc biệt việc chăm lo tới việc học tập trẻ ngày trọng Nếu bậc tiểu học coi tảng cho trình học tập, nhận thức trẻ bậc học mầm non coi tiền đề cho q trình Trong giai đoạn phát triển trẻ mang đặc điểm đặc trưng Việc chuyển từ giai đoạn sang giai đoạn chuyển biến mang tính nhảy vọt có biến đổi chất lượng Sự phát triển giai đoạn định vừa kết giai đoạn trước vừa tiền đề cho bước phát triển giai đoạn trẻ phát triển tốt giai đoạn chuẩn bị tốt cho giai đoạn Mặt khác, xã hội ngày quan tâm đến việc chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ vào lớp việc làm có ý nghĩa lớn Nó khơng phải việc làm riêng ai, ngành nào, gia đình mà tồn xã hội trẻ em việc vào lớp coi bước ngoặt quan trọng đời Đó chuyển qua vị trí xã hội với điều kiện hoạt động mối quan hệ xã hội Tuy nhiên trẻ em dễ dàng thích nghi bước ngoặt kiện quan trọng khiến bậc cha mẹ nhà giáo dục cần phải quan tâm, mặt để giúp trẻ hoàn thiện thành tựu suốt thời kỳ mẫu giáo, mặt khác tích cực chuẩn bị cho trẻ có đủ điều kiện để thích nghi với sống trường phổ thông với hoạt động chủ đạo hoạt động học tập Thế nhận thức vai trò quan trọng việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp nhận thức rõ việc làm cần thiết để chuẩn bị cho trẻ vào lớp Nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học chứng m inh trẻ nhỏ ép chúng tập luyện sớm phận chức chưa thành thục tốn nhiều công sức người dạy làm khổ trẻ Nhưng ngược lại, luyện tập vào lúc chớm nở gây hào hứng giúp trẻ tiến nhanh chóng Luyện tập lúc vừa gây hứng thú vừa có hiệu qủa cao Hiện có quan niệm sai lầm việc chuẩn bị cho trẻ học lớp thành phố, thị xã, vùng kinh tế phát triển Nhiều gia đình cho để chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo vào lớp cần phải dạy trước cho chúng chương trình lớp mà cụ thể học đọc, viết làm tốn Vì họ nơn nóng cho học chữ, học tính, kèm cặp học chữ nhà yêu cầu cô mẫu giáo dạy chữ cho họ với mong muốn đọc thơng, viết được, bất chấp ngun tắc địi hỏi phù hợp nội dung, phương pháp dạy học với đặc điểm hình thái chức tâm lý lứa tuổi này.Thực trạng gây khơng khó khăn việc quản lý đạo sở giáo dục mầm non Nếu không dạy đọc, dạy viết mẫu giáo tuổi phụ huynh không gửi đến kỳ nhiều trẻ mẫu giáo nghỉ học để đến học với giáo viên tiểu học Áp lực từ phía phụ huynh khiến số sở giáo dục mầm non chấp nhận để giáo viên mầm non làm thay công việc giáo viên tiểu học không đào tạo cách dạy chương trình tiểu học Mặt khác khơng phụ huynh phó mặc con em họ cho sở giáo dục mầm non, không tạo thống công tác chăm sóc giáo dục trẻ dẫn đến hiệu công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp khơng cao Cịn vùng nơng thơn, vùng khó khăn, miền núi hầu hết gia đình lại quan tâm đến vấn đề chuẩn bị cho vào lớp Họ cho "trăng đến rằm trăng trịn" trẻ đến tuổi học lớp khơng cần phải chuẩn bị cả: Khơng cần chuẩn bị tâm không cần biết khả sức khoẻ trẻ đảm bảo cho trẻ học tập hay khơng Có thể thấy quan niệm sai lầm Việc chuẩn bị cho trẻ vào học lớp cách có hiệu việc làm cần có chuẩn bị lâu dài cần chuẩn bị cách tồn diện thể lực, trí tuệ, giao tiếp ứng xử xã hội, số phẩm chất tâm lý số kỹ hoạt động học tập phương pháp phù hợp với phát triển trẻ nên sở phối hợp thống gia đình trường mầm non Từ lý xin vào nghiên cứu thực trạng công tác chuẩn bị cho trẻ vào học lớp 1, từ xin đưa số ý kiến đề xuất nhằm góp phần nhỏ bé vào việc chuẩn bị tốt cho trẻ mẫu giáo vào học lớp II MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu tầm quan trọng nội dung việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp - Nghiên cứu thực trạng công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp trường Mầm non - Từ đề xuất số biện pháp nhằm góp vào việc thực công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp đạt kết tốt III PHẠM VI NGHIÊN CỨU Công tác chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo vào lớp phải tiến hành từ mãu giáo bé đến mẫu giáo nhỡ đến mẫu giáo lớn Nhưng thời gian nghiên cứu có hạn tơi xin sâu nghiên cứu công tác chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo lớn vào lớp trường mầm non Đơng Sơn - TP Thanh Hố - Tơi vào nghiên cứu mặt: tâm cho trể vào lớp 1, thể lực, phát triển trí tuệ, tình cảm - xã hội, ngôn ngữ, số kỹ cần thiết hoạt động học tập IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu số lý luận công tác chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo lớn vào học trường phổ thông - Nghiên cứu thực trạng công tác chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo vào học lớp - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo lớn vào học phổ thông V KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Khách thể nghiên cứu Tất giáo viên, trẻ mẫu giáo lớn Trường mầm non Đông Sơn số phụ huynh trẻ Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu việc chuẩn bị mặt cho trẻ đến trường phổ thông cụ thể lớp: Hoa Hồng (cô Nga), Hoa Cúc (cô Thanh) VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để việc nghiên cứu đề tài tốt sử dụng số phương pháp để thực nhiệm vụ nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu sách, tài liệu qua tơi nắm số lý luận công tác chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo lớn vào học lớp - Phương pháp quan sát: để tơi tìm hiểu tình hình thực tế, thực trạng công tác chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo lớn vào lớp - Phương pháp trao đổi đàm thoại: sử dụng hệ thống câu hỏi: + Tôi đặt câu hỏi giáo viên, phụ huynh trẻ để nắm nhận thức họ việc chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo vào học lớp + Tôi đặt câu hỏi trẻ để tìm hiểu kết cơng tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp - Phương pháp thực nghiệm: qua tơi điều tra mặt việc chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo lớn vào lớp thông qua tiết học, qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ để nắm kiến thức, kỹ mà trẻ có - Phương pháp tốn học, tính tỷ lệ % VII TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong q trình nghiên cứu tơi tham khảo số tài liệu sau: Phạm Thị Châu: Giáo dục học mầm non, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên): Chuẩn bị cho trẻ tuổi vào trường phổ thông, Nhà xuất giáo dục, 1998 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên): "Tâm lý học trẻ em trước tuổi học" Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 Đào Thanh Âm: Giáo dục học mầm non (tập III), Trường ĐHSP Hà Nội, 1995 PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC CHUẨN BỊ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN VÀO LỚP * Sự cần thiết phải chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo lớn vào lớp Như biết đến tuổi, trẻ em phát triển bình thường học Đối với trẻ em việc đến trường phổ thông coi bước ngoặt quan trọng đời Đó việc trẻ chuyển qua lối sống đồng thời trẻ chuyển qua vị trí xã hội với điều kiện hoạt động mối quan hệ người học sinh thực thụ Khi tuổi mẫu giáo, hoạt động vui chơi giữ vai trò chủ đạo Chơi hoạt động mang tính chất thoải mái chơi trẻ hoạt động tự theo ý muốn, trẻ thích chơi, khơng thích rút khỏi chơi cách nhẹ nhàng vào lớp trẻ phải thực nhiệm vụ người học sinh, hoạt động chủ đạo hoạt động mang tính nghiêm túc, có mục đích có tổ chức, chặt chẽ có kế hoạch theo chương trình nhà trường quy định mà học sinh phải có trách nhiệm cố gắng đạt kết tốt đẹp, chiếm lĩnh tri thức khoa học Quá trình phát triển trẻ em trải qua nhiều giai đoạn từ giai đoạn chuyển sang giai đoạn khác biến đổi chất tâm lý trẻ thành tựu đạt giai đoạn định vừa kết giai đoạn trước vừa tiền đề cho bước phát triển cho bước điều có nghĩa phát triển tốt giai đoạn trước chuẩn bị tốt cho giai đoạn phát triển sau, em bé tuổi mẫu giáo chăm sóc giáo dục phát triển toàn diện chất lẫn tinh thần, vào lớp lẽ tự nhiên lo lắng thực tế khơng phải gia đình nào, lớp mẫu giáo làm tốt việc số trẻ đến trường chiếm tỷ lệ cao song trẻ mà đặc biệt trẻ vùng núi, vùng sâu, vùng xa, trẻ không học qua lớp mẫu giáo khơng chăm sóc giáo dục cách khoa học nên vào lớp cịn ngỡ ngàng khó thích nghi với sống học tập trường tiểu học, nhiều trẻ vào lớp ngơ ngác chưa biết nghe lời thầy cô không dạy cách giao tiếp với người xung quanh nên khơng trẻ đến trường nhút nhát sợ thầy cô, bạn bè, lại không làm quen với hoạt động trí tuệ, khơng quan sát vật tượng, khơng kích thích lịng ham hiểu biết, hứng thú nhận thức vấn đề xung quanh nên nhiều cháu sợ học, biểu không mang lại nỗi vất vả cho giáo viên tiểu học, nỗi lo lắng cho bậc cha mẹ mà quan trọng ảnh hưởng đến kết học tập trẻ, ảnh hưởng đến phảt triển tâm lý suốt đời trẻ Chính để chuẩn bị cho trẻ vào lớp cần phải đặt cách nghiêm túc, chuẩn bị bậc cha mẹ người làm công tác giáo dục mầm non cần định nội dung phương pháp chuẩn bị thật đắn để bước đường phát triển trẻ sau thuận lợi II NỘI DUNG CHUẨN BỊ CHO TRẺ VÀO LỚP 1 Trước tiên cần chuẩn bị tốt cho trẻ tâm đến trường thơng qua hình thức hấp dẫn nhẹ nhàng cho trẻ thăm quan số trường tiểu học gần gũi, gặp gỡ anh chị học sinh chăm ngoan học giỏi, tiếp súc với giáo viên yêu nghề mến trẻ làm quen với đồ dùng đẹp hấp dẫn Tất thứ chưa tạo động học tập đích thực có khả khơi dậy lòng mong mỏi, tâm trạng náo nức đến trường làm người học sinh Các bậc cha mẹ đừng lấy việc học để doạ trẻ, đừng ép trẻ phải làm này, đến trường Điều quan trọng cần kích thích trẻ lịng ham hiểu biết, thích khám phá điều lạ, tự nhiên sống xã hội Đồng thời cần nói cho trẻ biết có đến trường hiểu điều lạ đó, gợi lên trẻ niềm hy vọng thầy, giáo, từ tạo cho trẻ niềm vui học Lòng khát khao trở thành học sinh coi địn bẩy tạo sức bật nâng cao chất lượng học tập em suốt thời kỳ hpcj tập trường phổ thông Chuẩn bị thể lực Điều kiện vật chất ảnh hưởng trực tiếp đến trình học tập người học sinh thể lực Thể lực phát triển tốt tạo điều kiện thuận lợi cho tư chất, yếu tố sinh học với tư cách tiền đề vật vhất phát triển nhân cách có hội phát huy tác dụng Chuẩn bị mặt thể lực cho trẻ không đơn chuẩn bị phát triển chiều cao trọng lượng thể mà chuẩn bị chất cụ thể lực làm việc bền bỉ, dẻo dai, có khả chống lại mệt mỏi thần kinh, bắp, độ khéo léo bàn tay, tinh nhạy giác quan Để có phẩm chất cần tạo chế độ sinh hoạt, ăn uống, nghỉ ngơi, luyện tập cho trẻ cách khoa học hợp lý thời gian phù hợp với đặc điểm phát triển riêng trẻ Chuẩn bị mặt phát triển trí tuệ Rèn luyện thao tác trí tuệ, kích thích hứng thú hoạt động trí óc như: ham hiểu biết, kích thích khám phá điều lạ gợi mở, khuyến khích trẻ quan sát vật, tượng xung quanh: Biết phát hiện, so sánh đặc điểm riêng vật, tượng (các vật, cỏ hoa lá, tượng thời tiết ) biết phán đoán suy luận qua nhiều cầu đố, trò chơi, chuyện kể giúp cho trẻ hiểu biết giới cung quanh, rèn luyện tập trung ý có chủ định, ghi nhớ có chủ định, linh hoạt việc sử dụng thao tác trí tuệ, kích thích trẻ động, sáng tạo tìm tịi khám phá, giúp trẻ định hướng khơng gian cách xác Khả định hướng không gian thời gian biểu phát triển trí tuệ Việc xác định vị trí khơng gian, thời gian vật tượng, đâu, vật - dưới, trước - sau, phải - trái thời điểm thời gian: sáng, trưa, chiều, tối, mùa đông/ thu/ xuân/ hè, biết ước tính khứ, tương lai tức biết đượ: bây giờ, lát nữa, hôm qua, ngày mai, năm ngoái, năm này, sang năm điều kiện cần thiết để trẻ tiếp thu, lĩnh hội chương trình học tập tham gia vào hoạt động khác trường phổ thơng Chuẩn bị tình cảm - xã hội Biết cách ứng xử với người xung quanh, lễ phép, kính trọng người lớn, đồn kết thân với bạn bè, thơng cảm thương xót người bất hạnh, biết vị trí minh gia đình xã hội (là ai, cháu ai, em hay anh, chị ai, học sinh lớp nào) cách ứng xử phù hợp với vai trị chuẩn bị cần thiết để giúp trẻ thích nghi tốt với mơi trường học tập Thông qua hoạt động mang tính tập thể, trẻ làm quen dần với sinh hoạt nhóm bạn bè qua làm nảy nở trẻ động xã hội tốt đẹp, hào hứng học, trở thành người học sinh Được trải nghiệm câu chuyện kể, trò chơi, sử dụng đồ dùng học tập lớp 1, tham quan trường tiểu học giúp trẻ có biểu tượng xác trường phổ thơng mối quan hệ bạn bè, thầy từ kích thích háo hức đến trường học tập trẻ Hình thành thói quen vệ sinh cá nhân, tính tự lập khả tự phục vụ công việc sinh hoạt hàng ngày vừa sức khía cạnh quan trọng cho trẻ trước bước vào trường phổ thông Chuẩn bị ngôn ngữ Ngôn ngữ mẹ đẻ phát triển tốt phương tiện quan trọng để phát triển trí tuệ giúp cho việc tiếp thu kiến thức học tập tốt trường phổ thơng Hình thành phát triển kỳ nghe, nói, tiền đọc, tiền viết quan trọng Đó tảng để trẻ hiểu giới chữ viết tiếp nhận nhiều tri thức Thông qua hoạt động sinh hoạt, học tập, lao động, qua buổi tham quan dạo chơi cần khuyến khích trẻ sử dụng tiếng mẹ đẻ cách thành tạo, mở rộng vốn từ giới xung quanh, tập cho trẻ biết diễn đạt muốn nói cách rõ ràng, mạch lạc, khơng nói ngọng, nói lắp, nói lí nhí Chuẩn bị số kỹ cần thiết hoạt động học tập Rèn luyện số kỹ hoạt động cần thiết giúp cho trẻ biết cách cầm bút, cầm sách, mở sách, tư ngồi giúp trẻ thích ứng với hạot động học tập mới, tránh bỡ ngỡ ban đầu dễ gây cho trẻ cảm giác sợ sệt, thiếu tự tin Để đạt hiệu quả, cần tạo điều kiện cho trẻ làm quen dần với môi trường học tập như: bố trí bàn ghế hợp lý cho trẻ ngồi "học", cung cấp cho trẻ tiếp xúc thường xuyên với sách, truyện, bút, thước hướng dẫn trẻ qua việc làm mẫu, quan sát uốn nắn trực tiếp cho trẻ * Tóm lại: Việc chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo vào lớp không dạy cho trẻ học đọc, học viết, học làm tính mà chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo vào lớp cần làm cách tồn diện thơng qua nội dung sau: Chuẩn bị cho trẻ tâm đến trường Chuẩn bị thể lực Chuẩn bị mặt phát triển trí tuệ Chuẩn bị mặt tình cảm - xã hội Chuẩn bị ngơn ngữ Chuẩn bị số kỹ cần thiết hoạt động học tập Do thời gian có hạn nên tơi tìm hiểu nội dung thơng qua: - Việc thực chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ trường Mầm non - Việc đánh giá trẻ giáo viên - Qua số tiết học, qua số thực nghiệm trẻ - Qua việc trao đổi với giáo viên phụ huynh trẻ III TÌM HIỂU THỰC TRẠNG Để tìm hiểu thực trạng công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp tiến hành điều tra trường mầm non Đông Sơn - Tp Thanh Hố Đặc điểm tình hình trường * Thuận lợi: - Được quan tâm tận tình cấp uỷ Đảng quyền địa phương phát triển số lượng chất lượng ngành học - Đội ngũ giáo viên đa số trẻ, khoẻ, nhiệt tình cơng tác, u nghề mến trẻ, hầu hết chuẩn hoá đà phấn đấu chuẩn Đây động lực thúc đẩy chất lượng nhà trường gây uy tín, lịng tin địa phương - Các phòng học nhà kiên cố, cao tầng, diện tích rộng rãi, thống mát, khang trang, khn viên vườn rộng, đẹp, đồ dùng trang thiết bị trang bị tối thiểu theo yêu cầu ngành tạo điều kiện cho giáo viên thực chương trình cách cân đối, tồn diện, khơng bị cắt xén số thời điểm trước - Đã có sách ưu đãi, khuyến khích Trung ương, địa phương chế độ đời sống, tiền lương, đời sống giáo viên ổn định nên chị em thực yên tâm, gắn bó với nghề nghiệp - Phong trào xã hội hố giáo dục tồn trường ngày quan tâm sâu rộng, đoàn thể xã hội phường người dân có ý thức chăm lo cho nghiệp giáo dục (đặc biệt nghiệp giáo dục mầm non) * Khó khăn - Nguồn kinh phí địa phương hạn hẹp, nguồn thu khơng có địa bàn phường hộ kinh doanh buôn bán lớn, doanh nghiệp khơng có (nguồn thu chủ yếu trơng chờ vào phụ huynh đóng góp xây dựng trường đầu tư cấp trên) đầu tư cho giáo dục hàng năm hạn chế Một số bàn ghế, dụng cụ, trang thiết bị mua sắm lâu đến hư hỏng, lạc hậu chưa thay kịp thời, có thay chưa đồng bộ, điều phần hạn chế đến việc thực chương trình giáo viên, đến tính tích cực sáng tạo trẻ - Hiện theo số liệu điều tra độ tuổi số trẻ độ tuổi từ → tuổi địa phương tương đối đông (768 cháu) mà thời điểm số phịng học khơng xây thêm, nhu cầu phụ huynh gửi đến trường ngày đơng, số phịng học so với số học sinh tải (Mẫu giáo bình quân 43 cháu/lớp, nhà trẻ 30 cháu/lớp) - Các phòng chức năng, khu hiệu nhà trường chưa có, văn phịng nhà trường phải làm việc tạm bợ, nên cơng tác tổ chức hành nhà trường cịn gặp nhiều khó khăn bất cập, phịng khiếu phải dành làm phịng học, khơng có phịng cho cháu hoạt động * Số lượng trẻ đến trường năm học 300 số trẻ đến lớp mẫu giáo lớn 94 cháu đạt tỷ lệ 31,3% Điều tra thực trạng 2.1 Thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngàu trẻ mẫu giáo lớn: Chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ mãu giáo thực theo nội dung: Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh Hoạt động có chủ đích Hoạt động ngồi trời Hoạt động góc Vệ sinh ăn trưa Ngủ trưa Vệ sinh ăn quà chiều Hoạt động chiều Trả trẻ - Qua trình quan sát tìm hiểu tơi thấy trường, giáo viên lớp thực theo chế độ sinh hoạt đề thực tương đối Ở lớp thực nội dung theo quy định, thời gian (theo mùa) - Thông qua qúa trình tìm hiểu trẻ,, tơi thấy trẻ hình thành nhiều thói quen, kỹ cần thiết thói quen tự phục vụ; tự cắt đồ dùng, tự dọn bàn ăn, tự mặc quần áo số thói quen hành vi đẹp như: chào bố mẹ, thầy cô đến trường Một số kỹ năng: cầm bút, ngồi học Kết đánh giá hàng tháng, hàng quý giáo viên phụ trách lớp * Nhận xét: Đa số giáo viên nhận thức rõ tầm quan trọng việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp có kế hoạch, việc làm nhằm tích cực chuẩn bị cho trẻ vào học phổ thông Hầu hết giáo viên thấy rằng: Đối với trẻ em việc đến trường phổ thông coi bước ngoặt quan trọng đời, giáo viên ln tạo điều kiện để giúp trẻ hồn thiện thành tựu phát triển suốt thời kỳ mẫu giáo, mặt khác tích cực chuẩn bị cho trẻ có đủ điều kiện thích ứng với sống trường phổ thông, với hoạt động chủ đạo học tập Qua việc làm cụ thể như: - Cho trẻ làm quen với chữ cái, với văn học, với biểu tượng sơ đẳng ban đầu Toán - Khơi dậy trẻ lòng mong muốn đến trường - Luôn ý mở rộng vốn từ cho trẻ, dạy trẻ cách phát âm đúng, nói ngữ pháp - Cung cấp biểu tượng, hiểu biết môi trường xung quanh qua tiết làm quen với môi trường xung quanh - Tập cho trẻ trì ý thời gian dài tập khả ghi nhớ cho trẻ thơng qua hoạt động tạo hình, âm nhạc, trò chơi học tập, trò chơi xây dựng, tiết thơ, chuyện 10 - Thường xuyên cho trẻ tiếp nhận chuẩn nhận cảm màu sắc, hình dạng, hình khối vật - tượng thông qua tiết tạo hình, qua kể chuyện, hát múa, nghe nhạc luyện khả nhạy cảm âm - Luôn tổ chức hoạt động cho phát huy tính tích cực trẻ Rèn luyện cho trẻ biết cách quan hệ ứng xử với người xung quanh: kính trọng lễ phép, đồn kết thân Hình thành trẻ thói quen cần thiết: tự phục vụ, thói quen văn hố vệ sinh 2.2 Thơng qua việc tiến hành số khảo sát trình độ trẻ số mặt C1 Về thể lực Tơi tìm hiểu thể lực trẻ qua theo dõi chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ vận động, thấy - Chế độ dinh dưỡng trẻ đưa vào thực theo thực đơn mùa - Được thực theo quy định Do kết đạt thể lực trẻ qua theo dõi, biểu đồ tăng trưởng tương đối tốt, cụ thể: Lớp Số Kết trẻ Kênh A Kênh B Kênh C Số Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ lượng lượng lượng Hoa Hồng 47 44 94% 6% 0% Hoa Cúc 47 46 98% 2% 0% Tổng 94 90 95,7% 4,3% 0% Nhận xét: Nhìn chung thể lực trẻ tốt, số trẻ kênh A chiếm tỷ lệ cao 95,7%, số kênh B, khơng có trẻ kênh C Có điều nhiều nguyên nhân nguyên nhân quan trọng là: vấn đề chăm sóc sức khoẻ cho trẻ quan tâm đặc biệt, trẻ thực chế độ bán trú ăn, ngủ giờ, đủ lượng đủ chất, khâu chế biến hợp vệ sinh Luôn xây dựng thực đơn cân đối hợp lý, sức khoẻ trẻ tăng cường Cũng qua quan sát hàng ngày thấy trẻ độ tuổi thích vận động, thích chạy nhảy leo trèo suốt ngày mà chán C2 Về mặt trí tuệ * Nội dung 1: Nhận biết số tỉ lệ 11 Để nắm khả nhận biết số tỉ lệ tương ứng trẻ làm thực nghiệm 76 trẻ lớp Hoa Hồng Hoa Cúc B1: Tôi lấy 10 hoa gắn lên bảng chia làm hàng ngang, tương ứng 1-1, sau tơi hỏi trẻ số hoa hàng có số hoa hàng khơng bao nhiêu? ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ Kết Kết Lớp Số trẻ Trả lời Trả lời sai Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Hoa Hồng 39 35 89,7% 10,2% Hoa Cúc 37 34 91,8% 8,1% Tổng 76 69 90,7% 9,2% B2 Sau trẻ trả lời xong tiếp tục làm thực nghiệm để nguyên hàng trên, hàng dãn không để tương ứng 1-1 hỏi trẻ số lượng hoa có không? ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ Kết Lớp Số trẻ Trả lời Trả lời sai Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Hoa Hồng 39 30 76,9% 23% Hoa Cúc 42 40 95,2% 4,7% Tổng 81 70 11 Nhận xét: Qua thực nghiệm thấy khả nhận biết tỉ lệ trẻ tương đối xác, trẻ giải theo u cầu khó khăn tốn → Trẻ có khả suy luận logic * Nội dung 2: chuẩn bị cho trẻ vào lớp Nhận biết hình dạng, kích thước Để nhận biết khả trẻ hình dạng, màu sắc tơi làm loại hình: Hình ; Hình ; Hình loại hình: màu vàng, màu xanh, màu đỏ Tất 18 hình Tơi đặt tồn số hình lên bàn cho trẻ quan sát sau tơi lấy hình giơ lên yêu cầu trẻ chọn giống cô Kết Lớp Số trẻ Chọn Chọn sai 12 Số lượng 45 40 85 Tỷ lệ 95,7% 95,2% 95,5% Số lượng 2 Tỷ lệ 4,2% 4,7% 4,4% Hoa Hồng 47 Hoa Cúc 42 Tổng 89 Nhận xét: Từ kết thực nghiệm thấy trẻ mẫu giáo có khả nhận biết, phân biệt chuẩn hình dạng, kích thước, màu sắc tương đối xác, biết đặc điểm hình mà quan sát * Nội dung 3: Tìm hiểu khả ghi nhớ Tôi dạy trẻ câu thơ: Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Tôi cho trẻ đọc câu tho lần trẻ thuộc sau dừng lại hỏi trẻ số câu hỏi Khoảng - phút lại tiếp tục cho trẻ đọc câu thơ để kiểm tra trí nhớ trẻ Kết Kết Lớp Số trẻ Đọc Đọc sai Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Hoa Hồng 42 35 83,3% 16,6% Hoa Cúc 38 32 84,2% 15,7% Tổng 80 67 83,7% 13 16,2% Nhận xét: Qua thực nghiệm thấy trí nhớ trẻ phát triển tương đối tốt, mức độ ghi nhớ trẻ chắn hơn, khả nhớ lại trẻ mang tính trực quan Điều chứng tỏ tư trẻ bước phát triển * Nội dung 4: Tìm hiểu khả định hướng không gian Tôi lấy búp bê đặt lên bàn sau cho trẻ lên vị trí so với búp bê Kết Kết Lớp Số trẻ Đúng Sai Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Hoa Hồng 36 30 83,3% 16,6% Hoa Cúc 39 32 82,05% 17,9% Tổng 75 62 82,6% 13 17,3% Nhận xét: Khả định hướng khơng gian trẻ tương đối xác, trẻ biết vị trí so với bạn với vật xung quanh, trẻ biết 13 thời gian: hơm qua, hơm nay, ngày kia, năm ngối Tỷ lệ trẻ định hướng xác chiếm 82,6% * Nhận xét chung phát triển trí tuệ trẻ Nhìn chung trẻ có khả ghi nhớ, phân tích, so sánh, tổng hợp biết thể qua ngơn ngữ phân biệt hình dạng, kích thước, độ dài ngắn trẻ biết tập trung ý theo yêu cầu người lớn, khả tri giác, cảm giác xác hồn thiện Trí nhớ có chủ định trẻ phát triển hơn, mức độ ghi nhớ trẻ chắn hơn, lâu hơn, khả nhớ lại trẻ mang tính chất trực quan hình tượng rõ nét Chẳng hạn hỏi trẻ đặc điểm biển: Trẻ kể lại được: biển rộng, có màu xanh, có sóng, có thuyền Về tư duy: Tư trẻ phát triển mạnh, trẻ hay đặt câu hỏi sao? Trẻ hiểu hình thành số khái niệm đơn giản xã hội tự nhiên Tuy nhiên mức độ xác chưa cao, trẻ thường dựa vào đặc điểm bên đối tượng để đến kết luận mà tư trẻ thường mang tính lẫn lộn, máy móc C3 Về tình cảm - xã hội Qua sinh hoạt hàng ngày, qua đón trả trẻ quan sát cách ứng xử với bạn bè, thầy cô, bố mẹ Qua trao đổi với số phụ huynh trẻ đời sống tình cảm trẻ nhà tơi có kết quả: Kết Lớp Số trẻ Số cháu có tình cảm Nhút nhát gần gũi Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Hoa Hồng 30 26 86,6% 13,3% Hoa Cúc 40 33 82,5% 17,5% Tổng 70 59 84,2% 11 15,7% Nhận xét: Số trẻ thể tình cảm gần gũi chiếm 84,2% lại nhút nhát Phần lớn trẻ biết ứng xử với người xung quanh, lễ phép kính trọng người lơn, đồn kết thân với bạn bè, biết vị trí gia đình xã hội (là ai, cháu ai, em ai, anh hay chị ai, học sinh lớp ) Thơng qua hoạt động mang tính tập thể, trẻ làm quen dần với sinh hoạt nhóm bạn bè, qua nảy nở trẻ nhữn động xã hội tốt đẹp C4 Một số kỹ cần thiết hoạt động học tập Tơi tìm hiểu cách cầm bút, mở sách tư ngồi trẻ Cho trẻ ngồi vào bàn, đưa cho trẻ yêu cầu trẻ vẽ mà trẻ thích 14 Kết Kết Đúng Chưa Số Số Lớp Nội dung Tỷ lệ Tỷ lệ lượng lượng Cầm bút 45 95,7% 4,2% Hoa Hồng 47 Mở sách 44 93,6% 6,3% Tư ngồi 46 97,8% 2,1% Cầm bút 42 89,3% 10,6% Hoa Cúc 47 Mở sách 40 85,1% 14,8% Tư ngồi 45 95,7% 4,2% Nhận xét: Qua kết ta thấy khả khéo léo đôi bàn tay, trẻ biết điều khiển hoạt động theo hướng dẫn cô Như trẻ có tư sẵn sàng đến trường tiểu học C5 Tâm đến trường Tìm hiểu xem trẻ mẫu giáo có hứng thú đến trường khơng tơi đặt câu hỏi: - Cháu có thích học lớp khơng? - Cháu có thích đeo cặp khơng? - Vì thích? Vì khơng? Kết Kết Số Rất thích Thích Khơng thích Lớp SL TL SL TL SL TL trẻ Hoa Cúc 47 12 25,5% 30 63,8% 10,6% Hoa Hồng 45 10 22,2% 28 62,2% 15,5% Tổng 92 22 23,9% 58 63,0% 12 13,0% - 100% số trẻ hỏi cháu có thích đeo cặp khơng trả lới có, thơng qua trao đổi với phụ huynh trẻ thfi nói cháu thích đeo cặp - Cịn hỏi trẻ cháu có thích học lớp khơng, có: + 22 trẻ thích đến trường chiếm tỷ lệ 23,9% + 58 trẻ thích đến lớp chiếm 63,0% + 12 trẻ khơng thích đến lớp chiếm 13,0% Những trẻ thích khơng thích hỏi trẻ trả lời học lớp cháu đeo cặp, học nhiều sách, hôm sau cịn đeo khăn qng, chấm điểm, cịn trẻ khơng thích đến lớp nói rằng: trường tiểu học khơng có nhiều đồ chơi Số trẻ 15 C6 Ngôn ngữ Thông qua theo dõi giao tiếp hàng ngày trẻ, qua câu trả lời thực nghiệm thấy khả ngôn ngữ trẻ tương đối tốt, trẻ phát âm rõ ràng, vốn từ phong phú Qua kiểm tra nhỏ, tơi cho trẻ phát âm số từ khó: loanh quanh, nghênh ngang Kết đạt Kết Lớp Số trẻ Tốt Chưa tốt Só lượng Tỷ lệ Só lượng Tỷ lệ Hoa Hồng 45 42 93,3% 6,3% Hoa Cúc 12 40 95,2% 4,2% Tổng 87 82 94,2% 5,7% Nhận xét: Qua kết điều tra ta thấy khả hồn chỉnh phát âm trẻ phát triển tốt, thấy trẻ tập phát âm nhiều Còn vài trường hợp trẻ phát âm chưa tốt bị ảnh hưởng môi trường sống Tỷ lệ trẻ phát âm tốt chiếm 94,2%, trẻ phát âm chưa tốt 5,7% * Nhận xét chung: - Qua kết điều tra thực nghiệm thấy cơng tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp trường mầm non Đông Sơn tương đối tốt Đa số trẻ chuẩn bị kỹ, toàn diện mặt có đủ điều kiện để bước vào lớp - Tuy nhiên số tồn cơng tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp Đó vấn đề thực chưa triệt để nội dung, số nội dung cịn bị bng lỏng Và công tác tuyên truyền cho phụ huynh hiểu việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp chưa tốt Thiếu phối hợp trường mầm non, phụ huynh trường tiểu học Do cần chuẩn bị cho đắn khoa học để trẻ vào học lớp đạt hiệu cao PHẦN III KẾT LUẬN VỀ VIỆC NGHIÊN CỨU Qua nghiên cứu nắm rõ sở lý luận công tác chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo vào học lớp đồng thời tìm hiểu thực trạng cơng tác chuẩn bị trường mầm non Đông Sơn - Về mặt lý luận 16 Qua việc tìm hiểu lý luận công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp thấy rõ tầm quan trọng việc chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thông, thấy phải làm để công tác chuẩn bị tốt, vừa phù hợp với yêu cầu ngành đề ra, vừa phù hợp với tâm lý lứa tuổi Đồng thời thấy chuẩn bị cho trẻ vào lớp việc làm riêng ai, ngành học nào, gia đình mà tồn xã hội Và việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp cần chuẩn bị cách tồn diện, khơng coi trọng mặt nào, buông lỏng mặt Chuẩn bị cho trẻ vào lớp tạo tiền đề cho việc học tập sau trẻ - Về điều tra thực trạng Qua kết điều tra thực trạng công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp trường mầm non Đơng Sơn, tơi thấy trường có chuẩn bị tương đối tốt Tuy nhiên số tồn cần khắc phục Và thông qua tơi rút việc làm chưa làm giáo viên trường Đồng thời đánh giá lực, khả nhận thức trẻ từ bước đầu xin đưa số đề xuất, biện pháp góp phần vào việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp tốt Từ vấn đề nhận thức thấy rõ tầm quan trọng giáo dục mầm non nói chung đội ngũ giáo viên trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ nói riêng từ để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao PHẦN IV MỘT SỐ BIỆN PHÁP VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT I BƯỚC ĐẦU XIN ĐƯA RA MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHUẨN BỊ CHO TRẺ MẪU GIÁO VÀO LỚP Để công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp tốt cần sử dụng phối hợp phương pháp, biện pháp sau: Tổ chức thực tốt chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non trường mầm non - Luôn ý đến việc phát triển thể lực cho trẻ sức khoẻ sở hoạt động - Cần tạo cho trẻ tâm lý hứng thú đến trường, rèn luyện cho trẻ số kỹ hoạt động trí tuệ khả quan sát, phân tích tổng hợp q trình nhận thức, cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng, ngơn ngữ khả ý có chủ định qua hình thành trẻ phẩm chất ý 17 chí như: tính kiên trì, tính tự giác, tính tổ chức kỷ luật giúp cho trẻ điều khiển hành vi tham gia vào dạng hoạt động từ hình thành trẻ phẩm chất đạo đức tinh thần tập thể, giúp trẻ hiểu chuẩn mực đạo đức giao tiếp, sống hàng ngày Kết hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình giáo dục trường mầm non giữ vai trị chủ đạo Cơng tác chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo lớn vào lớp thực lúc nơi lồng ghép tồn chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ ngủ học tập, vui chơi, lao động, ăn ngủ Trong nhà trường lực lượng chính, giữ vai trị chủ đạo Chính nhà trường cần phải phối hợp với gia đình để tổ chức tốt việc chăm sóc giáo dục trẻ - Chăm sóc tốt sức khoẻ - Tạo điều kiện để trẻ tham gia chơi nhóm trẻ từ tạo nên mối quan hệ bạn bè tốt đẹp, tập cách ứng xử đắn để trẻ không bỡ ngỡ, sợ sệt bước vào lớp Thơng qua trị chơi học tập giúp trẻ ý quan sát vật tượng giới xung quanh: tập ghi nhớ có chủ định, sử dụng tiếng mẹ đẻ vui chơi, sinh hoạt, học tập Thông qua hoạt động giúp trẻ nhanh nhẹn, vui tươi, hồn nhiên,biết thêm nhiều điều lạ từ nảy sinh trẻ lòng ham muốn học Qua hoạt động học tập tạo hình giúp trẻ luyện tay (hd nặn, vẽ ) ngón tay, cánh tay mềm mại, biết ngồi học, cầm bút tư Đó sở cần thiết cho việc học viết sau Cần hình thành trẻ khả suy nghĩ độ lập đặt cho trẻ câu hỏi mở để trẻ trả lời Dạy trẻ hành vi văn hố thói quen vệ sinh, biết thưa gửi lễ phép, biết giao tiếp hiểu mối quan hệ xã hội, từ làm tảng cho việc học tập sau lớp Để thực điều nhà trường mầm non cần: Thường xuyên liên hệ phối hợp với trường phổ thông để làm tốt việc chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo vào lớp Tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn kiến thức nuôi dạy trẻ cộng đồng, đặc biệt bậc cha mẹ có tuổi không gửi vào sở giáo dục mầm non Chuẩn bị cho trẻ vào lớp việc quan trọng Đó trách nhiệm ngành giáo dục mầm non, gia đình ngành giáo dục tiểu 18 học Sự phối hợp chặt chẽ giáo dục mầm non - giáo dục gia đình giáo dục tiểu học khơng nâng cao chất lượng giáo dục mầm non mà làm tốt việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1, tạo điều kiện nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông II ĐỀ XUẤT - Nhà trường cần tích cực tham mưu với cấp uỷ quyền địa phương, với ngành cấp tăng cường nguồn vốn để xây dựng sở vật chất cho nhà trường: xây thêm phòng chức ,phòng học - Cần phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường nhằm tuyên truyền kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ từ → tuổi như: hàng năm tổ chức hội thi: kiến thức cha mẹ sức khoẻ em, Mẹ khoẻ, ngoan - Giáo viên không ngừng học hỏi để trau dồi chuyên mơn nghiệp vụ, nâng cao tay nghề, có ý thức cải tiến phương pháp giảng dạy cách linh hoạt, sáng tạo - Nhà trường cần nhận thức rõ công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp Cần chuẩn bị tốt mặt tâm lý, thể lực trí tuệ để giúp trẻ bước vào học tập lớp đạt kết cao - Tham mưu với quyền đồn thể như: phụ nữ, niên quan tâm đến ngành học mầm non, để nâng cao chất lượng đào tạo nói chung, tạo điều kiện sở vật chất đồ dùng, đồ chơi, phương tiện chăm sóc, giáo dục trẻ theo điều lệ trường mầm non 19 I II III IV V VI VII I II III I II I II MỤC LỤC Nội dung PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích việc nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng Phương pháp nghiên cứu Tài liệu tham khảo PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Lý luận công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp Nội dung chuẩn bị cho trẻ vào lớp Tìm hiểu thực trạng Đặc điểm tình hình trường Điều tra thực trạng PHẦN III KẾT LUẬN Lý luận Thực tiễn PHẦN IV MỘT SỐ BIỆN PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT Biện pháp Đề xuất 20 Trang 3 4 4 8 18 18 18 19 19 20 ... trẻ qua việc làm mẫu, quan sát uốn nắn trực tiếp cho trẻ * Tóm lại: Việc chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo vào lớp không dạy cho trẻ học đọc, học viết, học làm tính mà chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo vào lớp. .. đề xuất số biện pháp nhằm góp vào việc thực cơng tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp đạt kết tốt III PHẠM VI NGHIÊN CỨU Công tác chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo vào lớp phải tiến hành từ mãu giáo bé đến mẫu. .. triển trẻ nên sở phối hợp thống gia đình trường mầm non Từ lý xin vào nghiên cứu thực trạng công tác chuẩn bị cho trẻ vào học lớp 1, từ xin đưa số ý kiến đề xuất nhằm góp phần nhỏ bé vào việc chuẩn