1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ CẤP TRÊN

57 389 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 283 KB

Nội dung

Cơ quan quản lý cấp trên cần nhanh chóng sửa đổi các quy định và quy chế về quản lý tài chính cho phù hợp hơn với xu thế phát triển của thị trường

Trang 1

Phần thứ nhấtNhững vấn đề chung về phân tích tài chính doanh nghiệp

I Những vấn đề chung về tài chính doanh nghiệp

1 Khái niệm về tài chính doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp là các mối liên hệ phát sinh trong các quá trìnhhình thành, phát triển và biến đổi vốn dới hình thức có liên quan trực tiếp

đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hoạt động tài chínhdoanh nghiệp là một trong những nội dung cơ bản của hoạt động sản xuấtkinh doanh Hoạt động này nhằm thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp : tối

đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá giá trị doanh nghiệp hay mục tiêu tăng trởng,phát triển Để hình thành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phảigiải quyết một số vấn đề quan trọng sau:

- Đầu t vào đâu cho phù hợp với hình thức kinh doanh đã chọn và còn phảibiết đầu t nh thế nào? Đây chính là chiến lợc đầu t dài hạn của doanh nghiệp

- Nguồn vốn tài trợ cho đầu t huy động từ đâu, vào thời điểm nào với mộtcơ cấu vốn tối u và chi phí thấp nhất?

- Doanh nghiệp sẽ quản lý hoạt động tài chính nh thế nào? Chẳng hạn: lợinhuận đợc sử dụng nh thế nào, phân tích, đánh giá, kiểm kê các hoạt động tàichính nh thế nào để bảo đảm trạng thái cân bằng tài chính và quản lý hoạt động tàichính ngân hàng ra sao để đa ra các quyết định thu chi phù hợp

Tuy ba vấn đề trên không phải là tất cả các khía cạnh của tài chínhdoanh nghiệp song đó là những vấn đề quan trọng và bức xúc nhất liên quantới cách thức tổ chức quản lý tài chính doanh nghiệp

2 Các mối quan hệ tài chính chủ yếu của doanh nghiệp

2.1 Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với Nhà nớc

Đó là những quan hệ về cấp phát vốn đối với Nhà nớc, các khoản thuế,

lệ phí nộp Nhà nớc với mọi loại hình doanh nghiệp Những quan hệ này đợcgiới hạn trong khuôn khổ của luật định

2.2 Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trờng tài chính

Doanh nghiệp thực hiện quá trình trao đổi, mua bán sản phẩm tài chính nhằmthoả mãn nhu cầu về vốn của mình Đối với thị trờng tiền tệ, thông qua thị trờngliên ngân hàng các doanh nghiệp có thể tạo đợc nguồn vốn nhắn hạn để tài trợ chohoạt động kinh doanh Đối với thị trờng vốn, doanh nghiệp có thể tạo nguồn vốndài hạn bằng cách phát hành các chứng khoán nh cổ phiếu, trái phiếu hoặc thamgia mua bán chứng khoán trên thị trờng chứng khoán

2.3 Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với thị trờng khác

Trang 2

Doanh nghiệp quan hệ với các doanh nghiệp khác, các tổ chức kinh tếthông qua thị trờng với t cách là chủ thể hoạt động kinh doanh Doanhnghiệp quan hệ với thị trờng cung cấp đầu vào và thị trờng phân phối tiêu thụsản phẩm đầu ra (thị trờng hàng hoá dịch vụ, thị trờng sức lao động) Thôngqua các thị trờng này, doanh nghiệp có thể xác định nhu cầu về sản phẩm vàdịch vụ, cung ứng Trên cơ sở đó, doanh nghiệp hoạch địnhnăng lực đầu ttìm nguồn vốn tài trợ kế hoạch sản xuất, marketing nhằm thoả mãn nhu cầuthị trờng, không ngừng ổn định và phát triển doanh nghiệp.

2.4 Quan hệ tài chính phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp

Quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp là sự luân chuyển vốn trongdoanh nghiệp: quan hệ tài chính giữa các bộ phận sản xuất với nhau, giữa cổ

đông với nhà quản lý, giữa cổ đông với chủ nợ, giữa quyền sử dụng vốn vớiquyền sở hữu vốn Các mối quan hệ này đợc thông qua hàng loạt các chínhsách của doanh nghiệp nh: chính sách phân phối thu nhập, chính sách đầu t

và cơ cấu đầu t, chính sách cơ cấu vốn…

II Khái niệm và phơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp

1 Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp

Phân tích tài chính doanh nghiệp là tổng thể các phơng pháp và công cụcho phép thu thập và xử lý các thông tin kinh tế, các thông tin khác trongquản lý doanh nghiệp, nhằm đánh giá tình hình tài chính, giúp ngời sử dụngthông tin đa ra các quyết định tài chính và quyết định quản lý phù hợp

Mối quan tâm hàng đầu của phân tích tài chính là phân tích các báo cáotài chính và các chỉ tiêu đặc trng tài chính thông qua một hệ thống phơngpháp, công cụ, kĩ thuật phân tích, giúp ngời sử dụng thông tin từ các giác độkhác nhau: vừa đánh giá toàn diện, tổng hợp, khái quát, lại vừa xem xét mộtcách chi tiết hoạt động tài chính doanh nghiệp (trong quá khứ và hiện tại) để

từ đó nhận biết, phán đoán, dự báo và đa ra các quyết định tài chính, đầu t vàtài trợ phù hợp, phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu

2 Sự cần thiết phải phân tích tài chính

Quy trình thực hiện phân tích tài chính ngày càng đợc áp dụng rộng rãi trongmọi đơn vị quản lý kinh tế tự chủ nhất định về tài chính nh các doanh nghiệpthuộc mọi thành phần kinh tế, các tổ chức xã hội, tập thể và các cơ quan quản lý,các tổ chức công cộng Đặc biệt, với sự phát triển của các doanh nghiệp, các ngânhàng và thị trờng vốn đã tạo nhiều cơ hội để phân tích tài chính chứng tỏ thực sự là

có ích và vô cùng cần thiết trong nền kinh tế hiện nay:

- Phân tích tài chính xem xét mức độ hiệu quả trong hoạt động của doanh nghiệp

và xác định nguyên nhân hoạt động kém hiệu qủa, góp phần cùng doanh nghiệp có

Trang 3

biện pháp xử lý kịp thời các tình huống khó khăn về tài chính Đây cũng là một yêucầu đối với doanh nghiệp để nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng.

- Phân tích tài chính thu thập thông tin về tài chính doanh nghiệp, góp phầnxác định chính xác hơn thị giá của doanh nghiệp trong các hoạt động đầu t tàichính và định hớng phát triển của doanh nghiệp trong tơng lai trên cơ sở đánhgiá tơng quan rủi ro, lợi nhuận và vị trí của doanh nghiệp trong toàn bộ hệthống

- Phân tích tài chính xác định khả năng thanh toán của doanh nghiệp làmcơ sở để các bạn hàng của doanh nghiệp và các cơ quan quản lý Nhà nớckiểm soát đợc năng lực tài chính và khả năng kinh doanh thực tế của doanhnghiệp, góp phần bảo đảm tính an toàn trong kinh doanh

- Trên cơ sở phân tích thực trạng tài chính của doanh nghiệp có thể xâydựng kế hoạch tài chính và các kế hoạch khác, quyết định chính sách củadoanh nghiệp nh chính sách huy động vốn, chính sách cơ cấu tài chính,chính sách phân phối thu nhập của doanh nghiệp…

3 ý nghĩa của việc phân tích tài chính doanh nghiệp

Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp thuộc các thành phần sở hữukhác nhau đều bình đẳng trớc pháp luật trong hoạt động kinh doanh Bởi vậy, tàichính doanh nghiệp là mối quan tâm của nhiều đối tợng khác nhau nh:

- Đối với chủ doanh nghiệp và nhà quản trị doanh nghiệp : Phân tích tàichính cung cấp cho họ những thông tin nhằm tìm kiếm lợi nhuận và khảnăng trả nợ Ngoài ra, giá trị phân tích còn đa đến nhiều mục tiêu khác nhcông ăn việc làm, nâng cao chất lợng sản phẩm với chi phí thấp nhất, đónggóp phúc lợi xã hội, bảo vệ môi trờng…Tuy nhiên, một doanh nghiệp chỉ cóthể thực hiện đợc các mục tiêu này nếu đáp ứng đợc hai thử thách sống còn

là kinh doanh có lãi và thanh toán đợc nợ

- Đối với các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng – những ngời

đặc biệt quan tâm tới khả năng trả nợ để quyết định có nên tiếp tục chodoanh nghiệp vay vốn hay không? Do đó, họ đặc biệt chú ý đến số lợng tiền

và các tài sản khác nhau có thể chuyển đổi thành tiền nhanh, từ đó so sánhvới số nợ ngắn hạn để biết đợc khả năng thanh toán tức thời của doanhnghiệp Mặt khác, họ cũng rất quan tâm tới số lợng vốn chủ sở hữu củadoanh nghiệp vì đó là khoản bảo hiểm cho họ trong trờng hợp rủi ro

- Phân tích tài chính giúp cho nhà cung cấp vật t, hàng hóa, dịch vụ trongviệc ra quyết định sắp tới có nên cho doanh nghiệp mua chịu hay không? Nhóm

Trang 4

doanh nghiệp thông qua những thông tin có đợc từ phân tích các chỉ số tàichính để làm tăng độ an toàn trong kinh doanh của họ.

- Phân tích tài chính giúp cho các nhà đầu t trong việc ta quyết định cónên đầu t vào doanh nghiệp hay không? Với những đối tợng này, mối quantâm của họ hớng vào các yếu tố nh sự rủi ro, thời gian hoàn vốn, mức sinhlãi, khả năng thanh toán vốn… Vì vậy, họ cần những thông tin về điều kiệntài chính, tình hình hoạt động, về kết quả kinh doanh và các tiềm năng pháttriển doanh nghiệp Đồng thời, các nhà đầu t cũng rất quan tâm tới việc điềuhành hoạt động và tính hiệu quả của công tác quản lý Những điều đó đảmbảo an toàn và hiệu quả cho các nhà đầu t

- Đối với các cơ quan Nhà nớc có liên quan nh các cơ quan cấp cao trực thuộc

bộ, cơ quan thuế, thanh tra tài chính, thống kê… Các cơ quan này sử dụng các báocáo tài chính do doanh nghiệp gửi lên để phân tích tình hình tài chính doanhnghiệp đó với mục tiêu kiểm tra, giám sát tình hình hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp xem họ có thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nớc hay không, kinhdoanh đúng luật không? Đồng thời, giám sát này còn giúp các cơ quan thẩmquyền có thể hoạch định chính sách một cách phù hợp, tạo điều kiện cho cácdoanh nghiệp hoạt động một cách hiệu quả Phân tích tài chính sẽ giúp cho nhómngời này chủ động hơn trong quan hệ với doanh nghiệp

- Đối với những ngời lao động hởng lơng trong doanh nghiệp : Tình hìnhtài chính của họ là những khoản lơng, liên quan trực tiếp đến tình hình tàichính của doanh nghiệp

Trớc đây trong việc phân tích tài chính còn nghèo nàn, có nhiều hạn chế,thờng chỉ giới hạn trong việc cung cấp thông tin tài chính cho ngời đầu t, chocác ngân hàng, còn trong bản thân các doanh nghiệp cha đợc chú trọng mộtcách hợp lý Nhng ngày nay, cùng với sự phát triển của các doanh nghiệp, cácngân hàng và đặc biệt là thị trờng vốn càng cho thấy phân tích tài chính là cóích và hết sức cần thiết Thông tin tài chính rất có giá trị đối với những ai quantâm và muốn sử dụng chúng một cách có hiệu quả Trong mối quan hệ kinh tếvới doanh nghiệp, chỉ trên cơ sở phân tích các chỉ số tài chính mới có thể phán

đoán đợc các tình huống có thể xảy ra trong tơng lai Do đó, phân tích tài chínhdoanh nghiệp không những có ý nghĩa quyết định hiện tại mà ttong một tơnglai gần nó vẫn giữ nguyên giá trị

4 Trình tự tiến hành phân tích tài chính

4.1 Thu thập thông tin

Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng lý giải vàthuyết minh thực trạng hoạt động tài chính doanh nghiệp, phục vụ cho quátrình dự đoán tài chính Nó bao gồm cả những thông tin kinh tế tài chính vàthông tin phi kinh tế tài chính nh thông tin chung về kinh tế, thuế, tiền tệ,

Trang 5

ngành kinh doanh, môi trờng quản lý, hình thức tổ chức doanh nghiệp, chấtlợng nhân sự, trình độ chuyên môn… đặc biệt thông tin tài chính kế toán lànguồn thông tin cơ bản nhất cho việc đánh giá và phân tích tài chính Trong

hệ thống thông tin kế toán, tài liệu quan trọng nhất đợc sử dụng đó là cácbáo cáo tài chính ( bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh, bảng lu chuyển tiền tệ )

4.1.1 Bảng cân đối kế toán:

Là báo cáo tổng hợp mô tả tình hình tài chính của đơn vị tại những thời

điểm nhất định dới hình thái tiền tệ Nó đợc xác lập trên cơ sở những thứ màdoanh nghiệp có (tài sản) và những thứ mà doanh nghiệp nợ (nguồn vốn)theo nguyên tắc cân đối Đây là một báo cáo có ý nghĩa rất quan trọng đốivới mọi đối tợng có quan hệ sở hữu và kinh doanh vơí doanh nghiệp

Bảng cân đối kế toán gồm hai nội dung cơ bản là nguồn vốn và tài sản

- Nguồn vốn phản ánh toàn bộ công nợ và vốn chủ sở hữu của doanhnghiệp tại thời điểm lập báo cáo Về mặt pháp lý, nguồn vốn cho thấy tráchnhiệm của doanh nghiệp về tổng số vốn đã kinh doanh với Nhà nớc, số tàisản đã hình thành bằng nguồn vốn vay ngân hàng, vốn vay đối tợng kháccũng nh trách nhiệm phải thanh toán với ngời lao động, cổ đông, nhà cungcấp, trái chủ, ngân sách…

Về mặt kinh tế, qua việc xem xét nguồn vốn, ngời sử dụng thấy đợc thựctrạng tài chính của doanh nghiệp

- Phần tài sản phản ánh qui mô, cơ cấu, năng lực và trình độ sử dụng cácloại tài sản hiện có đến thời điểm lập báo cáo thuộc quyền quản lý, sử dụngcủa doanh nghiệp Về mặt pháp lý, phần tài sản thêt hiẹn tiềm lực mà doanhnghiệp có quyền quản lý, sử dụng lâu dài, gắn với mục đích thu đợc cáckhoản lợi nhuận Về mặt kinh tế, việc xem xét tài sản cho phép phán đoán đ-

ợc năng lực và trình độ sử dụng tài sản của doanh nghiệp

Bảng cân đối kế toán là tài liệu quan trọng bậc nhất giúp cho nhà phântích nghiên cứu, đánh giá một cách khái quát tình hình và kết quả kinhdoanh, khả năng cân bằng tài chính, trình độ sử dụng vốn và các triển vọngkinh tế, tài chính của doanh nghiệp

4.1.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Báo cáo kết quả kinh doanh là một tập hợp thông tin rất quan trọng đốivới hoạt động phân tích tài chính Báo cáo này cho biết sự dịch chuyển củatiền vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó cho phépdoanh nghiệp dự tính đợc khả năng hoạt động của mình trong tơng lai Báocáo thu nhập cũng giúp cho các nhà phân tích so sánh doanh thu và số tiền

Trang 6

thực nhập quỹ khi bán hàng hoá và dịch vụ với tổng chi phí phát sinh và sốtiền thực xuất quỹ để vận hành doanh nghiệp Trên cơ sở đó, doanh nghiệp

có thể xác định đợc kết quả kinh doanh trong năm : lãi hay lỗ

Báo cáo gồm ba phần :

- Phần I : Báo cáo lỗ lãi

- Phần II : Tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc ( thuế

và các khoản phải nộp khác)

- Phần III : Thuế GTGT đợc khấu trừ, đợc hoàn lại, đợc miễn giảm

4.1.3 Báo cáo lu chuyển tiền tệ

Báo cáo lu chuyển tiền tệ đợc lập để trả lời những câu hỏi có liên quan

đến luồng tiền vào ra trong doanh nghiệp, tình hình trả nợ, đầu t bằng tiềncủa doanh nghiệp trong từng thời kỳ

Báo cáo lu chuyển tiền tệ cung cấp những thông tin về các dòng tiền tệ luchuyển (outflow- inflow) và các khoản coi nh tiền – những khoản đầu tngắn hạn có tính lu động cao, có thể nhanh chóng và sẵn sàng chuyển đổithành một khoản tiền biết trớc, ít chịu rủi ro về giá trị do những thay đổi vềlãi suất Những luồng vào ra của tiền và những khoản coi nh tiền đợc tổnghợp thành ba nhóm : Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh, lu chuyểntiền tệ từ hoạt động đầu t, lu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính và theo ph-

ơng pháp trực tiếp hoặc gián tiếp

Các báo cáo tài chính trong doanh nghiệp có mối quan hệ mật thiết với nhau,mỗi sự thay đổi chỉ tiêu trong các báo cáo này hoặc trực tiếp, gián tiếp làm ảnh h-ởng đến các báo cáo kia, trình tự đọc hiểu và kiểm tra các báo cáo tài chính phải đ-

ợc bắt đầu từ báo cáo kết quả kinh doanh và báo cáo lu chuyển tiền tệ kết hợp vớibảng cân đối kế toán kỳ trớc để đọc và kiểm tra bảng cân đối kỳ này Để phân tíchtình hình tài chính của một doanh nghiệp các nhà phân tích cần đọc và hiểu đợccác báo cáo tài chính, qua đó họ nhận biết đợc và tập trung vào các chỉ tiêu tàichính liên quan trực tiếp với mục tiêu phân tích của họ Có thể nói, thông tin kinh

tế là những thông tin nền tảng nhất cho ngời nghiên cứu, tìm hiểu phơng phápphân tích tài chính của doanh nghiệp

4.2 Xử lý thông tin

Giai đoạn tiếp theo của phân tích tài chính là quá trình xử lý đã thu thập

đợc Trong giai đoạn này, ngời sử dụng thông tin ở các góc độ nghiên cứu,ứng dụng khác nhau có những phơng pháp sử lý khác nhau để phục vụ mụctiêu phân tích đã đặt ra Xử lý thông tin có thể coi là quá trình sắp xếp cácthông tin theo những mục tiêu nhất định nhằm tính toán, so sánh, giải thích,

Trang 7

đánh giá, xác định nguyên nhân của các kết quả đã đạt đợc phục vụ cho quátrình dự toán và quyết định.

4.3 Dự toán và quyết định

Thu thập và xử lý thông tin nhằm chuẩn bị tiền đề và điều kiện cần thiết

để ngời sử dụng thông tin dự đoán nhu cầu và đa ra các quyết định tài chính

Đối với chủ doanh nghiệp phân tích tài chính nhằm đa ra các quyết định cầnthiết chính xác kịp thời để thực hiện có hiệu quả các mục tiêu của doanhnghiệp : tăng trởng phát triển, tối đa hoá lợi nhuận hay tối đa hoá giá trịdoanh nghiệp Đối với các tổ chức tài chính và các cá nhân ngoài doanhnghiệp quyết định phơng hớng và qui mô đầu t, khả năng hợp tác liên doanh,cho vay, thu hồi vốn… Đối với các cơ quan chức năng, cơ quan quản lý Nhànớc sẽ đánh giá, kiểm tra, phân tích hoạt độngkd, hoạt động tài chính tiền tệcủa doanh nghiệp theo đúng chế độ chính sách, luật pháp

5 Các phơng pháp phân tích tài chính

5.1 Khái niệm các phơng pháp phân tích tài chính

Các phơng pháp phân tích tài chính là một cách thức hoặc một kĩ thuậtdùng để :

- Đo lờng hiệu quả về mặt tài chính của các hoạt động đã qua, chẳng hạn

nh : khả năng sinh lời của một doanh nghiệp có thể biểu hiện bằng các tỷsuất lợi nhuận…

- Đánh giá mức độ hoàn hảo về tài chính : tỷ lệ sinh lời hiện tại là caohay thấp, cơ cấu nợ và tài sản đã hợp lý cha…

- Giúp cho việc ra quyết định thông qua việc tạo điều kiện đánh giá cáctác động của các quyết định tơng lai của doanh nghiệp

5.2.1 Phơng pháp tỷ lệ

Nguồn thông tin kinh tế và tài chính là cơ sở cho việc đánh giá các tỷ lệcủa doanh nghiệp Phơng pháp phân tích này cho phép nhà phân tích khaithác có hiệu quả những số liệu và phân tích một cách có hệ thống hàng loạt

Trang 8

áp dụng công nghệ tin học cho phép tích luỹ dữ liệu và thúc đẩy nhanh quátrình tính toán hàng loạt các tỷ lệ Về nguyên tắc, phơng pháp phân tích tỷ lệyêu cầu phải xác định đợc các ngỡng, các định mức, để nhận xét đánh giátình hình tài chính doanh nghiệp, trên cơ sở đó so sánh các tỷ lệ của doanhnghiệp so với các tỷ lệ tham chiếu.

Trong phân tích tài chính, các tỷ lệ tài chính thờng đợc phân tích thànhbốn nhóm chính :

- Tỷ lệ về khả năng thanh toán

- Tỷ lệ về khả năng cân đối vốn hoặc cơ cấu vốn

- Tỷ lệ về khả năng hoạt động

- Tỷ lệ về khả năng sinh lãi

Mỗi nhóm tỷ lệ lại bao gồm nhiều tỷ lệ và trong từng trờng hợp các tỷ lệ

đ-ợc lựa chọn sẽ phụ thuộc vào bản chất, quy mô của hoạt động phân tích

Tuỳ theo từng hoạt động phân tích, ngời ta sẽ lựa chọn các nhóm chỉ tiêukhác nhau để phục vụ mục tiêu phân tích của mình

5.2.2 Phơng pháp so sánh

Nếu có đợc sự thống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tính chất

và đơn vị tính toán của các chỉ tiêu tài chính và theo mục đích phân tích thìmới xác định gốc so sánh Đây cũng chính là điều kiện để áp dụng phơngpháp so sánh Gốc so sánh đợc chọn phải là gốc về mặt thời gian hoặc khônggian, kỳ phân tích đợc lựa chọn là kỳ báo cáo hoặc lỳ kế hoạch, giá trị sosánh có thể đợc lựa chọn bằng số tuyệt đối, số tơng đối hoặc số bình quân.Nội dung so sánh bao gồm : so sánh giữa số hiện thực kỳ này với sốhiện thực kỳ trớc để thấy rõ xu hớng thay đổi về tài chính cuả doanh nghiệp,

đánh giá sự tăng trởng hay thụt lùi trong hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp So sánh giữa số hiện thực với số kế hoạch để thấy rõ mức độ đi lêncủa doanh nghiệp So sánh giữa số liệu doanh nghiệp với số liệu trung bìnhngành và của các doanh nghiệp khác để đánh giá tình hình tài chính củadoanh nghiệp tốt hay xấu So sánh theo chiều dọc để xem xét theo tỷ trọngcủa từng chỉ tiêu so với tổng thể, so sánh theo chiều ngang với nhiều kỳ đểthấy đợc sự biến đổi cả về số lợng tơng đối và tuyệt đối của một chỉ tiêu nào

đó qua các niên độ kế toán liên tiếp

5.2.3 Phơng pháp phân tích tài chính Dupont

Công ty Dupont là công ty đầu tiên ở Mỹ sử dụng các mối quan hệ tơng

hỗ giữa các tỷ lệ tài chính chủ yếu để phân tích các chỉ số tài chính, vì vậyphơng pháp này còn có tên là phơng pháp phân tích tài chính Dupont

Trang 9

Theo phơng pháp này, trớc hết chúng ta xem xét các mối quan hệ tơng tácgiữa hệ số sinh lợi doanh thu với hiệu suất sử dụng tổng tài sản (Rr)

Khi phân tích Rr cho phép xác định và đánh giá chính xác nguồn gốclàm thay đổi lợi nhuận của doanh nghiệp Trên cơ sở đó nhà quản trị đa racác giải pháp nhằm tăng tiêu thụ và tiết kiệm chi phí Tiếp theo, chúng taxem xét tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đợc tạo thànhbởi các mối quan hệ giữa tỷ số tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu với Rr (Re)

Từ công thức trên ta có thể biểu diễn hệ thống phân tích tài chính bằngphơng pháp Dupont theo sơ đồ sau :

Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần

Doanh thu thuần Tổng tài sản

Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản

Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu

Lợi nhuận sau thuế

Vốn chủ sở hữu

III Các nội dung phân tích tài chính

1 Phân tích khái quát hoạt động tài chính của doanh nghiệp

1.1 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn trong doanh nghiệp

Việc phân tích này cho chúng ta thấy đợc sự thay đổi của tài sản và nguồnvốn, nó cho biết trong kỳ kinh doanh nguồn vốn tăng (giảm) bao nhiêu? tìnhhình sử dụng vốn nh thế nào? những chỉ tiêu nào là chủ yếu ảnh hởng tới sựtăng giảm nguồn vốn và sử dụng vốn của doanh nghiệp? Từ đó có các giảipháp khai thác các nguồn vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanhnghiệp, qua đó công ty có thể thấy đợc điều chỉnh những khoản mục nào thì cóthể cải thiện đợc tình hình tài chính của doanh nghiệp

Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn là xem xét sự thay đổicủa các nguồn vốn và cách thức sử dụng vốn của một doanh nghiệp trongmột thời kỳ theo số liệu giữa hai thời điểm lập bảng cân đối kế toán

Trong quá trình phân tích này những ngời phân tích tài chính cần phảixây dựng bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn Bảng này giúp cho việc xác

định rõ nguồn cung ứng vốn và mục đích sử dụng các nguồn vốn So sánh sựthay đổi các khoản mục trong một thời kỳ giữa hai thời điểm trong từng chỉtiêu của bảng cân đối kế toán Sự so sánh này sẽ cho thấy hai chỉ tiêu sửdụng vốn và nguồn vốn với nguyên tắc :

- Nếu tăng tài sản hoặc giảm nguồn vốn thì ghi vào cột sử dụng vốn

Trang 10

- Nếu giảm tài sản hoặc tăng nguồn vốn thì ghi vào cột nguồn vốn.

- Tổng số tăng của cột sử dụng vốn và nguồn vốn luôn bằng nhau thểhiện sự biến động về vốn của chu kỳ kinh doanh đó

Sau khi thiết lập bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn, bảng này sẽ làm cơ

sở để tiến hành phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn Quá trình phân tích sẽcho thấy tăng giảm nguồn vốn trong một thời kỳ, tình hình sử dụng vốn,những chỉ tiêu ảnh hởng tới sự tăng giảm nguồn vốn, từ đó cho thấy nhữngkhoản đầu t vốn và nguồn vốn chủ yếu đợc hình thành để tài trợ cho những

đầu t đó Và doanh nghiệp cũng sẽ có những giải pháp khai thác các nguồnvốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp

1.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh

Mục đích của việc phân tích này cho thấy tình hình tài chính có sự lànhmạnh và ổn định hay không? tài sản cố định có đợc đảm bảo bằng nguồnvốn dài hạn không? nguồn vốn dài hạn và ngắn hạn có bị mất cân đốikhông?…

Để tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần có : tài sản lu

động và đầu t ngắn hạn, tài sản cố định và đầu t dài hạn Để hình thành hailoại tài sản này phải có các nguồn vốn tài trợ tơng ứng bao gồm nguồn vốnngắn hạn và nguồn vốn dài hạn

Nguồn vốn ngắn hạn là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng trongkhoảng thời gian dới một năm cho hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm:

nợ ngắn hạn, nợ nhà cung cấp và nợ phải trả ngắn hạn khác

Nguồn vốn dài hạn là nguồn vốn doanh nghiệp sử dụng lâu dài cho hoạt

động kinh doanh gồm nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn vay nợ trung, dàihạn…nguồn vốn dài hạn trớc hết đợc đầu t để hình thành tài sản cố định,phần d của nguồn vốn dài hạn và nguồn vốn ngắn hạn đợc hình thành tài sản

lu động Chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn với tài sản cố định hay giữa tàisản lu động và nguồn vốn ngắn hạn gọi là vốn lu động thờng xuyên Mức độ

Trang 11

an toàn của tài sản ngắn hạn phụ thuộc mức độ của vốn lu động thờngxuyên Ta có công thức :

Vốn lu động thờng xuyên = Nguồn vốn dài hạn - Tài sản cố địnhVốn lu động thờng xuyên = Tài sản lu động - Nguồn vốn ngắn hạn

- Khi vốn lu động thờng xuyên < 0 (nguồn vốn dài hạn < tài sản cố định,tài sản lu động < nguồn vốn ngắn hạn)

Điều này cho thấy nguồn vốn dài hạn không đủ đầu t cho tài sản cố định.Doanh nghiệp phải đầu t vào tài sản cố định một phần nguồn vốn ngắn hạn.Tài sản lu động không đủ nhu cầu đáp ứng thanh toán nợ ngắn hạn đến hạntrả Cán cân thanh toán của doanh nghiệp mất thăng bằng Khi đó giải phápcủa doanh nghiệp là tăng cờng huy động vốn ngắn hạn hoặc giảm quy mô

đầu t dài hạn hoặc thực hiện đồng thời hai giải pháp đó

- Khi vốn lu động thờng xuyên > 0

Nguồn vốn dài hạn d thừa sau khi đầu t vào tài sản cố định Khi đó khảnăng thanh toán của doanh nghiệp tốt, tài sản lu động đủ khả năng thanhtoán nợ ngắn hạn, tình hình tài chính là lành mạnh

- Khi vốn lu động thờng xuyên = 0

Nguồn vốn dài hạn vừa đủ để thanh toán cho tài sản cố định và tài sản lu

động đủ để doanh nghiệp trả các khoản nợ ngắn hạn Vốn lu động thờngxuyên là một chỉ tiêu rất quan trọng Chỉ tiêu này cho biết hai điều :

- Doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn haykhông?

- Tài sản cố định của doanh nghiệp có đợc tài trợ một cách vững chắcbằng nguồn vốn dài hạn hay không?

Ngoài ra nhằm mục đích nghiên cứu tình hình đảm bảo vốn cho hoạt

đông kinh doanh ngời ta còn sử dụng chỉ tiêu nhu cầu vốn lu động thờngxuyên (là lợng vốn ngắn hạn doanh nghiệp cần để tài trợ cho 1 phần tài sản

lu động, đó là hàng tồn kho và các khoản phải thu) để phân tích:

Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên = Tồn kho và các khoản phải thu – Nợ ngắn hạn

- Nếu nhu cầu của vốn lu động >0 tức là tồn kho và các khoản phải thulớn hơn nợ ngắn hạn Việc sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp lớn hơn cácnguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp có đợc từ bên ngoài, doanh nghiệpphải dùng nguồn vốn dài hạn để tài trợ vào phần chênh lệch Giải pháp trongtrờng hợp này là : doanh nghiệp phải nhanh chóng giải phóng hàng tồn kho

và giảm các khoản phải thu ở khách hàng

Trang 12

- Nếu nhu cầu vốn lu động thờng xuyên <0 thì các nguồn vốn ngắn hạn

từ bên ngoải đã d thừa để tài trợ các sử dụng nhắn hạn của doanh nghiệp.Doanh nghiệp không cần nhận vốn ngắn hạn dể tài trợ cho chu kỳ kinhdoanh

1.3 Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn trong bảng cân đối kế toán

Mục đích của phân tích này là xem tình hình tài sản và nguồn vốn củadoanh nghiệp có đợc phân bố hợp lý hay không ? Tài sản cố định có đợc tài trợmột cách vững chắc bằng nguồn vốn dài hạn hay không? …

Để thực hiện quá trình này dựa vào bảng cân đối kế toán sẽ cho thấy mộtbảng phân tích kết cấu nguồn vốn và tài sản nh sau :

Bảng phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn

Chỉ tiêu

Đầu kỳ (đầu năm) Cuối kỳ (cuối năm) Cuối kỳ so với

đầu kỳLợng Tỷ trọng Lợng Tỷ trọng Lợng Tỷ trọng

I Tài sản

II Nguồn vốn

Ngoài việc so sánh cuối thời điểm với đầu thời điểm trong một thời kỳ về

lợng và tỷ trọng, ta còn phải so sánh đánh giá tỷ trọng từng loại tài sản và nguồnvốn chiếm trong tổng số và xu hớng biến động của chúng Các nhà phân tích phảitiến hành phân tích, đánh giá, tín toán thực trạng về nguồn vốn và tài sản củadoanh nghiệp theo những tiêu thức nhất định

ợc lại nếu nợ phải trả chiếm chủ yếu trong tổng nguồn vốn thì khả năng đảm bảo

về mặt tài chính là thấp Điều này đợc thể hiện qua tỷ suất tài trợ :

Mục tiêu của phơng pháp này là xác định, phân tích mối liên hệ và đặc

điểm các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả kinh doanh, đồng thời so sánh chúngqua một số niên độ kế toán liên tiếp kết hợp với số liệu trung bình ngành

Trang 13

(nếu có) để đánh giá xu hớng thay đổi từng chỉ tiêu và kết quả kinh doanhcủa doanh nghiệp so với doanh nghiệp khác Các chỉ tiêu đã đợc chuẩn hoátrong mẫu bảng phân tích kết quả kinh doanh nh sau :

2 Phân tích các chỉ tiêu và tỷ lệ tài chính chủ yếu

2.1 Nhóm chỉ tiêu về tình hình và khả năng thanh toán

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh mối quan hệ tài chính

Trang 14

toán trong kỳ, nó cho biết mức độ các khoản nợ của các chủ nợ ngắn hạn đợctrang trải bằng các tài sản có thể chuyển thành tiền trong mỗi giai đoạn tơng

đơng với thời hạn của các khoản nợ đó

- Hệ số thanh toán nhanh

Hệ số này cho thấy khả năng chuyển đổi thành tiền của các tài sản quayvòng nhanh Các tài sản quay vòng nhanh bao gồm tiền, chứng khoán ngắnhạn, các khoản phải thu…

- Hệ số thanh toán tức thời

Các chỉ tiêu này đợc thiết lập dựa trên doanh thu và nhằm mục đích xác

định tốc độ quay của một số đại lợng cần thiết cho quản lý tài chính ngắnhạn Các tỷ lệ này cho ta những thông tin hữu ích để đánh giá mức độ cânbằng tài chính và khả năng thanh toán của doanh nghiệp

- Vòng quay hàng tồn kho

Doanh thu thuần

Vòng quay hàng tồn kho =

Hàng tồn kho

Trang 15

Đây là chỉ số phản ánh trình độ quản lý vốn lu động của doanh nghiệp.

Có thể hình dung, nếu chỉ số này từ 9 trở lên là một dấu hiệu tốt về tình hìnhtiêu thụ và dự trữ Tỷ số này có giá trị cao sẽ ủng hộ lòng tin của khách hàngvào khả năng thanh toán của doanh nghiệp, nếu tỷ số thấp sẽ cho thấy tìnhhình sản xuất kinh doanh trì trệ và kém năng động của doanh nghiệp đó Nh-

ng cũng có thể doanh nghiệp tăng mức dự trữ nguyên vật liệu khi dự đoán

tr-ớc giá sản phẩm sẽ tăng hoặc do có sự gián đoạn trong khâu cung cấpnguyên vật liệu cho sản xuất Bởi vậy khi so sánh cần có thêm những thôngtin về dự trữ nhằm đảm bảo tính chuẩn xác

- Vòng quay tiền

Doanh thu thuần Vòng quay tiền = -

Vốn bằng tiền Chỉ số này cho biết sốvòng quay của tiền trong một năm và đợc tínhbằng cách chia doanh thu thuần trong năm cho tổng số tiền mặt và các loạitài sản tơng đơng tiền (chứng khoán ngắn hạn dễ chuyển nhợng

- Hiệu suất sử dụng vốn lu động

Doanh thu thuần

Hiệu suất sử dụng vốn lu động =

số này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp đã đầu t và sử dụng hợp lý các tài sản

vò hoạt động sản xuất kinh doanh đợc hiệu quả cao, tăng sức cạnh tranh và

uy tín trên thơng trờng

- Hiệu suất sử dụng vốn cố định

Doanh thu thuần (+ Chi phí XDDD)Hiệu suất sử dụng vốn cố định = - Tài sản cố định

(Vốn cố định ở đây đợc tính theo giá trị còn lại của TSCĐ tại thời điểm tínhtoán Ngoài ra, có thể tính thêm giá trị các chi phí XDDD dở dang nếu có)

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định tạo ra mấy đồng doanh thutrong một năm Chỉ tiêu này muốn phân tích một cách rõ ràng phải đi sâuvào cơ cấu các loại tài sản cố định Điều đó có thể gợi ý cho các doanhnghiệp có thể cân nhắc hơn trớc khi đầu t vào tài sản cố định mới hoặc xemxét mức khâú hao của tài sản cố định cũ đã hợp lý hay cha Chỉ số này càngcao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định càng tốt

- Hiệu suất sử dụng tổng tài sản

Trang 16

Doanh thu thuần

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản =

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việc tăng vòng quay này lên là yếu

tố quan trọng làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp đồng thời với khả năng cạnhtranh, uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng

- Kỳ thu tiền bình quân

Các khoản phải thu

Kỳ thu tiền bình quân =

Doanh thu bình quân ngày

lý bán hàng, có sự thay đổi trong chính sách bán chịu hay đã có các biệnpháp thu hồi nợ gắt gao hơn…

2.3 Nhóm chỉ số về khả năng sinh lời

Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh Lợinhuận càng cao doanh nghiệp càng tự khẳng định vị trí và sự tồn tại củamình trên thơng trờng Nhng nếu chỉ thông qua điều đó thì không thể đánhgiá đợc chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là tốt hayxâú mà nó còn phải xem xét trong mối quan hệ với chi phí và tài sản doanhnghiệp đã sử dụng, vì vậy các nhà phân tích thờng bổ sung thêm những chỉtiêu tơng đối để đánh giá về mức doanh lợi của doanh nghiệp

- Hệ số sinh lợi doanh thu

Trang 17

Đây là thớc đo chỉ rõ năng lực hoạt động của doanh nghiệp trong việctạo ra lợi nhuận và năng lực cạnh tranh Nó cho biết một đồng doanh thu cóbao nhiêu đồng lợi nhuận Hệ số này đợc đánh giá là tốt nếu nó đạt từ 5% trởnên nhng phải xem xét tới số vòng quay của vốn để sao cho chỉ số lợi nhuậntrên vốn là tốt nhất.

Lợi nhuận sau thuế

Hệ số sinh lợi doanh thu =

Doanh thu thuần

Một mức lợi nhuận đầy đủ sẽ giúp doanh nghiệp điều chỉnh giá bánhàng Chỉ tiêu này thờng đợc dùng để so sánh giữa các doanh nghiệp vớinhau, ngoài ra còn chỉ tiêu khác nh :

Lợi nhuận gộp từ hoạt động kinh doanh

Tỷ số lợi nhuận gộp kinh doanh = Doanh thu thuần

-Chỉ tiêu này đo lờng mức độ hiệu quả trong khâu sản xuất và lu thônghàng hoá cũng nh năng lực tạo vốn bằng tiền của doanh nghiệp Thông quaviệc so sánh các giá trị của chỉ tiêu này qua các thời kỳ, những ngời phântích tài chính có thể đánh giá tình hình doanh nghiệp là tốt hay cha tốt

Tổng vốn hiện nay doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng chủ yếu đợc hìnhthành từ hai nguồn : nguồn vốn chủ sở hữu va nguồn vốn đi vay Vì vậy kết quảhoạ động sản xuất kinh doanh cũng phải chia làm hai phần trớc tiên, phải hoàntrả phần lãi vay và phần còn lại sẽ mang lại cho chủ sở hữu một khoản thu nhậpnhất định Mối quan hệ giữa thu nhập của chủ sỡ hữu và ngời cho vay từ kếtquả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp với tổng vốn đợc đa vào sử dụng đ-

ợc gọi là hệ số doanh lợi vốn

Chỉ tiêu này giúp so sánh hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp với cáccách thức sử dụng vốn ở bên ngoài cũng nh mức độ mạo hiểm trong kinh doanh Lợi nhuận sau thuế (+ Lãi phải trả)

Hệ số doanh lợi vốn (tài sản) =

Tổng vốn (tài sản)

Trang 18

Bằng việc cộng tiền lãi phải trả vào lợi nhuận, chúng ta sẽ có đợc kết quảsản xuất kinh doanh trớc khi phân chia cho chủ sở hữu và ngời cho vay (vì mẫu

số gồm nguồn vốn do cả ngời cho vay và chủ sở hữu cung cấp nên tài sản cũngphải gồm số hoàn vốn cả hai)

- Hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu

Hệ số này đo mức lợi nhuận đạt đợc trên mức đầu t của vốn chủ sở hữudoanh nghiệp Các nhà đầu t rất quan tâm đến chỉ tiêu này vì nó thể hiện khảnăng thu nhập mà họ có thể nhận đợc nếu họ quyết định đầu t vốn vào doanhnghiệp So với ngời cho vay thì việc bỏ vốn vào hoạt động kinh doanh của chủ

sở hữu mang tính mạo hiểm hơn nhng lại có nhiều cơ hội đem lại lợi nhuận caohơn Họ thờng dùng chỉ tiêu doanh lợi vốn chủ sở hữu làm thớc đo mức doanhlợi trên mức đầu t của mình

Ta có công thức: Nếu gọi vốn vay là VV

áp dụng để tránh hiện tợng đánh giá cục bộ và sai lệch về thực tiễn hoạt

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

2.4 Nhóm hệ số về cơ cấu vốn, hệ số nợ, cơ cấu tài sản

Nhóm hệ số này phản ánh mức độ ổn định và tự chủ tài chính cũng nhkhả năng sử dụng nợ vay của doanh nghiệp

Trang 19

Tổng số nợ ngắn hạn

Tỷ số nợ ngắn hạn =

Tổng số vốn Tổng số nợ dài hạn

Tỷ số nợ dài hạn =

Tổng số vốn

Về mặt lý thuyết, chỉ số này thuộc (0,1) nhng thông thờng có dao độngquanh giá trị 0,5 Chủ nợ rất a thích một tỷ số nợ vừa phải, tỷ số nợ càngthấp hệ số an toàn càng cao, món nợ của họ càng đợc đảm bảo và họ có cơ

sở để tin tởng vào sự đáo nợ đúng hạn của con nợ Nếu tỷ lệ nợ quá cao tức

là chủ doanh nghiệp chỉ góp một phần nhỏ trên tổng số vốn, thỉ sự rủi rotrong kinh doanh đợc chuyển sang chủ nợ gánh chịu một phần Đồng thờikhi tỷ số nợ cao thì chủ doanh nghiệp càng có lợi rõ rệt vì khi đó họ chỉ bỏ ramột lợng vốn nhỏ nhng lại đợc sử dụng một lợng tài sản lớn, khi đó doanhlợi vốn lớn hơn lãi suất tiền vay thì phần lợi nhuận của họ gia tăng rất nhanh.Mặt khác, khi tỷ số nợ cao thì mức độ an toàn trong kinh doanh càngkém, vì một khoản nợ tới hạn không trả đợc sẽ rất dễ làm cho cán cân thanhtoán mất thăng bằng, xuất hiện nguy cơ phá sản (Hệ số nợ cao tuy gây bấtlợi với chủ nợ nhng lại có lợi cho các chủ sở hữu nếu đồng vốn đợc sử dụng

có khả năng sinh lời cao)

2.4.2 Hệ số cơ cấu tài sản

Để đánh giá trình độ sử dụng tào sản của doanh nghiệp các nhà phân tíchcòn nghiên cứu về bố trí cơ cấu tài sản Nó trả lời câu hỏi trong một đồngvốn mà doanh nghiệp đang sử dụng có bao nhiêu đồng đầu t vào tài sản lu

động, bao nhiêu đồng đầu t vào tài sản cố định ? Tuỳ theo từng loại hình sảnxuất kinh doanh mà hệ số này đòi hỏi mức độ cao thấp khác nhau Nhng bốtrí cơ cấu vốn càng hợp lý bao nhiêu thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao bấynhiêu Cơ cấu cho từng loại tài sản đợc tính nh sau :

Trang 20

2.4.3 Hệ số cơ cấu nguồn vốn

Cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp bao gồm vốn nợ và vốn chủ sở hữu.Nguồn gốc và sự cấu thành hai loại vốn này xác định sự ổn định tài chính vàkhả năng thanh toán dài hạn của doanh nghiệp ở một mức độ đáng chú ý

- Hệ số vốn chủ sở hữu trên tổng vốn nợ

Quan hệ giữa vốn chủ sở hữu so với tổng tài sản nợ là một thớc đo quantrọng về cấu trúc vốn của một doanh nghiệp Khi vốn chủ sở hữu tăng trongtơng quan với tổng tài sản nợ thì số d phải bảo hộ so với của ngơì cấp tíndụng tăng, còn mọi điều khác đều không thay đổi Công ty ít có khả năng bịthơng tổn và suy sụp trong kinh doanh, chi phí cho số nợ hiện có giảm vàcông ty có khả năng thực hiện dễ dàng hơn nghĩa vụ của mình

Vốn chủ sở hữu

Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng vốn =

Tỷ lệ này cho biết tỷ lệ tài sản của công ty do công ty cung cấp, tỷ lệ này

là mộ thớc đo sức mạnh hay sự yếu kém tài chính của công ty Nếu tỷ lệ nàynhỏ thì công ty có thể bị nhìn nhận là yếu kém về tài chính Tỷ lệ này càngcao càng chứng tỏ mức độ độc lập về mặt tài chính của công ty bởi hầu hếttài sản mà doanh nghiệp hiện có đều đợc đầu t bằng vốn của mình

lệ này cao hàm ý một sự sử dụng nợ là chủ yếu và hạn chế sử dụng vốn chủ

sở hữu Nhìn chung thì tổng số nợ tơng đối trong cơ cấu vốn của một công tycàng cao thì sự ổn định của thu nhập thuần tuý càng lớn

Tóm lại, trên đây là 4 nhóm chỉ tiêu hiệu quả tài chính cơ bản, khái quát toàn

bộ tình hình tài chính của doanh nghiệp Nếu với ngành nào đã có hệ số trung bìnhngành ta sẽ dễ dàng nhận biết đợc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cótriển vọng hay kém hiệu quả Nhng thực trạng ở nớc ta hiện nay cha xây dựng đợcmột hệ thống các chỉ tiêu tham chiếu nên ta sẽ nhìn vào hoạt động của doanhnghiệp trong một chuỗi thời gian liên tục để biết đợc quá trình phát triển của

Trang 21

doanh nghiệp Từ đó tìm ra nguyên nhân xác thực nhất, giải pháp hữu hiệu nhấtcho doanh nghiệp thông qua đánh giá, nhận xét (chủ yếu thông qua so sánh giữacác năm với nhau) Để phấn đấu đạt tới sự lành mạnh trong hoạt động tài chínhcủa doanh nghiệp, doanh nghiệp có thể so sánh các chỉ tiêu của doanh nghiệpmình với các chỉ tiêu của doanh nghiệp cùng ngành có tình hình tài chính lànhmạnh đợc coi là chuẩn mực và cố gắng phấn đấu đạt tới các giá trị trung bình củacác chỉ tiêu đó.

3 Phân tích điểm hoà vốn

Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó mức doanh thu vừa đủ trang trải mọi phí tổn.Phân tích điểm hoà vốn sẽ cung cấp những thông tin về lợng sản phẩm cần tiêuthụ, doanh thu cần đạt đợc khi biết sản phẩm và doanh thu hoà vốn Phân tích

điểm hoà vốn còn chỉ ra ngỡng doanh nghiệp không bị lỗ, xác định quy mô đầu t,quy mô sản xuất nhằm đạt lợi nhuận mong muốn Để xác định điểm hoà vốn cầnchia chi phí ra làm hai loại : chi phí cố định và chi phí biến đổi:

- Chi phí cố định là những chi phí không thay đổi so với số lợng côngviệc hoàn thành nh chi phí khấu hao tài sản cố định, tiền thuê nhà cửa, máymóc, thiết bị bà phơng tiện kinh doanh, chi phí bảo hiểm tài sản, bảo hiểmkinh doanh, chi phí tu bổ bảo dỡng, sửa chữa tài sản cố định, tiền lơng vàtiền trích bảo hiểm xã hội của cán bộ nhân viên quản lý doanh nghiệp (trừtiền thởng cho cán bộ quản lý khi kết quả kinh doanh vợt mức)…

- Chi phí biến đổi (biến phí) lại có khả năng thay đổi tỷ lệ thuận theo quymô, khối lợng công iệc hoàn thành chẳng hạn: chi phí về nguyên vật liệu,tiền lơng công nhân sản xuất …

Phân tích điểm hoà vốn có hai phơng pháp : phơng pháp thông qua cáccông cụ toán học hoặc phơng pháp thông qua đổ thị Nhng ở đây ta chỉ nói

đến phơng pháp thông qua các công cụ toán học:

Gọi R là doanh thu bán hàng

Trang 22

C = F+ (V*X)Sản lợng hoà vốn R = C  P*X = F+(V*X) X = F/(P-V)

Doanh thu hoà vốn X = F/(P-V)  R = ((F*P)/P)/((P-V)/P) = F/(1-(V/P))

Thời gian hoà vốn là thời gian có mức doanh thu vừa đủ bù đắp chi phí sản suất

T = (Doanh thu hàng bán / Tổng doanh thu)* 12 tháng

Tóm lại : Công tác phân tích tài chính đóng vai trò rất quan trọng trong

doanh nghiệp Nó giúp cho doanh nghiệp đặt ra các kế hoạch trong tơng laigần và các chiến lợc kinh doanh lâu dài từ đó doanh nghiệp có thể ra cácquyết định tài chính nh đầu t hoặc nhận tài trợ… sao cho phù hợp nhất vớitình hình tài chính của doanh nghiệp Song công tác phân tích tài chínhkhông chỉ dừng lại ở những ngời tham gia quản lý mà nó còn giúp cho cácchủ ngân hàng, những ngời quan tâm đến hoạt động của công ty nói chung

có đợc những nhận xét đúng đắn về hoạt động của công ty đó

phần thứ haiTình hình phân tích tài chính của Công ty xây dựng 34

những năm qua (1999 – 2001 2001

I Quá trình hình thành và phát triển Công ty xây dựng 34Tiền thân của Công ty xây dựng 34 là xí nghiệp xây dựng số 34 thuộc Công tyxây dựng 3 đợc thành lập ngày 01/04/1982 Nhiệm vụ của xí nghiệp là chuyên sửachữa và cải tạo các công trình cho đại sứ quán các nớc ở Việt Nam, phục vụ choviệc ngoại giao Ngày 01/04/1983 theo quyết định số 442 BXD-TCLĐ xí nghiệpxây dựng số 4 chính thức đợc tách thành xí nghiệp xây dựng số 34 trực thuộcTổng công ty xây dựng Hà Nội – Bộ xây dựng

Trong quá trình hoạt động, do thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình,ngày 03/01/1991 theo quýet định số 14/BXD-TCLĐ xí nghiệp xây dựng số 34

đợc đổi tên thành Công ty xây dựng 34 Căn cứ quyết định thành lập doanhnghiệp nhà nớc số 140A/ BXD-TCLĐ ngày 26/03/1993 của Bộ Xây Dựng.Theo quyết định số 22/BXĐ-TCLĐ ngày 24/04/1993 BXD đã cấp giấy phépkinh doanh cho Công ty xây dựng 34 –số đăng ký kinh doanh 10807 Tên giaodịch quốc tế : The Contruction Company No 34, trụ sở : Phờng Thanh XuânBắc – Quận Thanh Xuân – Hà Nội

Khi đó địa bàn thi công của công ty đợc BXD cho phép hoạt động từ tỉnhThanh Hoá trở ra miền Bắc Đến năm 1994, địa bàn thi công đợc phép mở

Trang 23

rộng từ Quảng Nam - Đà Nẵng trở ta Từ khi thành lập đến nay với phơng châmhoạt động : tiến độ nhanh, chất lợng, an toàn, hiệu quả, Công ty xây dựng 34

đã tiến hành thi công và bàn giao nhiều công trình xây dựng dân dụng và côngnghiệp với chất lợng cao, bàn giao đúng tiến độ, giá cả hợp lý nên đã tạo đợc

uy tín với khách hàng trên thị trơng Theo chứng chỉ hành nghề số 108 ngày01/07/1994 địa bàn hoạt động của công ty là trên phạm vi cả nớc và có khảnăng đảm nhận mọi công trình

Cùng với đà phân tích toàn diện của công cuộc đổi mới trên cả nớc, Công tyxây dựng 34 đã có những chuyển biến tích cực trong công việc đổi mới phơngthức lãnh đạo, điều hành sản xuất tạo ta những nếp làm việc mới, có bài bản đápứng với sự phân tích của công ty, sản xuất kinh doanh có hiệu quả trên thị trờng.Năm 1996 Công ty xây dựng 34 đã thành lập đợc điều lệ tổ chức hoạt động củacông ty, ra quyết định ban hành quy ché công tác quản lý kinh tế Thành lập thêmmột xí nghiêpj xây lắp và hai đội xây dựng số 1 và số 2 trực thuộc xí nghiệp xâylắp, bổ xung thêm 3 đội xây dựng số 6,7,8 trực thuộc công ty

Từ năm 1998, công ty đã có năng lực đảm nhận đợc mọi loại công việc vớikhối lợng lớn, phức tạp, yêu cầu công nghệ thi công và kĩ thuật cao Tập hợpmột đội ngũ cán bộ kỹ s, công nhân lành nghề – giỏi chuyên môn có kìnhnghiệm làm việc nhiều năm trong XDCB Bên cạnh đó công ty đang đầu t mớimột số thiết bị công nghệ hiện đại nh dây chuyền thi công đuờng bộ của Nhật,các thiết bị thi công cầu cảng Hiện nay công ty đang mở rộng thị trờng hoạt

động của mình ở Thái Nguyên và Bắc Giang.Công ty xây dựng 34 thuộc thànhphần kinh tế nhà nớc, đợc phép tiến hành sản xuất kinh doanh độc lập, có đầy

đủ t cách pháp nhân, hoạt động theo điều lệ Tổng công ty xây dựng Hà Nộithuộc Bộ Xây Dựng và phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật về mọi hoạt độngtrong kinh doanh, đợc quyền sử dụng tài sản và vốn do Tổng công ty giao, đợc

mở tài khoản giao dịch với khách hàng tại ngân hàng

II Một số đặc điểm chính ảnh hởng tới tình hình phân tích tài chính của Công ty xây dựng 34

1 Mô hình tổ chức và quản lý của Công ty

1.1 Đặc điểm về bộ máy quản lý của công ty

Cơ cấu quản lý của công ty theo kiểu trực tuyến chức năng và theo chế độ mộtthủ trởng Theo phơng thức tổ chức này thì các phòng ban có sự tác động qua lại t-

ơng hỗ lẫn nhau đồng thời tuân theo mệnh lệnh của giám đốc Cách tổ chức nhvậy sẽ đảm bảo cho mọi hoạt động của các phòng ban, phân xởng đợc thống nhất,nhanh gọn, có hiệu quả và có ảnh hởng tích cực tới hoạt động kinh doanh chungcủa cả công ty

Đối với bộ máy kế toán – tài chính thì phòng tài chính kế toán chịu sự quản

lý trực tiếp từ giámđốc Điều này giúp cho việc truyền thông tin về tình hình tài

Trang 24

nhiều khâu Đồng thời việc chuyển các quyết định từ giám đốc xuống phòng tàichính cũng nhanh chóng và chính xác Điều này giúp cho công ty tận dụng nhữngcơ hội tốt để ổn định ngân quỹ, tình hình sử dụng vốn chiếm lĩnh tị trơng và có đốisách thích hợp với đối thủ cạnh tranh và có ảnh hởng đến các chỉ số tài chính nhvòng quay tiền, doanh lợi vốn chủ sở hữu.

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty xây dựng 34

về kinh tế

Phó giám

đốc chịu trách nhiệm

về vật t kĩ thuật

Phó giám

đốc hành chính kiêmchủ tịch công đoàn

Kế toán trởng

Phòng kinh tế,

kế hoạch tiếp thị

Phòng

kĩ thuật vật t

Phòng tổ chức lao

động hành chính

Phòng tài chính kế toán

Trang 25

Hơn nữa, phòng tài chính có sự phối hợp với các phòng ban khác chẳng hạn

nh qua phòng kinh tế kế hoạch tiếp thị có thể biết đợc tình hình các công trình xâydựng, hàng tồn kho, khoản phải thu nh thế nào, phòng tổ chức sẽ lập hay sửa đổi

kế hoạch để các công trình hoàn thành đúng thời hạn và nhanh chóng thu hồi cáckhoản nợ, sau đó phòng tài chính sẽ cấp phát vốn hay tạm ứng cần thiết Chứcnăng, nhiệm vụ của ban giám đốc và các phòng ban nh sau :

Ban giám đốc : lãnh đạo Công ty, thực hiện quyền hạn và nghĩa vụ theo quy

định của pháp luật

Giám đốc là ngòi quản lý và chỉ đạo chung toàn Công ty, lãnh đạo và chỉ đạothực hiện các nhiệm vụ của Tổng công ty và Nhà nớc giao

Phó giám đốc phụ trách kinh tế, kế hoạch, tiếp thụ

Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật, vật t

Phó giám đốc phụ trách về lĩnh vực hành chính kiêm chủ tịch Công đoàn.Các phòng ban chức năng:

Phòng tổ chức lao động hành chính :

Tham mu cho ban lãnh đạo về mặt tổ chức, công tác tuyển dụng cán bộ lao

động và hớng dẫn kiểm tra các đơn vị cơ sở trong lĩnh vực tuyể dụng lao động.Tham mu cho lãnh đạo công ty, quyết định đề bạt, bổ nhiêm cán bộ, nâng lơng,khen thởng, kỷ luật cán bộ, nhân viên Tiếp nhận thông tin từ bên ngoài, truyền

đạt mệnh lệnh, thông tin đến từng bộ phận của công ty, thực hiện nhiệm vụ bảoquản, quản lý khai thác sử dụng toàn bộ tài sản hành chính, văn phòng (cả các

đơn vị cơ sở)

1.1.1 Phòng kinh tế, kế hoạch, tiếp thị

Tham mu cho giám đốc về lập phơng án, kế hoạch sản xuất kinh doanhtrong phạm vi toàn công ty theo định kỳ hàng tháng, hàng năm, hàng quý và

định hớng trong những kỳ tiếp theo Thực hiện chức năng tiếp thị, tìm kiếmviệc làm trớc mắt cũng nh chiến lợc lâu dài của công ty Tiếp xúc thị thu thập

và xử lý thông tin, tiếp xúc khách hàng đàm phán, tính toán các chỉ tiêu kinh tế,

kỹ thuật để lập hồ sơ dự thầu Phối hợp với phòng kế toán-tài chính –thống kê,phòng kinh tế kỹ thuật hoàn thiện hồ sơ dự thầu

1.1.2 Phòng kỹ thuật, vật t

Kiểm tra thẩm định và quản lý công trình về mặt kỹ thuật, phối hợp với các

đơn vị cơ sở hoặc trực tiếp làm công tác nghiệm thu kỹ thuật Tính toán các chỉtiêu kinh tế kỹ thuật để lập hồ sơ dự thầu Mua bán vật t cho công ty

1.1.3 Phòng kinh tế-tài chính-thống kê

Trang 26

- Phối hợp cùng các đơn vị cơ sở, phòng, ban lập phơng án xây dựng kếhoạch về mặt tài chính, tổng hợp lập báo cáo tài chính trình ban giám đốc cũng

nh các cơ quan hữu quan

- Lập phơng án kế hoạch quản lý và chỉ đạo thật tốt chức năng giám đốc đồngtiền Bằng mọi phơng pháp tạo nguồn vốn bảo đảm cho các đơn vị thực hiện sản xuấtkinh doanh Giám sát việc sử dụng vốn vay và cho vay đối với các đơn vị cơ sở Giámsát, kiểm tra việc thể hiện các thể chế, quy định về Kế toán-Tài chính – Thống kêcủa nhà nớc, của ngành ở công ty và các đơn vị cơ sở

- Cấp phát, quản lý, thu hồi, bảo toàn và phát triển vốn

- Thực hiện các công việc kế toán trong công ty

1.2 Đặc điểm về nguồn nhân lực

Với tổng số cán bộ công nhân viên của công ty là 277 ngời (nhân viên quản

lý là 60 ngời) cha kể lao động nhắn hạn, trong đó :

- Cán bộ khoa học kĩ thuật 70 ngời

ời đợc trang bị những kiến thức cơ bản về lĩnh vực chuyên môn và đã trải quamột thời kỳ hoạt động trong cơ chế thị trờng nên có tác phong và phơng pháplàm việc khoa học, sáng tạo, có hiệu quả các nhiệm vụ đợc giao, góp phần hoànthành mục tiêu kinh doanh của công ty

Nhìn chung, công ty đã nhận thức đợc vai trò quan trọng của vấn đề pháttriển nhân lực thông qua đào tạo, nâng cao trình độ năng lực lao động Ngoài

ra, công ty còn tổ chức khảo sát, theo dõi xây dựng định mức lao động cho từngcông việc, từng vị trí sản xuất, có những biện pháp xử lý vi phạm kỷ luậtnghiêm minh Vì vậy, đội ngũ lao động của công ty đã trởng thành mọi mặt,

đáp ứng các yêu cầu sản xuất kinh doanh Đội ngũ lao động nhiệt tình và năng

động này đã đóng góp rất to lớn vào sự phát triển công ty Tăng hay giảmdoanh thu, lợi nhuận; thực hiện có đúng tiến độ các hợp đồng kinh tế haykhông là do họ quyết định Kết quả là đội ngũ lao động này có ảnh hởng tiêucực cũng nh tích cực đến tình hình tài chính của công ty

Trang 27

Ví dụ nh trình độ tay nghề, thái độ của công nhân sản xuất có ảnh hởng trực tiếptới tiến độ thi công các công trình xây dựng, qua đó ảnh hởng gián tiếp tới uy tín củacông ty, tới thái độ khách hàng ảnh hởng đến doanh thu của công ty Còn nhân viênquản lý tài chính thì năng lực và kinh nghiệm của họ có ảnh hởng trực tiếp tới cácvấn đề nh cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn, tính toán hiệu quả, tổng hợp số liệu cuối cùng ảnh hởng trực tiếp tới việc lập các báo cáo tài chính, kế hoạch tài chính và

ảnh hởng đến tình hình tài chính của công ty

1.3 Đặc điểm về cơ sở vật chất trang thiết bị

Hệ thống trang thiết bị ở đây là các thiết bị có liên quan đến hoạt động sảnxuất kinh doanh nh cốt pha dàn giáo, máy xúc, máy ủi, xe ô tô vận tải và nhiềutrang thiết bị khác Trình độ hệ thống trang thiết bị kỹ thuật của công ty là sựkết hợp giữa đầu t mới toàn bộ và cải tiến, đổi mới từng bộ phận, các loại máymóc tơng đối hiện đại phù hợp với yêu cầu của sản xuất nhng cha đồng bộ vàkhả năng chuyên dùng cha tốt - đây cũng là một nhân tố ảnh hởng đến tìnhhình tài chính của công ty nh : hệ số sinh lời tài sản, hiệu suất sử dụng tài sản

cố định, hiệu suất sử dụng tổng tài sản

Vì vậy, hiện nay công ty đang nỗ lực đầu t thêm các máy móc thiết bị hiện

đại hơn để tránh tụt hậu so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng nhng trongquá trình đầu t cần phải tính toán để tỷ trọng các loại tài sản trong tổng tài sản

là hợp lý vì nếu đầu t quá nhiều vào tài sản cố định thì máy móc này cha thểphát huy hết công suất trong năm đầu t nên sẽ làm giảm hiệu suất sử dụng tàisản cố định từ đó có thể ảnh hởng tới chất lợng công trình thi công và tình hìnhtài chính của doanh nghiệp (Một số trang thiết bị công ty đầu t thêm trong năm

2002 – xem bảng 1)

1.4 Đặc điểm về công nghệ sản xuất của công ty

Nh chúng ta đã biết sản phẩm xây dựng là những công trình, nhà cửa xây dựng

và sử dụng tại chỗ, sản phẩm mang tính đơn chiếc có kích thớc và chi phí lớn, thờigian xây dựng lâu dài Xuất phát từ đặc điểm đó nên quá trình sản xuất các loại sảnphẩm chủ yếu của Công ty xây dựng 34 nói riêng và các công ty xây dựng nói chung

có đăc điểm là sản xuất liên tục, phức tạp trải qua nhiều giai đoạn khác nhau (điểmdừng kĩ thuật) mỗi công trình đều có dự toán thiết kế riêng và phân bổ rải rác ở các

địa điểm khác nhau.Tuy nhiên hầu hết tất cả các công trình đều phải tuân thủ theomột quy trình sản xuất công nghệ nh sau:

- Nhận thầu công trình thông qua đấu thầu hoặc giao thầu trực tiếp

- Ký hợp đồng xây dựng với chủ đầu t công trình

- Trên cơ sở hồ sơ thiết kế và hợp đồng để tạo ra sản phẩm : Giải quyết mặtbằng thi công, tổ chức lao động, bố trí máy móc thiết bị thi công,, tổ chức cung

Trang 28

- Công trình đợc hoàn thành dới sự giám sát của chủ đầu t công trình vềmặt kỹ thuật và tiến độ thi công

- Bàn giao công trình và thanh quyết toán hợp đồng xây dựng với chủ đầu t

Nếu tuân thủ đợc các quy định trên thì mọi công trình của công ty đều có thểhoàn thành đúng thơì hạn, tạo uy tín với bạn hàng từ đó sẽ làm tăng vòng quay củavốn công ty đồng thời nó cũng ảnh hởng trực tiếp tới tình hình tài chính của công ty.Sản phẩm xây dựng của công ty chủ yếu là các công trình xây dựng dân dụng, cáccông trình kĩ thuật hạ tầng nh thi công cầu, đờng giao thông, khu dân c, san lấp mặtbằng ở khắp các tỉnh, thành phố trên cả nớc

III phân tích Thực trạng tình hình tài chính của Công ty xây dựng 34 giai đoạn 1999-2001

Các nguồn tài liệu sử dụng trong phân tích tài chính là Bảng cân đối kếtoán và Báo cáo kết quả kinh doanh (xem ở bảng 4và phụ lục)

1 Phân tích khái quát hoạt động tài chính của công ty

1.1 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn của công ty

Nhìn vào bảng 2 ta thấy trong năm 2000 so với năm 1999, nguồn vốn và sửdụng vốn tăng 19 577 244 429 đồng, xét về mục tiêu tăng trởng và phát triểnthì kết quả này là khả quan Trong đó, sử dụng vốn chủ yếu nằm trong tài sản l-

u động khác (69,53% chủ yếu là khoản tạm ứng tăng 70,23%) và khoản phảithu (10,83%) Còn nguồn vốn huy động cho việc sử dụng vốn chủ yếu là docông ty đi vay ngắn hạn là chủ yếu, nó chiếm tới 70,23% trong tổng nguồnvốn Tình hình trên cho thấy công ty đã bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn,giải pháp cho công ty trong trờng hợp này là phải giảm khoản phải thu, nợ ngắnhạn ( chủ yếu là giảm vay ngắn hạn), tăng nợ dài hạn

Trong năm 2001, nguồn vốn và sử dụng vốn giảm 15 909 040 255 đồnghay giảm 81,26% so với năm 2000 Trong đó, sử dụng vốn giảm chủ yếu làgiảm khoản phải thu (23,12%), giảm các tài sản lu động khác (chủ yếu là giảmkhoản chi phí trả trớc, chi phí chờ kết chuyển, các khoản thế chấp), giảm nợngắn hạn Nh vậy công ty đã thực hiện đợc giải pháp đề ra là tăng cờng vay dàihạn (37,715% trong việc sử dụng vốn), giảm vay ngắn hạn Bên cạnh đó, nguồnvốn của công ty huy động đợc từ vay dài hạn, quỹ quản lý cấp trên cấp và nó đ-

ợc sử dụng chủ yếu là để trả nợ ngắn hạn và đầu t vào tài sản cố định (đầu ttăng tài sản cố định đó là phơng hớng đúng cho mục tiêu phát triển của doanhnghiệp trong điều kiện hiện nay) Qua tình hình phân tích trên cho thấy tìnhhình tài chính của công ty năm 2001 là rất tốt do công ty đi chiếm dụng đợcvốn từ các doanh nghiệp khác và sử dụng nó có hiệu quả, đem lại lợi nhuậntăng hơn so với năm 2000 (dù tỷ trọng của nó chiếm trong tổng vốn là giảmdần nhng vê số tuyệt đối lại tăng là do tốc độ tăng giá vốn hàng bán lớn hơn tốc

độ tăng của doanh thu)

Ngày đăng: 15/04/2013, 15:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sau khi thiết lập bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn, bảng này sẽ làm cơ sở để tiến hành phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn - MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ CẤP TRÊN
au khi thiết lập bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn, bảng này sẽ làm cơ sở để tiến hành phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn (Trang 12)
1.3 Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn trong bảng cân đối kế toán - MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ CẤP TRÊN
1.3 Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn trong bảng cân đối kế toán (Trang 14)
Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp - MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ CẤP TRÊN
Bảng b áo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (Trang 15)
Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp - MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ CẤP TRÊN
Bảng b áo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (Trang 15)
2.1 Nhóm chỉ tiêu về tình hình và khả năng thanh toán - MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ CẤP TRÊN
2.1 Nhóm chỉ tiêu về tình hình và khả năng thanh toán (Trang 16)
II. Một số đặc điểm chính ảnh hởng tới tình hình phân tích tài chính của Công ty xây dựng 34 - MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ CẤP TRÊN
t số đặc điểm chính ảnh hởng tới tình hình phân tích tài chính của Công ty xây dựng 34 (Trang 28)
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty xây dựng 34 - MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ CẤP TRÊN
Sơ đồ 1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty xây dựng 34 (Trang 28)
1.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty - MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ CẤP TRÊN
1.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty (Trang 34)
Nhìn vào bảng 7 ta thấy: Hệ số sinh lợi doanh thu cho biết trong 1000đ doanh thu có 0.0079đ lợi nhuận năm 1999, 0.0042đ lợi nhuận năm 2000, 0.0037đ lợi  nhuận năm 2001 - MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ CẤP TRÊN
h ìn vào bảng 7 ta thấy: Hệ số sinh lợi doanh thu cho biết trong 1000đ doanh thu có 0.0079đ lợi nhuận năm 1999, 0.0042đ lợi nhuận năm 2000, 0.0037đ lợi nhuận năm 2001 (Trang 40)
Sơ đồ 3: Tổ chức hệ thống thông tin cho phân tích tài chính - MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ CẤP TRÊN
Sơ đồ 3 Tổ chức hệ thống thông tin cho phân tích tài chính (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w