1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng Cty Thép Việt Nam

77 155 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 361,5 KB

Nội dung

Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng Cty Thép Việt Nam

Lời nói đầu Nền kinh tế Việt nam qua hơn mời năm đổi mới , mở của đã đạt đợc những thành tựu quan trọng. Tuy nhiên thách thức phải đối đầu với cạnh tranh, hội nhập khu vực và quốc tế cũng ngày càng gay gắt. Việt nam đã trở thành thành viên của ASEAN, APEC và không bao lâu nữa ra nhập AFTA(2006), WTO. Xu thế hội nhập , mở cửa đã trở thành tát yếu. Tuy nhiên theo ý kiến của nhiều chuyên gia , các doanh nghiệp Việt nam đến nay phần lớn vẫn cha chuẩn bị sẵn sàng cho hội nhập , vẫn quen với sự bảo hộ của nhà nớc. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiêp Việt nam đã là thách thức lớn nhất đối với quá trình hội nhập của nớc ta. Vấn đề đặt ra là phải làm gì và làm nh thế nào để có thể phát huy đợc lợi thế cạnh tranh của từng doanh nghiệp và của cả đất nớc , tận dụng có hiệu quả cơ hội , giảm thiểu những thách thứ do hội nhập mang lại. Trong bối cảnh đó , Tổng công ty thép Việt nam là một doanh nghiệp nhà nớc , đợc thành lập theo mô hình tổng công ty 91 cũng nhận thức đợc vai trò đầu tầu của mình. Ngoài việc hoàn thành những nhiệm vụ mà nhà nớc giao cho Tổng công ty là sản xuất thép , lu thông thép trên thị trờng cả nớc , nhập khẩu những mặt hàng thép mà trong nớc cha sản xuất đợcTổng công ty còn chú trọng đến công tác đầu t vào các lĩnh vực hoạt động của mình nhằm duy trì và nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm thép trên thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế. Xuất phát từ bối cảnh chung của nền kinh tế và thực trạng hoạt động của Tổng công ty Thép thì vấn đề đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh là vấn đề đang đợc quan tâm nhất không chỉ đối với Tổng công ty thép mà càn đối với tất cả các doanh nghiệp Việt nam. Chính vì những vấn đề nêu trên nên tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Đầu t nâng cao khả n ng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt nam Nội dung bài viết gồm: 1 Chơng I : Những vấn đề lý luận chung về đầu t và khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt nam . Chơng II: Thực trạng đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt nam . Chơng III: một số giải pháp về đầu t nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Vệt nam . Tôi xin chân thành cám ơn cô giáo Nguyễn Thu Hà và các cán bộ nhân viên của Tổng công ty thép Việt nam đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này. Hà nội ngày tháng năm 2 ChơngI: Những vấn đề lí luận chung về đầu t và khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt nam i/Cơ sở lí luận về đầu t: 1/Khái niệm về đầu t: Có thể nhận thấy rằng nếu đứng trên các phơng diện khác nhau thì có những cách hiểu khác nhau về đầu t. Nếu theo nghĩa rộng nói chung thì đầu t chính là sự hi sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó. Những kết quả của quá trình đầu t đó có thẻ là sự tăng thêm các tài sản tài chính , tài sản vật chất , tài sản trí tuệ Tất cả các kết quả đó đều có vai trò hết sức quan trọng trong mọi lúc mọi nơi , không chỉ đối với nhà đầu t mà còn đối với cả nền kinh tế nói chung. Nếu xem xét trong phạm vi quốc gia thì chỉ có các hoạt động sử dụng các nguồn lực ở hiện tại để trực tiếp làm tăng các tài sản vật chất , nguồn nhân lực và tài sản trí tuệ hoặc duy trì sự hoạt động của các tài sản và nguồn nhân lực sẵn có thuộc phạm trù đầu t theo nghĩa hẹp hay đầu t phát triển. Đầu t phát triển là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính , nguồn lực vật chất , nguồn lực lao động và trí tuệ để xây dựng , sửa chữa nhà cửa , cấu trúc hạ tầng , mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ , bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực , thực hiện chi phí thwờng xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội , tạo việc làm và nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội. 3 2/Khái niệm về vốn đầu t: Để thực hiện bất kỳ một hoạt động đầu t nào cũng cần phải có vốn đầu t. Vốn đầu t bao gồm các khoản mục chi phí gắn liền với nội dung của hoạt động đầu t. Trên giác độ quản lý vĩ mô, vốn đầu t đợc phân thành 4 khoản mục lớn nh sau: *Những chi phí tạo ra tài sản cố định (mà sự biểu hiện bằng tiền là vốn cố định). *Những chi phí tạo ra tài sản lu động (mà sự biểu hiện bằng tiền là vốn lu động), và các chi phí thờng xuyên gắn với một chu kỳ hoạt động của các tài sản cố định vừa đ- ợc tạo ra. *Những chi phí chuẩn bị đầu t. *Chi phí dự phòng. Trên giác độ quản lý vi mô tại các cơ sở, những khoản mục chi phí trên đây đợc chia thành những khoản mục chi tiết hơn đó là: *Những chi phí tạo ra tài sản cố định bao gồm: Chi phí ban đầu đất đai; Chi phí xây dựng, sửa chữa nhà của, cấu trúc hạ tầng; Chi phí mua sắm lắp đặt máy móc thiết bị dụng cụ, mua sắm phơng tiện vận chuyển và những chi phí khác. *Những chi phí tạo ra tài sản lu động, bao gồm: Chi phí nằm trong giai đoạn sản xuất nh chi phí để mua nguyên vật liệu, trả lơng ngời lao động, chi phí điện nớc, nhiên liệu, phụ tùng .; Chi phí nằm trong giai đoạn lu thông gồm có sản phẩm dở dang tồn kho, hàng hoá bán chịu, vốn bằng tiền. *Chi phí chuẩn bị đầu t : Bao gồm chi phí nghiên cứu cơ hội đầu t, chi phí nghiên cứu tiền khả thi, khả thi và thẩm định dự án đầu t. *Chi phí dự phòng. 3/Đầu t và vai trò của đầu t trong doanh nghiệp. 3.1/Đầu t trong doanh nghiệp: Để tiến hành các hoạt động kinh doanh cũng nh các hoạt động bổ trợ khác , doanh nghiệp cần phải có các cơ sở về vốn , tài sản ,vật chất , nhân lực. Các cơ sở đó có đợc chính là nhờ hoạt động đầu t của doanh nghiệp. Đầu t trong doanh nghiệp là việc doanh nghiệp chi dùng vốn và các nguồn lực khác trong hiện tại để tiến hành một hoạt động nào đó nhằm thu đợc kết quả trong tơng lai lớn hơn chi phí đã bỏ ra. 4 Nội dung hoạt động đầu t trong doanh nghiệp đợc xác định dựa trên đối tợng đầu t bao gồm: *Đầu t đổi mới , hiện đại hoá máy móc thiết bị , nhà xwởng. *Đầu t vào nguồn nhân lực *Đầu t vào dự trữ *Đầu t vào tài sản vô hình Tất cả các nội dung trên đều hết sức quan trọng và chúng có mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau. Chẳng hạn đầu t đổi mới máy móc thiết bị thì cùng với nó là phải đầu t phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu sử dụng , vận hành các quy trình công nghệ đó một cách hiệu quả , phát huy tối đa những tính năng u việt của máy móc thiết bị đó. 3.2/Vai trò của đầu t trong doanh nghiệp: Đầu t có vai trò rất quan trọng trong doanh nghiệp. Nó quyết định sự ra đời , tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Có thể khái quát lại một số vai trò của đầu t trong doanh nghiệp nh sau. Đầu t tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh trạnh của doanh nghiệp. Khả năng cạnh tranh là nguồn lực thiết yếu để doanh nghiệp tiếp tục dấn bớc trên con đờng hội nhập kinh tế. Các chính sách đầu t cho sản phẩm , đầu t đổi mới máy móc thiết bịlà những nhân tố quan trọng đi đầu để thúc đẩy tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Đầu t tạo điều kiện nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ. Để có đợc sản phẩm có chất lợng ngày càng cao hoặc đổi mới hàm lợng công nghệ trong sản phẩm , phải có sự đầu t chi dùng vốn cho việc nghiên cứu sáng tạo ra các sản phẩm có chất lợng ngày càng cao để đáp ứng nhu cầu đa dạng của con ngời. Đầu t góp phần đổi mới công nghệ , trình độ khoa học kỹ thuật trong sản xuất. Nhờ có đổi mới máy móc thiết bị và công nghệ , con ngời sẽ không phải làm những công việc nặng nhọc , nguy hiểm. Tỷ trọng lao động giản đơn giảm dần , thay vào đó là lao động phức tạp , lao động mang nhiều yếu tố chất xám. từ đó nâng cao năng xuất lao động , hạ giá thành hàng hoá sản phẩm 5 Đầu t góp phần nâng cao chất lợng nguồn nhân lực. Nhờ có đầu t phát triển trong doanh nghiệp , nguồn lao động ngày càng đợc nâng cao trình độ tay nghề , phơng pháp quản lý để phù hợp với trình độ đổi mới máy móc thiết bị và công nghệ. 4/Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động đầu t tong doanh nghiệp: Trong doanh nghiệp để tiến hành một hoạt động đầu t, thông thờng ngời ta căn cứ vào rất nhiều yếu tố khác nhau, cụ thể bao gồm các nhân tố sau: *Tỷ suất sinh lời của vốn đầu t: Tỷ suất sinh lời của vốn đầu t hay còn gọi là lợi nhuận thuần thu đợc từ hoạt động đầu t. Đầu t và lợi nhuận thuần thu đợc từ hoạt động đầu t có mối quan hệ đồng biến . Các nhà đầu t sẽ gia tăng quy mô đầu t nếu nh lợi nhuần thu đợc từ hoạt động đầu t tăng và ngợc lại, nếu lợi nhuận thu đợc giảm hay nói cách khác là mức gia tăng lợi nhuận giữa các năm giảm thì các nhà đầu t sẽ giảm dần quy mô đầu t. *Tỷ lệ lãi suất thực tế (Chi phí của hoạt động đầu t): Khi các doanh nghiệp vay vốn để đầu t thì lãi suất thực tế sẽ phản ánh giá của khoản vay mợn đó. Chính vì thế quyết định có nen đầu t hay không sẽ phải căn cứ vào mức lãi suất đi vay để tiến hành hoạt động đầu t đó. Có thể biểu diễn mối quan hệ giữa đầu t và lãi suất bằng sơ đồ sau: r I Qua sơ đồ trên ta thấy lãi suất thực tế luôn luôn tỷ lệ nghịch với đầu t. Lãi suất cao hơn so với tỷ suất lợi nhuận bình quân thì các nhà đầu t sẽ giảm quy mô đầu t, lãi suất vốn vay càng thấp thì mức đầu t càng tăng lên. *Lợi nhuận kỳ vọng: Lợi nhuận kỳ vọng là mức lợi nhuận mà nhà đầu t hy vong đạt đợc ttrong tơng lai nếu tiến hành đầu t. Các nhà đầu t hy vọng vào tơng lai chắc chắn sẽ đạt đợc lợi nhuận cao thì họ sẽ gia tăng quy mô đầu t và ngợc lại. Lợi nhuận kỳ 6 vọng rất khó xác định nhng nó lại là nhân tố kích thích các nhà đầu t đầu t thêm, nhất là đối với các nhà đầu t a thích mạo hiểm. Trên đây là các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động đầu t trong doanh nghiệp. Doang nghiệp quyết định đầu t hay hạn chế đầu t là tuỳ thuộc vào những nhân tố đó. Để hoạt động đầu t đạt kết quả cao cần phải căn cứ vào các nhân tố trên. 5/ Đánh giá hiệu quả hoạt động đầu t trong doanh nghiệp: Hiệu quả đầu t là một khái niệm rộng và tổng hợp, một phạm trù kinh tế khách quan. Trên giác độ nền kinh tế đó là mức độ thoả mãn nhu cầu phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của ngời lao động. Trên giác độ từng ngành, từng địa phơng, cơ sở, từng giải pháp kinh tế kỹ thuật thì đó là mức độ đáp ứng những nhiệm vụ kinh tế chính trị xã hội đã đề ra cho ngành, địa phơng, doanh nghiệp, cho từng giải pháp kỹ thuật khi thực hiện đầu t. Căn cứ vào bản chất của hiệu quả, ngời ta chia hiệu quả thành hai loại: hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế xã hội. 5.1/Hiệu quả tài chính: Hiệu quả tài chính của hoạt động đầu t là mức độ đáp ứng nhu cầu phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và nâng cao đời sống của ngời lao động trong các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ trên cơ sở vốn đầu t mà cơ sở đã sử dụng so với các kỳ khác , các cơ sở khác hoặc so với định mức chung. Để tính toán hiệu quả tài chính của hoạt động đầu t, có thể sử dụng công thức tổng quát sau: Các kết quả mà các cơ sở thu đợc do thực hiện đầu t Hiệu quả tài chính = Số vốn đầu t mà cơ sở đã thực hiện để tạo ra các kết quả trên Các kết quả do hoạt động đầu t mang lại cho cơ sở rất đa dạng. Các kết quả đó có thể là lợi nhuận thuần, là mức tăng năng suất lao động, là số lao động có việc làm do hoạt động đầu t mang lại .Do đó để phản ánh hiệu quả tài chính của hoạt động đầu t ngời ta 7 phải sử dụng một hệ thống các chỉ tiêu. Mỗi chỉ tiêu phản ánh một khía cạnh của hiệu quả và đợc sử dụng trong những điều kiện nhất định. *Tỷ suất sinh lời của vốn đầu t (RR):Phản ánh mức độ lợi nhuận thuần thu đợc từ một đơn vị vốn đầu t đợc thực hiện. W ipv Nếu tính cho từng năm hoạt động thì : RR i = IV 0 Trong đó: W ipv : lợi nhuận thuần thu đợc năm i tính theo mặt bằng hiện tại. IV 0 :Vốn đầu t ban đầu. NPV Nếu tính cho toàn bộ công cuộc đầu t: npv= IV 0 Trong đó: NPV: giá trị hiện tại của thu nhập thuần của cả đời dự án RR i và NPV càng lớn càng tốt. *Tỷ suất sinh lời của vốn tự có : Vốn tự có là một bộ phận của vốn đầu t, là một yếu tố cơ bản để xem xét tiềm lực tài chính cho việc tiến hành các công cuộc đầu t của các cơ sở không đợc ngân sách Nhà nớc tài trợ. W ipv Nếu tính cho một năm hoạt động thì : i E r = i E Trong đó: i E : Vốn tự có bình quân năm i. NPV Nếu tính cho toàn bộ một công cuộc đầu t: E npv = pv E Trong đó: pv E : Vốn tự có bình quân của cả một thời kỳ đầu t tính ở mặt bằng hiện tại. i E r , E npv càng lớn càng tốt *Số lần quay vòng của vốn lu động: Vốn lu động là một bộ phận của vốn đầu t. Vốn lu động quay vòng càng nhanh, càng cần ít vốn và do đó càng tiết kiệm đợc vốn đầu t. 8 O i Công thức tính: WCi L = W Ci Trong đó: O i : doanh thu thuần năm i. W Ci :Vốn lu động bình quân năm i. Chỉ tiêu : WCi L càng lớn càng tốt. *Thời hạn thu hồi vốn đầu t (T): Là thời gian mà các kết quả của quá trình đầu t cần hoạt động để có thể thu hồi đủ vốn đã bỏ ra từ lợi nhuận thuần thu đợc. IV 0 Công thức tính: T= W PV Trong đó: W PV :Lợi nhuận thuần thu đợc bình quân một năm . *Chỉ tiêu tính mức chi phí thấp nhất trong trờng hợp các điều kiện khác nh nhau. Tính cho toàn bộ một công cuộc đầu t: IV 0 + C PV T min Trong đó: C PV : Chi phí hoạt động đầu t bình quân năm tính theo mặt băng hiện tại. *Hệ số hoàn vốn nội bộ IRR: Là tỷ suất lợi nhuận mà nếu đợc sử dụng để tính chuyển các khoản thu chi của toàn bộ công cuộc đầu t về mặt bằng hiện tại sẽ làm cho tổng thu cân bằng với tổng chi. Công thức tính IRR: 1 1 ithu n i = 1 0 = ichi n i = 1 0 (1+IRR) i (1+IRR) i Công cuộc đầu t đợc coi là hiệu quả khi IRR IRR định mức IRR định mức có thể là lãi suất đi vay nếu vay vốn để đầu t, có thể là tỷ suất lợi nhuận định mức do Nhà nớc quy định nếu vốn đầu t do ngân sách Nhà nớc cấp. *Chỉ tiêu điểm hoà vốn: Chỉ tiêu này cho thấy số sản phẩm cần sản xuất hoặc tổng doanh thu cần thu do bán số sản phẩm đó đủ để hoàn lại số vốn đã bỏ ra từ đầu đời dự án. Chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt, mức độ an toàn của dự án càng cao, thời hạn thu hồi vốn càng ngắn. 9 Công thức tính: f x= (p-v) Trong đó : x:Số sản phẩm cần sản suất để hoà vốn. f:Tổng định phí v: Biến phí /1 đơn vị sản phẩm p: Giá bán 1 sản phẩm 5.2/ Hiệu quả kinh tế xã hội: Hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động đầu t là chênh lệch giữa các lợi ích mà nền kinh tế và xã hội thu đợc với các chi phí mà nền kinh tế và xã hội đã bỏ ra khi thực hiện đầu t. Xuất phát từ góc độ doanh nghiệp, lợi ích kinh tế xã hội của hoạt động đầu t đợc thể hiện qua các chỉ tiêu sau: *Mức đóng góp ngân sách. *Số chỗ việc làm tăng thêm từ hoạt động đầu t. *Số ngoại tệ thu đợc từ hoạt động đầu t. *Mức tăng năng suất lao động sau khi đầu t so với trớc đầu t. *Mức nâng cao trình độ nghề nghiệp của ngời lao động. *Tạo thị trờng mới và mức độ chiếm lĩnh thị trờng do tiến hành đầu t. *Nâng cao trình độ kỹ thuật của sản xuất. *Nâng cao trình độ quản lý của lao động quản lý *Các tác động đến môi trờng *Các tác động khác. II/ Cơ sở lý luận về cạnh tranh. 1/ Khái niệm về cạnh tranhkhả năng cạnh trạnh. Cạnh tranh là hiện tợng gắn liền với nền kinh tế thị trờng. Cạnh tranh chỉ xuất hiện dới những tiền đề kinh tế và pháp lí cụ thể. Ngày nay có lẽ không ai còn hoài nghi về sự phát triển tất yếu của nền kinh tế thị trờng ở nớc ta và vì vậy cạnh tranh đã đợc 10 [...]... Chơng II: Thực trạng đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt nam thòi kỳ 1996-2001 I/ Thực trạng khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt nam thời kỳ 1996-2001 Là một doanh nghiệp chủ lực của ngành thép Việt nam, Tổng công ty thép có chức năng thống nhất quản lý các doanh nghiệp quốc doanh sản xuất thép trong nớc Nhng trong bối cảnh nền kinh tế thi trờng mở của nh hiện nay,... hình đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt nam thời kỳ 1996-2001 1/ Tình hình đầu t nói chung của Tổng công ty 1.1/ Vốn và nguồn vốn đầu t 1.11 Vốn đầu t và cơ cấu vốn đầu t của Tổng công ty Theo cơ cấu công nghệ của vốn đàu t, vốn đầu t của Tổng công ty đợc chia theo cac khoản mục chính là: Vốn thiết bị, vốn xây lắp và vốn đầu t xây dựng cơ bản khác Cơ cấu vốn đầu t của Tổng. .. đối thủ cạnh tranh của mình về hiệu quả sản xuất, chất lợng sản phẩm cao, phơng thức kinh doanh sáng tạo nh thế mới có thể tồn tại đợc trong thị trờng cạnh tranh sôi động nh hiện nay 2/ Sự cần thiết nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm thép của Tổng công ty thép Việt nam Nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt nam thực sự là cần thiết và cấp bách Ngoài những nguyên nhân chung nh... công ty cần phải có những điều chỉnh xuất phát từ đặc điểm của mình, từ đó đầu t đúng hớng nhằm ngày càng tăng cờng năng lực cạnh tranh để khẳng định vai trò là một doanh nghiệp chủ đạo của ngành 24 V/ Sự cần thiết phải đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt nam 1/Tính tất yếu phải đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nói chung 1.1/ Xu thế tự do hoá, toàn... hơn giá của nó trên thị trờng Theo cách hiểu này , doanh nghiệp nào có khả năng sản xuất ra sản phẩm có chất lợng tơng tự sản phẩm của doanh nghiệp khác nhng chi phí thấp hơn đợc coi là khả năng cạnh tranh cao hơn Theo Randall: Khả năng cạnh tranhkhả năng giành đợcvà duy trì đợc thị phần trên thị trờng với lợi nhuận nhất định Theo Dunning: Khả năng cạnh tranhkhả năng cung sản phẩm của chính... thị trờng cạnh tranh đều có vị trí nhất định của nó Vì thế nếu một doanh nghiệp tham gia thị trờng mà không có khả năng cạnh tranh thì sẽ không thể tồn tại đợc Việc duy trì và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp phải là một quá trình lâu dài trong suốt thời gian tồn tại của doanh nghiệp Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là cơ sở, nền tảng vững chắc để đạt đợc mục tiêu kinh doanh của doanh... vật t và vật lực VI/ Một vài nét khái quát về Tổng công ty thép Việt nam 1/ Vị trí của Tổng công ty thép trong ngành thép Việt nam Ngành thép Việt nam đã và đang ngày càng hoàn thiện hớng đi của mình để đáp ứng tốt nhất nhu cầu về thép trong nớc và đạt lợi nhuận cao Hiện nay cùng với đà phát triển của ngành thì đã có rất nhiều cơ sở sản xuất thép tại Việt nam bao gồm khoảng 14 công ty liên doanh với... nh vũ bão của các liên doanh và các thành phần kinh tế khác, Tổng công ty thép Việt nam đang gặp phải rất nhiều khó khăn 1/ Sức cạnh tranh hiện tại rất yếu kém Sự yếu kém trong khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thể hiện ngay ở thị phần mà Tổng công ty nắm giữ Nếu nh những năm đầu của thập kỷ 90, Tổng công ty nắm giữ đợc 90% thị trờng tiêu thụ thép nội địa thì đến năm 1996, thị phần của Tổng công... cụ thể Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng mà doanh nghiệp có thể duy trì vị trí của nó một cách lâu dài trên thị trờng , bảo đảm thực hiện một tỷ lệ lợi nhuận ít nhất bằng tỷ lệ đòi hỏi cho việc tài trợ những mục tiêu của doanh nghiệp Khả năng cạnh tranh đợc các nhà kinh tế học diễn đạt theo nhiều quan điểm khác nhau: Theo Fafchamps: Khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp là khả năng. .. lợi thế của mình, tăng cờng tính u việt của sản phẩm của Tổng công ty từ đó nâng dần vị thế cạnh tranh của Tổng công ty 3/ Tổng công ty thép cha thực sự tham gia vào cạnh tranh một cách tự chủ trong thị trờng Là một doanh nghiệp nhà nớc nên các đơn vị trong Tổng công ty còn có sự bảo hộ của Nhà nớc Thông qua các công cụ thuế và phi thuế Nhà nớc đã can thiệp hạn chế nhập khẩu thép vào Việt nam, bảo . lu n chung về đ u t và kh n ng c nh tranh c a T ng c ng ty th p Vi t nam . Ch ng II: Th c tr ng đ u t n ng cao kh n ng c nh tranh c a T ng c ng ty th p. điểm t i nguy n ph c vụ cho ng nh th p th ho t đ ng đ u t trong ng nh th p c ng mang nh ng n t đ c trng ri ng kh c với nh ng ng nh kh c. Th nh t, nguyên

Ngày đăng: 15/04/2013, 14:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II/ Tình hình đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh củaTổng công ty thép Việt nam thời kỳ 1996-2001. - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng Cty Thép Việt Nam
nh hình đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh củaTổng công ty thép Việt nam thời kỳ 1996-2001 (Trang 31)
Bảng 1: Vốn đầu t và cơ cấu vốn đầu t của Tổng công ty thép Việt nam thời kỳ 1998-2001. - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng Cty Thép Việt Nam
Bảng 1 Vốn đầu t và cơ cấu vốn đầu t của Tổng công ty thép Việt nam thời kỳ 1998-2001 (Trang 31)
Bảng 2: Cơ cấu các nguồn vốn huy động cho hoạt động đầu t củaTổng công ty thép Việt nam thời kỳ 1998-2001. - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng Cty Thép Việt Nam
Bảng 2 Cơ cấu các nguồn vốn huy động cho hoạt động đầu t củaTổng công ty thép Việt nam thời kỳ 1998-2001 (Trang 33)
Bảng 2: Cơ cấu các nguồn vốn huy động cho hoạt động đầu t của Tổng công ty thép Việt nam thời kỳ 1998-2001. - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng Cty Thép Việt Nam
Bảng 2 Cơ cấu các nguồn vốn huy động cho hoạt động đầu t của Tổng công ty thép Việt nam thời kỳ 1998-2001 (Trang 33)
Nhìn chung, tình hình thực hiện vốn tín dụng củaTổng công ty đạt tỷ lệ tơng đối cao. Nhng riêng năm 2000, tỷ lệ này đạt thấp do dự án đầu t chiều sâu của công ty gang thép Thái Nguyên không triển khai đợc trong năm 2000 mà phải chuyển sang năm 2001 để thự - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng Cty Thép Việt Nam
h ìn chung, tình hình thực hiện vốn tín dụng củaTổng công ty đạt tỷ lệ tơng đối cao. Nhng riêng năm 2000, tỷ lệ này đạt thấp do dự án đầu t chiều sâu của công ty gang thép Thái Nguyên không triển khai đợc trong năm 2000 mà phải chuyển sang năm 2001 để thự (Trang 35)
Bảng 4:Năng lực sản xuất của các nhà máy cán thép thuộc Tổng công ty. - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng Cty Thép Việt Nam
Bảng 4 Năng lực sản xuất của các nhà máy cán thép thuộc Tổng công ty (Trang 41)
Bảng 6: Tình hình vốn đầu t cấp cho trờng đào tạo nghề thuộc Tổng công ty. - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng Cty Thép Việt Nam
Bảng 6 Tình hình vốn đầu t cấp cho trờng đào tạo nghề thuộc Tổng công ty (Trang 44)
Bảng 6: Tình hình vốn đầu t cấp cho trờng đào tạo nghề thuộc Tổng công ty. - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng Cty Thép Việt Nam
Bảng 6 Tình hình vốn đầu t cấp cho trờng đào tạo nghề thuộc Tổng công ty (Trang 44)
Bảng 7: Kết quả sản xuất và tiêu thụ thép của công ty gang thép Thái Nguyên thời kỳ 1998-2001 - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng Cty Thép Việt Nam
Bảng 7 Kết quả sản xuất và tiêu thụ thép của công ty gang thép Thái Nguyên thời kỳ 1998-2001 (Trang 48)
Bảng 7: Kết quả sản xuất và tiêu thụ thép của công ty gang thép Thái Nguyên thời kú 1998-2001 - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng Cty Thép Việt Nam
Bảng 7 Kết quả sản xuất và tiêu thụ thép của công ty gang thép Thái Nguyên thời kú 1998-2001 (Trang 48)
Bảng 8: Kết quả sản xuất và tiêu thụ của công ty thép Miền nam thời kỳ 1998-2000 - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng Cty Thép Việt Nam
Bảng 8 Kết quả sản xuất và tiêu thụ của công ty thép Miền nam thời kỳ 1998-2000 (Trang 50)
Thông qua việc nghiên cứu tình hình đầu tở các đơn vị sản xuất củaTổng công ty ta có thể thấy rằng do mỗi một đơn vị có một vị trí và điều kiện hết sức khác nhau nên sẽ chịu sự tác động của các yếu tố tự nhiên khác nhau, chính vì thế hoạt động đầu t cũng  - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng Cty Thép Việt Nam
h ông qua việc nghiên cứu tình hình đầu tở các đơn vị sản xuất củaTổng công ty ta có thể thấy rằng do mỗi một đơn vị có một vị trí và điều kiện hết sức khác nhau nên sẽ chịu sự tác động của các yếu tố tự nhiên khác nhau, chính vì thế hoạt động đầu t cũng (Trang 52)
Bảng 9: Kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty thép Việt nam  thêi kú 1998-2001. - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng Cty Thép Việt Nam
Bảng 9 Kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty thép Việt nam thêi kú 1998-2001 (Trang 52)
Bảng 10: Hiệu quả hoạt động đầu t củaTổng công ty thép Việt nam   thời kỳ 1998-2001. - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng Cty Thép Việt Nam
Bảng 10 Hiệu quả hoạt động đầu t củaTổng công ty thép Việt nam thời kỳ 1998-2001 (Trang 53)
Bảng 10: Hiệu quả hoạt động đầu t của Tổng công ty thép Việt nam   thêi kú 1998-2001. - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng Cty Thép Việt Nam
Bảng 10 Hiệu quả hoạt động đầu t của Tổng công ty thép Việt nam thêi kú 1998-2001 (Trang 53)
Bảng 12 :Danh sách các doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng ở Việt nam - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng Cty Thép Việt Nam
Bảng 12 Danh sách các doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng ở Việt nam (Trang 57)
Bảng 12 : Danh sách các doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng ở Việt nam - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng Cty Thép Việt Nam
Bảng 12 Danh sách các doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng ở Việt nam (Trang 57)
Kết quả dự báo nhu cầu tiêu thụ thép trong nớc đợc thể hiện trong bảng sau: - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng Cty Thép Việt Nam
t quả dự báo nhu cầu tiêu thụ thép trong nớc đợc thể hiện trong bảng sau: (Trang 60)
Bảng 13: Nhu cầu tiêu thụ thép trong nớc đến năm 2020. - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng Cty Thép Việt Nam
Bảng 13 Nhu cầu tiêu thụ thép trong nớc đến năm 2020 (Trang 60)
Nhu cầu tiêu thụ thép theo chủng loại sản phẩm đợc thể hiện trong bảng sau. - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng Cty Thép Việt Nam
hu cầu tiêu thụ thép theo chủng loại sản phẩm đợc thể hiện trong bảng sau (Trang 61)
Bảng 14: Nhu cầu tiêu thụ thép theo chủng loại sản phẩm. - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng Cty Thép Việt Nam
Bảng 14 Nhu cầu tiêu thụ thép theo chủng loại sản phẩm (Trang 61)
Bảng 14: Nhu cầu tiêu thụ thép theo chủng loại sản phẩm. - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng Cty Thép Việt Nam
Bảng 14 Nhu cầu tiêu thụ thép theo chủng loại sản phẩm (Trang 61)
Bảng 14: Sản lợng sản xuất và nhu cầu thép cán 2000-2010. - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng Cty Thép Việt Nam
Bảng 14 Sản lợng sản xuất và nhu cầu thép cán 2000-2010 (Trang 62)
Bảng 14: Sản lợng sản xuất và nhu cầu thép cán 2000-2010. - Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng Cty Thép Việt Nam
Bảng 14 Sản lợng sản xuất và nhu cầu thép cán 2000-2010 (Trang 62)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w