ỨNG DỤNG LOGIC MỜ TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH ĐAU THẮT NGỰC

17 1.2K 8
ỨNG DỤNG LOGIC MỜ TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH ĐAU THẮT NGỰC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỨNG DỤNG LOGIC MỜ TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH ĐAU THẮT NGỰC

GVHD: ỨNG DỤNG LOGIC MỜ TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH ĐAU THẮT NGỰC Huỳnh Thái Hoàng 1 8/12/15 GIỚI THIỆU  Chẩn đoán bệnh là khâu cực kỳ quan trọng, quyết định thành công trong điều trị  Việc chẩn đoán bệnh đòi hỏi nhiều yếu tố chủ quan, kinh nghiệm, tay nghề… => Không ổn định 2 8/12/15 => Ứng dụng Logic mờ để kết hợp kinh nghiệm thực tiễn và khả năng tính toán của máy tính để có thể hỗ trợ chẩn đoán bệnh đau thắt ngực hiệu quả hơn CƠ CHẾ SUY DIỄN MỜ 8/12/15 3  Sử dụng các biên ngôn ngữ tự nhiên thay vì dùng con số, khái niệm, ký hiệu rõ ràng  Hệ thống chẩn đoán thuộc về các tri thức tường minh bệnh án.  Các tri thức con người luôn được cập nhật và bổ sung. MÔ HÌNH HÓA 8/12/15 4  Tri thức y học được biểu diễn như mối liên hệ giữa triệu chứng S và loại bệnh D:  Tập mờ đầu vào A: các triệu chứng quan sát được  Quan hệ mờ R: tri thức y học liên kết S và D  Tập mờ đầu ra B: các bệnh có thể xuất hiện TẬP MỜ B 8/12/15 5  B được suy diễn bằng:  B = A . R hoặc  B(d) = max[ min( A(s), R(s, d) ) ] Loại bệnh Khả năng mắc bệnh Triệu chứng Triệu chứng của bệnh nhân Loại bệnh Tri thức y học = o Triệu chứng QUAN HỆ MỜ 8/12/15 6  Quan hệ mờ Q: trên tập P và S (P là tập các bệnh nhân)  Quan hệ mờ T: trên tập P và D, được biểu diễn: T = Q . R Loại bệnh Kinh nghiệm y khoa Triệu chứng Loại bệnh Tri thức y học = o Triệu chứng Bệnh nhân Bệnh nhân Ví dụ 8/12/15 7  Qua thăm khám, có mối liên hệ mờ Q đặc tả mức độ hiện diện của các triệu trứng s1, s2, s3, đối với 3 bệnh nhân p1, p2, p3:  Từ tri thức y học, hệ mờ R: Ví dụ 8/12/15 8  Dùng quy tắc hệ mờ:  Kết quả: p2 mắc bệnh D1 p3 mắc bệnh D2 p1 chưa biết chính xác loại bệnh => Thử nghiệm khác để chuẩn đoán chính xác hơn MÔ HÌNH CHẨN ĐOÁN 8/12/15 9  Mô hình chẩn đoán bằng phép suy diễn mờ CƠ SỞ LUẬT MỜ TRIỆU CHỨNG CƠ CHẾ SUY DIỄN MỜ KHẢ NĂNG MẮC BỆNH MÔ HÌNH CHẨN ĐOÁN 8/12/15 10  Phép suy diễn mờ µ là độ phụ thuộc S khi mờ hóa [...]... triệu chứng  Triệu chứng xoáy và ép ngực  Triệu chứng bị đè nặng  Triệu chứng khó thở  Triệu chứng mệt khi gắng sức 11 8/12/15 QUY TRÌNH XỬ LÝ Nhập triệu chứng  Tập các triệu chứng được mờ hóa mang giá trị Tính độ phụ thuộc Không xảy ra Luật mờ 0 Không đặc Ít xảy ra trựng 0.25 0.5 Thường xảy ra 0.75 Luôn xảy ra 1 Kết quả chẩn đoán 12 8/12/15 CƠ CHẾ SUY DIỄN  Dựa vào tri thức y học, qui tắc mờ: M... mờ: M luật nếu – thì   Có thể sử dụng các quy tắc suy diễn mờ Max-Min, hoặc Max-Prod 13 8/12/15 CƠ CHẾ SUY DIỄN Qui tắc suy diễn Max-Min Qui tắc suy diễn Max-Prob 14 8/12/15 Kết quả  Chạy chương trình Matlab, dùng Fuzzy tool 15 8/12/15 Kết luận  Việc thực hiện chẩn đoán trong tiểu luận này chỉ thực hiện trên 1 số triệu chứng đơn giản  Kết quả chỉ có giá trị trong mô phỏng, không có tính thực tiễn...  Việc thực hiện chẩn đoán trong tiểu luận này chỉ thực hiện trên 1 số triệu chứng đơn giản  Kết quả chỉ có giá trị trong mô phỏng, không có tính thực tiễn vì không kết nối tri thức y học với triệu chứng thực tế 16 8/12/15 Q&A 17 8/12/15 . GVHD: ỨNG DỤNG LOGIC MỜ TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH ĐAU THẮT NGỰC Huỳnh Thái Hoàng 1 8/12/15 GIỚI THIỆU  Chẩn đoán bệnh là khâu cực kỳ quan trọng, quyết định thành công trong điều trị  Việc chẩn đoán. hỗ trợ chẩn đoán bệnh đau thắt ngực hiệu quả hơn CƠ CHẾ SUY DIỄN MỜ 8/12/15 3  Sử dụng các biên ngôn ngữ tự nhiên thay vì dùng con số, khái niệm, ký hiệu rõ ràng  Hệ thống chẩn đoán thuộc về. d) ) ] Loại bệnh Khả năng mắc bệnh Triệu chứng Triệu chứng của bệnh nhân Loại bệnh Tri thức y học = o Triệu chứng QUAN HỆ MỜ 8/12/15 6  Quan hệ mờ Q: trên tập P và S (P là tập các bệnh nhân) 

Ngày đăng: 12/08/2015, 23:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • GIỚI THIỆU

  • CƠ CHẾ SUY DIỄN MỜ

  • MÔ HÌNH HÓA

  • TẬP MỜ B

  • QUAN HỆ MỜ

  • Ví dụ

  • Ví dụ

  • MÔ HÌNH CHẨN ĐOÁN

  • MÔ HÌNH CHẨN ĐOÁN

  • CÁC HÀM LIÊN THUỘC

  • QUY TRÌNH XỬ LÝ

  • CƠ CHẾ SUY DIỄN

  • CƠ CHẾ SUY DIỄN

  • Kết quả

  • Kết luận

  • Slide 17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan