KỸ THUẬT XÚC TÁC CATALYST TECHNOLOGY
Trang 2Các thành phần của nó như thế nào?
Kiểm tra tính chất hóa học và vật lý của nó bằng các
phương pháp gì?
Kiểm tra hoạt tính như thế nào?
Chi phí? Pilot? Sản xuất công nghiệp?
Sử dụng lý thuyết nào cho phản ứng này?
Trang 3Xúc tác
Phản Ứng
Điều chế
Đánh giá xúc tác
Phương pháp nghiên cứu tĩnh
Phương pháp nghiên cứu dòng
Trang 4Mô tả vắn tắt nội dung học phần
4
Học phần này bao gồm:
Lý thuyết cơ bản về chất xúc tác và quá trình
xúc tác
Xúc tác công nghiệp, các giai đoạn sản xuất xúc
tác trong công nghiệp
Các phương pháp hiện đại đánh giá xúc tác
Trang 5Mục tiêu của học phần
5
Sau khi hoàn tất học phần sinh viên có khả năng:
- Nắm vững kiến thức cơ bản về kỹ thuật xúc tác.
- Làm cơ sở nền tảng học tiếp các môn chuyên ngành.
Trang 6Xúc tác trong môi trường
Điều chế xúc tác
Sản xuất xúc tác công nghiệp
Các phương pháp nghiên cứu và đánh giá xúc tác
Kiểm tra giữa kỳ Bài tập / thường kỳ
Xúc tác đồng thể
Thi cuối
kỳ
Trang 7Tài liệu
7
Sách tham khảo
[1] Charles N Satterfields, Heterogeneous Catalysis in
[2] Mukhlenov I.P., Dobkina E.I., Catalyst technology,
Mir publishers, M 1976.
[3].H.Scott Forgler, Elements of chemical reaction
[4] Mai hữu Khiêm, Bài giảng Kỹ thuật xúc tác, NXB
ĐHQG TP HCM, 2003
Trang 8Phương pháp đánh giá môn học
Thường kỳ / tiểu luận: kiểm tra
Thi giữa học phần: trắc nghiệm
Thi kết thúc học phần: trắc nghiệm
Trang 9MỞ ĐẦU
Oxi Hóa
Các phản ứng sinh hóa
Vài tuần/tháng
Động thực vật phân hủy
Hàng triệu năm
Vài giây
Một số quá trình
không cần xúc tác
Trang 10vận tốc phản ứng
Trang 11CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
XÚC TÁC
1.1 History
Trang 12Amoniac Methanol Butadien Rượu ethylic polyethylen
Pt, V2O5, Fe2O3
Pt, Pd, CoO,
Fe(K2O, Al2O3, SiO2, ) ZnO + Cr2O3 + CuO + K2O Cr2O3: photphat Ni va Cr2O3 H3PO4 trên chất mang Al2O3 TiCl4 + AlR3(Ziegler-Naptha)
1.2 Các giai đoạn phát triển
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÚC TÁC
Trang 13Nhiệm vụ chính của xúc tác
Trang 15Các mốc thời gian
1814 - Kirchhoff – tinh bột thành đường bởi acid.
1817 -Davy – Khí than đá (Pt,Pd )
1820s –Faraday H2 + O2 ⇒H2O (Pt);C2H4 và S
1836- Berzelius đưa ra thuật ngữ ” Catalysis –sự xúc tác ”;
1860 -Deacon’s Process ; 2HCl+0.5O2 ⇒ H2O + Cl2;
1875 -Messel SO2 ⇒ SO3 (Pt);
1880 -Mond CH4+H2O ⇒ CO+3H2(Ni);
1902 -Ostwald- 2NH3+2.5O2 ⇒2NO+3H2O(Pt);
1902 -Sabatie r C2H4+H2 ⇒ C2H6(Ni).
1905 -Ipatieff Đất sét là xúc tác acid cho phản ứng; isomerisation, alkylation, polymerisation.
Trang 161910 - 20: Tổng hợp NH3 (Haber,Mittasch) ; Langmuir
1920 - 30 : Tổng hợp Methanol (ZnO-Cr2O3); Taylor;BET
1930: Mô hình Lang-Hinsh &Eley -Rideal models ; Tổng hợp FT; EO;
1930-50 : FCC / alkylates; xúc tác acid-base; Reforming và Platforming.
1950-70 : Định luật về khuếch tán; Zeolites, chọn lọc hình dạng; xúc tác hai chức năng Bifunctional; HDS; Khí tổng hợp và H2.
Trang 17- CO +2 H2 ⇒ CH3OH (áp suất cao) (ZnCr)oxide
- Fischer-Tropsch synthesis Co,Fe
- SO2 ⇒ SO3 ⇒ H2SO4 V2O5
Trang 18Cracking xúc tác (tầng sôi) SiAl vô dịnh hình
alkylation (xăng) HF/acid – đất sét
Platforming (xăng) Pt/Al2O3
C6H6 ⇒ C6H12 Ni
Trang 19Xúc tác công nghiệp thế hệ 3: 1950
C2H4 ⇒ Polyethylene(Z-N) Ti
C2H4 ⇒ Polyethylene(Phillips) Cr-SiO2
Polyprop & Polybutadiene(Z-N) Ti
Steam reforming Ni-K- Al2O3
Trang 20Catalytic cracking Zeolites
C2H4 ⇒ vinyl acetate Pd/Cu
C2H4 ⇒ vinyl chloride CuCl2
O-Xylene ⇒ Phthalic anhydride V2O5/TiO2
Hydrocracking Ni-W/Al2O3
CO+H2O ⇒ H2+CO2 (HTS) Fe2O3/Cr2O3/MgO
do (LTS) CuO-ZnO- Al2O3
Trang 21Xúc tác công nghiệp thế hệ 5: 1970
Xylene Isom (p-xylene) H-ZSM-5
Methanol (press thấp) Cu-Zn/Al2O3
Toluene thành benzene và xylenes H-ZSM-5
Trang 22Xúc tác công nghiệp thế hệ 6: 1980
Ethyl benzene H-ZSM-5
Methanol thành gasoline (MTG) H-ZSM-5
Vinyl acetate Pd
Oxdn t-butanol thành MMA Mo oxides
Phát triển than lỏng NiCo sulfides
Khí tổng hợp thành diesel Co
HDW của kerosene/diesel.GO/VGO Pt/Zeolite
Chưng cất xúc tác MTBE ion exchange resin
Cyclar Ga-ZSM-5
Oxi hóa methacrolein Mo-V-P heteropolyacid
N-C6 thành benzene Pt-L zeolite
Trang 23polymer hóa Olefin metallocene / chất mang
Ethane thành acetic acid đa oxide
Xúc tác Fuel cell Rh, Pt, ceria-zirconia
Cr – tự do HT WGS Fe,Cu- based
Trang 24Xúc tác công nghiệp thế hệ 8: 2000 +
Xúc tác rắn cho biodiesel acid rắn
Xúc tác cho carbon nanotubes Fe (Ni)-Mo-SiO2
Trang 25Thách thức hiện nay
Oxi hóa HC mạch dài thành alcohols/ald/acids;
CH4 ⇒ CH3OH.
Hoạt hóa & sử dụng CO2
CO2 + H2O/ CH3OH/C2H5OH ⇒ C2 +
Xúc tác chiral với sự đối xứng (ee-enantiomeric excess) cao
Sản xuất H2 từ H2O không sử dung HC .
Xúc tác quang hóa với ánh sáng mặt trời.
Trang 26Các phản ứng trong mơ đang chờ đợi xúc tác:
( theo Jens Rostrup-Nielsen)
CH4 + ½ O2 ↔ CH3OH CH4 + 1/2O2 ↔ CO + 2H2 2CH4 + O2 ↔ C2H4 +2 H2O nCH4 ↔ CnH2n+2 + (2n-2) H2 Dimethyl ether ↔ C2H5OH
H2 + O2 ↔ H2O2 2NO ↔ N2 + O2 2N2 + 2H2O+5 O2 ↔ 4HNO3
Trang 271.3 Đặc điểm chung của tác dụng xúc tác
1.3.1 Định nghĩa: Hiện tương biến đổi tốc độ phản
ứng hoá học hay kích động chúng do những chất mà cuối cùng vẫn được phục hồi gọi là xúc tác
“ Chất gây nên sự xúc tác gọi là chất xúc tác”
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÚC TÁC
Trang 281.3.2 Hoạt độ của xúc tác: được đo bằng sự biến đổi lượng chất đầu tham
gia phản ứng trong một đơn vị thời gian và trên một đơn vị của lượng chất xúc tác
1.3.3 Tính chọn lọc của xúc tác: độ chọn lọc của xúc tác là tỉ số tốc độ tạo
sản phẩm so với tổng tốc độ biến đổi trên cơ sở chất tham gia phản ứng theo các hướng
Ví dụ 1: Phản ứng Fischer Trospch
Ví dụ 2: phản ứng ôxy hoá NH3:
4NH3 + 3O2 = 2N2 + 6H2O + 1300 KJ (a) 4NH3 + 4O2 = 2N2O + 6H2O + 1100 KJ (b) 4NH3 + 5O2 = 2NO + 6H2O + 900 KJ (c)
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÚC TÁC
Trang 31Vấn đề 2: Năng lượng hoạt hóa
Định nghĩa: Năng lượng cần thiết cần để vượt qua trở lực của phản ứng ( Ea hoặc ∆G≠)
Ea xác định phản ứng xảy ra
nhanh hoặc chậm như thế nào?
Năng lượng hoạt hóa càng
cao, vận tốc phản ứng càng
chậm và ngược lại
Xúc tác – Xúc tác âm (ức chế)
Trang 32CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ
CHUNG VỀ XÚC TÁC
Trang 33oC và không có xúc tác k30oC = 2 (đơn vị k), khi có xúc tác k20oC = 1.5 (đơn vị k), k30oC = 2.2 (đơn vị k).
CPhOH (mol/L) -dCPhOH/dt (mol/L.s-1)
1.75 1.88 1.92 2.01 2.23
3.74 4.31 4.48 4.95 6.05
Trang 341.4 Phân lọai chất xúc tác
kim lọai, enzyme,…
lọai,…
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ
CHUNG VỀ XÚC TÁC
Trang 37CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ
CHUNG VỀ XÚC TÁC
Xúc tác đồng thể
Trang 391.5 Tầm quan trọng của xúc tác trong CN hóa học
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ
CHUNG VỀ XÚC TÁC
- Tạo ra giá trị sản phẩm: 900 tỷ USD/năm (2010)
- Nhu cầu : 16.3 tỷ USD (2011)
Trang 401.5 Tầm quan trọng của xúc tác trong CN hóa học
1.5.1 85 – 90% các quá trình trong CN hóa học có sử dụng
xúc tác
a) Sản xuất nhiên liệu trong các nhà máy lọc dầu.
b) Sản xuất hóa chất trong các nhà máy hóa chất.
c) Sản xuất phân bón, chất dẻo,…
d) Giảm thiểu ô nhiễm.
e) Xử lý ô nhiễm.
f) Hóa dược (Fine chemistry)
g) Nhiên liệu sinh học
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ
CHUNG VỀ XÚC TÁC
Trang 411.5.2 Vai trò của xúc tác:
sản xuất.
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ
CHUNG VỀ XÚC TÁC
Trang 42C6H5CHOH-CH3 + ½O2 C6H5CO-CH3 + H2O (xúc tác)
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÚC TÁC
Trang 441.7 Các vấn đề khác liên quan đến xúc tác.
• Việt nam: Hội xúc tác hấp phụ, tạp chí hóa học, advances in
natural science, tạp chí khoa học công nghệ
• Châu Á: APACS (Asia Pacific Association of Catalysis Societies), các hiệp hội xúc tác của Nhật bản, Hàn quốc, trung quốc
• Thế giới: Journal of Catalysis, Applied Catalysis A, B, Catalysis Today,… các hiệp hội xúc tác của Mỹ, Châu Âu, Nga,…
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÚC TÁC