Bài tập 1: Dựa vào bảng 37.1 Các bước vẽ biểu đồ cột chồng: Xem xét số liệu đã phù hợp với biểu đồ cần vẽ chưa?nếu chưa thì xử lý số liệu cho phù hợp. Vẽ trục tung thể hiện giá trị cần thực hiện (Tỉ trọng%) Trục hoành thể hiện đối tượng cần thể hiện (Sản lượng). Lập bảng chú giải Viết tên biểu đồ. Xử lí số liệu: (Đơn vị %) Nhận xét: Cá biển khai thác: ĐBSCL gấp gần 10 lần ĐBSH, sản lượng của hai đồng bằng chiếm gần bằng ½ sản lượng cả nước. Cá nuôi: ĐBSCL gần gấp đôi ĐBSH; sản lượng của hai đồng bằng này chiếm hơn 80 % sản lượng cả nước. Tôm nuôi: ĐBSCL gấp 20 lần ĐBSH; sản lượng của hai đồng bằng này chiếm hơn 80 % sản lượng cả nước. =>Sản lượng thủy sản khai thác và nuôi trồng ở ĐBSCL lớn nhất cả nước. Bài tập 2: Căn cứ vào biểu đồ và các bài 35, 36 hãy cho biết: a.Những thế mạnh để phát triển ngành thủy sản Đồng bằng sông Cửu Long: Điều kiện tự nhiên: Diện tích vùng nước trên cạn và trên biển lớn.Sông ngòi kênh rạch dầy đặc. Khí hậu nóng ẩm quanh năm. Nguồn thức ăn dồi dào. Nguồn cá tôm dồi dào: Nước ngọt, nước mặn, nước lợ. Các bãi tôm cá trên biển rộng lớn. Nguồn lao động: có kinh nghiệm và tay nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản.Người dân Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng linh hiọat với kinh tế thị trường, năng động và nhạy cảm với cái mới trong sản xuất và kinh doanh. Đại bộ phận dân cư ở đồng bằng sông Cửu Long giỏi thâm canh lúa nứơc, chỉ một bộ phận nhỏ làm nghề nuôi trồng và khai thác thủy sản. Có nhiều cơ sở chế biến thủy sàn: Cần Thơ, Long Xuyên, Rạch Gía, Cà Mau… Thị trường tiêu thụ rộng lớn cả trong nước và quốc tế: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mĩ, EU… b.Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu? Có diện tích rừng ngập mặn, vùng nước mặn ven biển, nước lợ cửa sông lớn Có chính sách hỗ trợ phát triển ngành thủy sản. Người dân có kinh nghiệm trong nghề nuôi tôm, năng động. Có thị trường tiêu thụ rộng lớn. Có diện tích vùng nước có thể nuôi tôm rộng lớn, đặc biệt là trên bán đảo Cà Mau. Nguồn thức ăn nuôi tôm dồi dào. Tôm là mặt hàng thủy sản chiến lược thường có giá thành cao trên thị trường. Thị trường nhập khẩu tôm ngày càng mở rộng nên bà con tích cực đầu tư vốn và lao động kĩ thuật cho chăn nuôi. Lao động đông, có nhiều kinh nghiệm nuôi tôm với các mô hình như: rừng tôm, lúatôm. c.Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thủy sản ở ĐBSCL : Sự biến động thủy văn phức tạp. Diện tích rừng ngập mặn ngày càng thu hẹp Môi trường ô nhiễm, phát sinh nhiều loại dịch bệnh. Thiếu vốn đầu tư, thị trường không ổn định. +Đầu tư cho đánh bắt xa bờ còn yếu. +Cơ sở hạ từng còn khó khăn,công nghiệp chế biến còn kém phát triển. +thị trường bị cạnh tranh khốc liệt, bị ép giá. +Môi trường chăn thủy sản dang bị ô nhiễm… Nêu một số biện pháp khắc phục khó khăn để phát triển ngành thủy sản ở ĐBSCL? +Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở hạ từng, phát triển công nghiệp chế biến thủy sản. +Tăng năng suất và chất lượng các sản phẩm thủy sản để đáp ứng đòi hỏi của các thị trường khác nhau. +Chủ động nguồn giống an toàn và năng suất chất lượng cao. +Chủ động tránh né các rào cản của các nước nhập khẩu sản phẩm thủy sản của nước ta, tim cách xâm nhập thêm các thị trường nhằm chủ động về vấn đề thị trường. +Trong sản xuất phải chú ý bảo vệ môi trường. Tạo môi trường đánh bắt và nuôi trồng ổn định, chống ô nhiếm môi trường. Tăng vốn đầu tư ưu tiên đánh bắt xa bờ, chủ động thị trường. Khai thác các lợi thế kinh tế do lũ hàng năm đem lại.
Trang 1Bài 37 Thực hành
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Bài tập 1: Dựa vào bảng 37.1
*Các bước vẽ biểu đồ cột chồng:
-Xem xét số liệu đã phù hợp với biểu đồ cần vẽ chưa?nếu chưa thì xử lý số liệu cho phù hợp
-Vẽ trục tung thể hiện giá trị cần thực hiện (Tỉ trọng%)
-Trục hoành thể hiện đối tượng cần thể hiện (Sản lượng)
-Lập bảng chú giải
-Viết tên biểu đồ
Xử lí số liệu: (Đơn vị %)
Sản
lượng
ĐB
SCL ĐBSH
Cả nước
(Các vùng khác)
Cá biển
khai
thác
41,5 4,6
100 (53,9)
Cá nuôi 58,4 22,8
100 (18,8) Tôm
nuôi 76,7 3,9
100 (19,4)
Trang 2*Nhận xột:
-Cỏ biển khai thỏc:
ĐBSCL gấp gần 10 lần ĐBSH, sản lượng của hai đồng bằng chiếm gần bằng
ẵ sản lượng cả nước
-Cỏ nuụi:
ĐBSCL gần gấp đụi ĐBSH; sản lượng của hai đồng bằng này chiếm hơn 80
% sản lượng cả nước
- Tụm nuụi:
ĐBSCL gấp 20 lần ĐBSH; sản lượng của hai đồng bằng này chiếm hơn 80
% sản lượng cả nước
=>Sản lượng thủy sản khai thỏc và nuụi trồng ở ĐBSCL lớn nhất cả nước
Bài tập 2: Căn cứ vào biểu đồ và cỏc bài 35, 36 hóy cho biết:
a.Những thế mạnh để phỏt triển ngành thủy sản Đồng bằng sụng Cửu Long:
- Điều kiện tự nhiờn:
Diện tớch vựng nước trờn cạn và trờn biển lớn.Sụng ngũi kờnh rạch dầy đặc
Khớ hậu núng ẩm quanh năm Nguồn thức ăn dồi dào
Nguồn cỏ tụm dồi dào: Nước ngọt, nước mặn, nước lợ
Cỏc bói tụm cỏ trờn biển rộng lớn
Đồng bằng sông Cửu Long
Đồng bằng sông Hồng Các vùng khác Chú giải
Biểu đồ tỉ trọng các ngành cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ở
B Sông Cửu Long, B Sông Hồng so với cả n ớc năm 2002 (%)
0
40
20
80
60
100
Tỉ trọng
%
Sản l ợng Cá biển
41,5
58,4
76,7
4,6
22,8
3,9
Trang 3- Nguồn lao động:
có kinh nghiệm và tay nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản.Người dân Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng linh hiọat với kinh tế thị trường, năng động và nhạy cảm với cái mới trong sản xuất và kinh doanh Đại bộ phận dân cư ở đồng bằng sông Cửu Long giỏi thâm canh lúa nứơc, chỉ một bộ phận nhỏ làm nghề nuôi trồng và khai thác thủy sản
- Có nhiều cơ sở chế biến thủy sàn: Cần Thơ, Long Xuyên, Rạch Gía,
Cà Mau…
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn cả trong nước và quốc tế: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mĩ, EU…
b.Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu?
-Có diện tích rừng ngập mặn, vùng nước mặn ven biển, nước lợ cửa sông lớn
-Có chính sách hỗ trợ phát triển ngành thủy sản
-Người dân có kinh nghiệm trong nghề nuôi tôm, năng động
-Có thị trường tiêu thụ rộng lớn
-Có diện tích vùng nước có thể nuôi tôm rộng lớn, đặc biệt là trên bán đảo
Cà Mau
- Nguồn thức ăn nuôi tôm dồi dào
- Tôm là mặt hàng thủy sản chiến lược thường có giá thành cao trên thị trường Thị trường nhập khẩu tôm ngày càng mở rộng nên bà con tích cực đầu tư vốn và lao động kĩ thuật cho chăn nuôi
- Lao động đông, có nhiều kinh nghiệm nuôi tôm với các mô hình như: rừng- tôm, lúa-tôm
c.Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thủy sản ở ĐBSCL : -Sự biến động thủy văn phức tạp
-Diện tích rừng ngập mặn ngày càng thu hẹp
-Môi trường ô nhiễm, phát sinh nhiều loại dịch bệnh
-Thiếu vốn đầu tư, thị trường không ổn định
+Đầu tư cho đánh bắt xa bờ còn yếu
+Cơ sở hạ từng còn khó khăn,công nghiệp chế biến còn kém phát triển +thị trường bị cạnh tranh khốc liệt, bị ép giá
+Môi trường chăn thủy sản dang bị ô nhiễm…
Nêu một số biện pháp khắc phục khó khăn để phát triển ngành thủy sản ở ĐBSCL?
+Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở hạ từng, phát triển công nghiệp chế biến thủy sản
+Tăng năng suất và chất lượng các sản phẩm thủy sản để đáp ứng đòi hỏi của các thị trường khác nhau
Trang 4+Chủ động nguồn giống an toàn và năng suất chất lượng cao.
+Chủ động tránh né các rào cản của các nước nhập khẩu sản phẩm thủy sản của nước ta, tim cách xâm nhập thêm các thị trường nhằm chủ động về vấn
đề thị trường
+Trong sản xuất phải chú ý bảo vệ môi trường
-Tạo môi trường đánh bắt và nuôi trồngổn định, chống ô nhiếm môi trường -Tăng vốn đầu tư ưu tiên đánh bắt xa bờ, chủ động thị trường
-Khai thác các lợi thế kinh tế do lũ hàng năm đem lại