Caùc ñaûo ven bôø coù ñieàu kieän thích hôïp nhaát ñeå phaùt trieån toång hôïp caùc ngaønh kinh teá bieån laø:Cát Bà, Coân Ñaûo, Phuù Quoác. Đánh giá tiềm năng kinh tế các đảo ven bờ: Tình hình khai thác:Sản lượng khai tháctrong những năm qua không ngừng tăng: +1999: 15.2 triệu → 2002: 16.9 triệu tấn Tình hình xuất khẩu: Hầu như toàn bộ sản lượng dầu khai thác được đều xuất khẩu dưới dạng thô chưa qua chế biến, sản lượng xuất khẩu ngày càng tăng: + 1999: 14.9 triệu tấn→2002: 16.9 triệu tấn Tình hình nhập khẩu xăng dầu: Sản lượng nhập khẩu xăng dầu đã chế biến ngày càng tăng : + 1999: 7.4 triệu tấn →2002: 10.0 triệu tấn Ngành công nghiệp chế biến Dầu khí nước ta trong giai đoạn 1999 2002 chưa phát triển Tây Nguyên Vùng Tây Nguyên, một thời gọi là Cao nguyên Trung phần Việt Nam là khu vực cao nguyên bao gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng. Tây Nguyên là một tiểu vùng, cùng với vùng Duyên hải Nam Trung Bộ hợp thành vùng Nam Trung Bộ, thuộc Trung Bộ Việt Nam. Vị trí địa hìnhsửa Tây Nguyên là vùng cao nguyên, phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía đông giáp các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, phía nam giáp các tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, phía tây giáp với các tỉnh Attapeu (Lào) vàRatanakiri và Mondulkiri (Campuchia). Trong khi Kon Tum có biên giới phía tây giáp với cả Lào và Campuchia, thì Gia Lai, Đắk Lắk và Đắk Nông chỉ có chung đường biên giới với Campuchia. Còn Lâm Đồng không có đường biên giới quốc tế. Nếu xét diện tích Tây Nguyên bằng tổng diện tích của 5 tỉnh ở đây, thì vùng Tây Nguyên rộng 54.641,0 km².1 Thực chất, Tây Nguyên không phải là một cao nguyên duy nhất mà là một loạt cao nguyên liền kề. Đó là các cao nguyên Kon Tum cao khoảng 500 m, cao nguyên Kon Plông, cao nguyên Kon Hà Nừng, Plâyku cao khoảng 800 m, cao nguyên MDrăk cao khoảng 500 m, cao nguyên Buôn Ma Thuột cao khoảng 500 m, Mơ Nông cao khoảng 800–1000 m, cao nguyên Lâm Viên cao khoảng 1500 m và cao nguyên Di Linh cao khoảng 900–1000 m. Tất cả các cao nguyên này đều được bao bọc về phía Đông bởi những dãy núi và khối núi cao (chính là Trường Sơn Nam). Tây Nguyên lại có thể chia thành ba tiểu vùng địa hình đồng thời là ba tiểu vùng khí hậu, gồm Bắc Tây Nguyên (tương ứng với các tỉnh Kon Tum và Gia Lai, trước là một tỉnh), Trung Tây Nguyên (tương ứng với các tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông), Nam Tây Nguyên (tương ứng với tỉnh Lâm Đồng). Trung Tây Nguyên có độ cao thấp hơn và nền nhiệt độ cao hơn hai tiểu vùng phía Bắc và Nam. Với đặc điểm thổ nhưỡng đất đỏ bazan ở độ cao khoảng 500 m đến 600 m so với mặt biển, Tây Nguyên rất phù hợp với những cây công nghiệp như cà phê, ca cao, hồ tiêu, dâu tằm. Cây điều và cây cao su cũng đang được phát triển tại đây. Cà phê là cây công nghiệp quan trọng số một ở Tây Nguyên. Tây Nguyên cũng là vùng trồng cao su lớn thứ hai sau Đông Nam Bộ. Và đang tiến hành khai thác Bô xít. Tây Nguyên cũng là khu vực ở Việt Nam còn nhiều diện tích rừng với thảm sinh vật đa dạng, trữ lượng khoáng sản phong phú hầu như chưa khai thác và tiềm năng du lịch lớn, Tây nguyên có thể coi là mái nhà của miền trung, có chức năng phòng hộ rất lớn. Tuy nhiên, nạn phá rừng, hủy diệt tài nguyên thiên nhiên và khai thác lâm sản bừa bãi chưa ngăn chận được tại đây có thể dẫn đến nguy cơ làm nghèo kiệt rừng và thay đổi môi trường sinh thái. Khí hậusửa Nằm trong vùng nhiệt đới xavan, khí hậu ở Tây Nguyên được chia làm hai mùa: mùa mưa từ tháng 5 đến hết tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, trong đó tháng 3 và tháng 4 là hai tháng nóng và khô nhất. Do ảnh hưởng của độ cao nên trong khi ở các cao nguyên cao 400–500 m khí hậu tương đối mát và mưa nhiều, riêng cao nguyên cao trên 1000 m (như Đà Lạt) thì khí hậu lại mát mẻ quanh năm, đặc điểm của khí hậu núi cao.
BÀI 40: THỰC HÀNH : ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KINH TẾ CỦA CÁC ĐẢO VEN BỜ VÀ TÌM HIỂU VỀ NGÀNH CƠNG NGHIỆP DẦU KHÍ -Các đảo ven bờ có điều kiện thích hợp nhất để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển là:Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc. Đánh giá tiềm năng kinh tế các đảo ven bờ: Tên đảo Thuộc tỉnh, (Thành phố) Tiềm năng kinh tế Khả năng phát triển tổng hợp kinh tế biển Nông, lâm nghiệp Ngư nghiệp Du lòch Dòch vụ biển Phú Q Bình Thuận X X X Cát Bà Hải Phòng X X X X Có đủ điều kiện để PT các ngành kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp, du lòch, dòch vụ biển. Cái Bầu Quảng Ninh X X Côn Đảo Bà Ròa – Vũng Tàu X X X X Có đủ điều kiện để PT các ngành kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp, du lòch, dòch vu biểnï. Phú Quốc Kiên Giang X X X X Có đủ ĐK để PT các ngành kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp, du lòch, dòch vụ biển. Hòn Khoai Cầ Mau X X Lí Sơn Quảng Ngai X X Tại sao những đảo này có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển? Vì đây là các đảo có diện tích lớn, dân cư đông ,có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển. 2. Bài tập 2: Tìm hi ể u ngành công nghiệp dầu khí. - Nước ta có trữ lượng dầu khí lớn và dầu mỏ là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong những năm qua .Sản lượng dầu thơ tăng nhanh . -Tồn bộ lượng dầu khai thác được đều xuất khẩu dưới dạng dầu thơ. Sản lượng xuất khẩu ngày càng tăng. - Lượng xăng dầu nhập khẩu đã chế biến ngày càng lớn. - Cơng nghiệp chế biến dầu khí chưa phát triển. - Từ năm 1999 đến năm 2000: + Sản lượng khai thác dầu thơ tăng liên tục. + Hầu như tồn bộ lượng dầu khai thác đều được xuất khẩu dưới dạng thơ. + Trong khi xuất khẩu dầu thơ nước ta phải nhập lượng xăng dầu chế biến ngày càng tăng. + ngành cơng nghiệp chế biến dầu khí của nước ta chưa phát triển. Đây là điểm yếu của cơng nghiệp dầu khí. - Tình hình khai thác:Sản lượng khai tháctrong những năm qua không ngừng tăng: +1999: 15.2 triệu → 2002: 16.9 triệu tấn -Tình hình xuất khẩu: Hầu như toàn bộ sản lượng dầu khai thác được đều xuất khẩu dưới dạng thô chưa qua chế biến, sản lượng xuất khẩu ngày càng tăng: + 1999: 14.9 triệu tấn→2002: 16.9 triệu tấn -Tình hình nhập khẩu xăng dầu: Sản lượng nhập khẩu xăng dầu đã chế biến ngày càng tăng : + 1999: 7.4 triệu tấn →2002: 10.0 triệu tấn Ngành công nghiệp chế biến Dầu khí nước ta trong giai đoạn 1999- 2002 chưa phát triển Tây Nguyên Vùng Tây Nguyên, một thời gọi là Cao nguyên Trung phần Việt Nam là khu vực cao nguyên bao gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng. Tây Nguyên là một tiểu vùng, cùng với vùng Duyên hải Nam Trung Bộ hợp thành vùng Nam Trung Bộ, thuộc Trung Bộ Việt Nam. Vị trí địa hình[sửa] Tây Nguyên là vùng cao nguyên, phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía đông giáp các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, phía nam giáp các tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, phía tây giáp với các tỉnh Attapeu (Lào) vàRatanakiri và Mondulkiri (Campuchia). Trong khi Kon Tum có biên giới phía tây giáp với cả Lào và Campuchia, thì Gia Lai, Đắk Lắk và Đắk Nông chỉ có chung đường biên giới với Campuchia. Còn Lâm Đồng không có đường biên giới quốc tế. Nếu xét diện tích Tây Nguyên bằng tổng diện tích của 5 tỉnh ở đây, thì vùng Tây Nguyên rộng 54.641,0 km². [1] Thực chất, Tây Nguyên không phải là một cao nguyên duy nhất mà là một loạt cao nguyên liền kề. Đó là các cao nguyên Kon Tum cao khoảng 500 m, cao nguyên Kon Plông, cao nguyên Kon Hà Nừng, Plâyku cao khoảng 800 m, cao nguyên M'Drăk cao khoảng 500 m, cao nguyên Buôn Ma Thuột cao khoảng 500 m, Mơ Nông cao khoảng 800–1000 m, cao nguyên Lâm Viên cao khoảng 1500 m và cao nguyên Di Linh cao khoảng 900– 1000 m. Tất cả các cao nguyên này đều được bao bọc về phía Đông bởi những dãy núi và khối núi cao (chính là Trường Sơn Nam). Tây Nguyên lại có thể chia thành ba tiểu vùng địa hình đồng thời là ba tiểu vùng khí hậu, gồm Bắc Tây Nguyên (tương ứng với các tỉnh Kon Tum và Gia Lai, trước là một tỉnh), Trung Tây Nguyên (tương ứng với các tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông), Nam Tây Nguyên (tương ứng với tỉnh Lâm Đồng). Trung Tây Nguyên có độ cao thấp hơn và nền nhiệt độ cao hơn hai tiểu vùng phía Bắc và Nam. Với đặc điểm thổ nhưỡng đất đỏ bazan ở độ cao khoảng 500 m đến 600 m so với mặt biển, Tây Nguyên rất phù hợp với những cây công nghiệp như cà phê, ca cao, hồ tiêu, dâu tằm. Cây điều và cây cao su cũng đang được phát triển tại đây. Cà phê là cây công nghiệp quan trọng số một ở Tây Nguyên. Tây Nguyên cũng là vùng trồng cao su lớn thứ hai sau Đông Nam Bộ. Và đang tiến hành khai thác Bô xít. Tây Nguyên cũng là khu vực ở Việt Nam còn nhiều diện tích rừng với thảm sinh vật đa dạng, trữ lượng khoáng sản phong phú hầu như chưa khai thác và tiềm năng du lịch lớn, Tây nguyên có thể coi là mái nhà của miền trung, có chức năng phòng hộ rất lớn. Tuy nhiên, nạn phá rừng, hủy diệt tài nguyên thiên nhiên và khai thác lâm sản bừa bãi chưa ngăn chận được tại đây có thể dẫn đến nguy cơ làm nghèo kiệt rừng và thay đổi môi trường sinh thái. Khí hậu[sửa] Nằm trong vùng nhiệt đới xavan, khí hậu ở Tây Nguyên được chia làm hai mùa: mùa mưa từ tháng 5 đến hết tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, trong đó tháng 3 và tháng 4 là hai tháng nóng và khô nhất. Do ảnh hưởng của độ cao nên trong khi ở các cao nguyên cao 400–500 m khí hậu tương đối mát và mưa nhiều, riêng cao nguyên cao trên 1000 m (như Đà Lạt) thì khí hậu lại mát mẻ quanh năm, đặc điểm của khí hậu núi cao. . BÀI 40: THỰC HÀNH : ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KINH TẾ CỦA CÁC ĐẢO VEN BỜ VÀ TÌM HIỂU VỀ NGÀNH CƠNG NGHIỆP DẦU KHÍ -Các đảo ven bờ có điều kiện thích hợp nhất để phát triển tổng hợp các ngành kinh. là:Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc. Đánh giá tiềm năng kinh tế các đảo ven bờ: Tên đảo Thuộc tỉnh, (Thành phố) Tiềm năng kinh tế Khả năng phát triển tổng hợp kinh tế biển Nông, lâm nghiệp Ngư nghiệp Du. điều kiện để PT các ngành kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp, du lòch, dòch vụ biển. Cái Bầu Quảng Ninh X X Côn Đảo Bà Ròa – Vũng Tàu X X X X Có đủ điều kiện để PT các ngành kinh tế nông, lâm, ngư