1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

5 đề KIỂM TRA số học lớp 9

5 284 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 154,5 KB

Nội dung

Đề kiểm tra Đại số lớp 9 tổng hợp kiến thức Số học lớp 9 Học kì I gồm các bài tập từ đơn giản đến nâng cao giúp kiểm tra kiến thức trong quá trình học tập, đồng thời nhằm cải thiện kịp thời các lỗ hỏng kiến thức và đạt kết quả tốt trong các bài kiểm tra định kì

BÀI ƠN TẬP SỐ 1 Bài 1 Rút gọn các biểu thức sau: a) 8 18 3 2 − + b) ( ) 2 32 − c) 2 2 2 2 3 3 2 1 2 1    + − − +  ÷ ÷  ÷ ÷ + −    Bài 2. a) Tìm x để căn thức 2 6x − có nghĩa. b) Tìm x, biết 5 3x − = . Bài 3 a/ Với A là một biểu thức đại số. A xác đònh (hay có nghóa) khi nào? b/ Với giá trò nào của x thì 2−x xác đònh. Bài 4 Thực hiện phép tính. a/ 502 − b/ 13 33 3 2 3324 + + −+− Bài 5: Rút gọn các biểu thức: a. 75 48 300+ − b. 1 1 1 2 : 1 2 1 a a a a a a   + +   − −  ÷  ÷  ÷ − − −     ( a> 0; a ≠ 1; a ≠ 4) Bài 6 a) Thực hiện phép tính: 20 3 45 6 80+ − b) Tìm x, biết: 3 2x + = Bài 7: Cho biểu thức P= 1 1 2 4 2 2   +  ÷ − − +   x x x x : ( 0; 4)≥ ≠x x a) Rút gọn biểu thức P b) Tìm các giá trị của x để P <1. Bài 8: Cho biểu thức B = 1 1 1 1 a a a a a   − + ×  ÷  ÷ − +   (với 0a ≥ và a 1≠ ) a) Rút gọn biểu thức B. b) Tìm của a để B có giá trị bằng 3 Bài 9 : Cho biểu thức : A = 2 ( ) 4x x xy x y x y x y − + − − + − a. tìm điều kiện của x để A có nghĩa . b. Rút gọn biểu thức A . Bài 10 : Thực hiện phép tính: a/ 1 27 48 108 2 + − b/ ( ) ( ) 14 10 6 35− + c/ 15 3 2 1 5 3 1 + − + − 2 : (1.5đ) Giải phương trình a/ 2 4 4 2 1x x x+ + = − b/ 1 9 9 2 4 4 x x + + − = Bài 11: Rút gọn các biểu thức: a. 75 48 300+ − b. 1 1 1 2 : 1 2 1 a a a a a a   + +   − −  ÷  ÷  ÷ − − −     ( a> 0; a ≠ 1; a ≠ 4) Bài 12 : Thực hiện phép tính: a/ 1 27 48 108 2 + − b/ ( ) ( ) 14 10 6 35− + c/ 15 3 2 1 5 3 1 + − + − Bài 13 : Giải phương trình: a/ 2 4 4 2 1x x x+ + = − b/ 1 9 9 2 4 4 x x + + − = HẾT ĐỀ KIỂM TRA SỐ 2 Bài 3 : (1.5đ) Cho hàm số y = 3 2 x – 2 có đồ thò (d) và hàm số y = – x + 2 có đồ thò (d’) a/ Vẽ (d) và (d’) trên cùng mặt phẳng toạ độ b/ Tìm k để (D):y = ( ) 1 3k x+ − đồng qui với (d) và (d’) Bài 4 : (1.đ) Cho biểu thức : A = ( ) ( ) 1 1 2 1 x x x x x x x + − − + − + (với x ≥ 0 ;x ≠ 1) a/ Rút gọn biểu thức A b/ Tìm giá trò nguyên của x để A nhận giá trò nguyên Bài 5 : (4đ) Cho đường tròn (O;R) đường kính AB và dây AM =R. Tia OM cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) ở P.Tiếp tuyến PN tại N của (O)cắt đường thẳngAB ở Q a/Chứng minh OP là trung trực của AN b/Chứng minh AM song song ON và tính AP theo R c/ Chứng minh tam giác APN đều và tính diện tích tam giác APQ theo R d/ AM cắt PQ tại H .Chứng minh rằng AP và AN là tiếp tuyến của đường tròn(M;MH) ĐỀ KIỂM TRA SỐ 3 Câu 1 (2đ): Thực hiện phép tính A 2 18 4 32 72 3 8 = − + + 1 1 B 3 2 3 2 = − − + 8 2 15 5 = − − C Câu 2 (1đ): Cho biểu thức B = 1 1 1 1 a a a a a   − + ×  ÷  ÷ − +   (với 0a ≥ và a 1≠ ) c) Rút gọn biểu thức B. d) Tìm của a để B có giá trị bằng 3 Câu 3 (1đ): Cho tam giác ABC (Â = 90 0 ) có AB = 6cm, AC = 8cm.Hãy giải tam giác vuông ABC ? ( số đo góc làm tròn đến phút) Câu 4 (2đ): a) Vẽ đồ thị (d) của hàm số 1 y x 1 2 = + b) Xác định (d') : y ax b= + , biết (d’) // (d) và đi qua điểm ( ) A 2; 1 Câu 5 (4đ): Cho (O), đường kính AB = 2R và hai tia tiếp tuyến Ax, By. Lấy điểm C tuỳ ý trên cung AB. Từ C kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt Ax, By lần lượt tại D và E. a) Chứng minh : DE = AD + BE. b) Chứng minh : OD là đường trung trực của đoạn thẳng AC và OD // BC. c/ Gọi I là giao điểm của AC và OD , G là giao điểm của OE và BC. Chứng minh rằng tứ giác ICGO là hình chữ nhật. ĐỀ KIỂM TRA SỐ 4 II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (2điểm) Cho hàm số : y = ax + 3 . Xác định hệ số a nếu: a) Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = x b) Khi x = 1 hàm số có giá trị bằng 1. Bài 2: (2,5điểm) Cho hàm số : y = x + 2 . a) Vẽ dồ thị của hàm số trên mặt phẳng toạ độ Oxy. b) Gọi A;B là giao điểm của đồ thị với hai trục toạ độ. Xác định toạ độ của A ; B và tính điện tích của tam giác AOB ( Đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimet). c) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = x + 2 với trục Ox . Bài 3: (2,5điểm) Cho hàm số : y = (m+1)x + m -1 . (m là tham số) a) Xác định m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất. b) Xác đinh m để đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm ( 7 ; 2). c) Chứng tỏ đồ thị hàm số đã cho luôn đi qua một điểm cố định. ĐỀ KIỂM TRA SỐ 5 A. Trắc nghiệm: ( 2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1. Điểm nằm trên đồ thị hàm số y = -2x + 1 là: A. ( 1 2 ;0) B. ( 1 2 ;1) C. (2;-4) D. (-1;-1) Câu 2. Hàm số bậc nhất y = (k - 3)x - 6 đồng biến khi: A. k ≠ 3 B. k ≠ -3 C. k > -3 D. k > 3 Câu 3. Đường thẳng y = 3x + b đi qua điểm (-2 ; 2) thì hệ số b của nó bằng: A. -8 B. 8 C. 4 D. -4 Câu 4. Hai đường thẳng y = - x + 2 và y = x + 2 có vị trí tương đối là: A. Song song B. Cắt nhau tại một điểm có tung độ bằng 2 C. Trùng nhau D. Cắt nhau tại một điểm có hoành độ bằng 2 B.TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu 5: ( 3điểm) Cho đường thẳng y = (2 – k)x + k – 1 (d) a) Với giá trị nào của k thì (d) tạo với trục Ox một góc tù ? b) Tìm k để (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5 ? Câu 6: ( 5điểm) Cho hai hàm số y = 2x – 4 (d) và y = – x + 4 (d’) a) Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ? b) Gọi giao điểm của đường thẳng (d) và (d’)với trục Oy là N và M, giao điểm của hai đường thẳng là Q. Xác định tọa độ điểm Q và tính diện tích ∆ MNQ ? Tính các góc của ∆ MNQ ? . chữ nhật. ĐỀ KIỂM TRA SỐ 4 II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (2điểm) Cho hàm số : y = ax + 3 . Xác định hệ số a nếu: a) Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = x b) Khi x = 1 hàm số có giá. 2 4 4 2 1x x x+ + = − b/ 1 9 9 2 4 4 x x + + − = HẾT ĐỀ KIỂM TRA SỐ 2 Bài 3 : (1.5đ) Cho hàm số y = 3 2 x – 2 có đồ thò (d) và hàm số y = – x + 2 có đồ thò (d’) a/ Vẽ (d) và (d’) trên cùng. Cho hàm số : y = (m+1)x + m -1 . (m là tham số) a) Xác định m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất. b) Xác đinh m để đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm ( 7 ; 2). c) Chứng tỏ đồ thị hàm số đã cho

Ngày đăng: 11/08/2015, 21:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w