Bài tập chuyên đề Vật lý khối 11 nâng cao bao gồm lý thuyết và các bài tập nâng cao ... kiến thức lý thuyết về quang học từ đó vận dụng vào làm những bài tập cụ thể. ... cấp lý thuyết, bài tập tự luận, trắc nghiệm chương: Dòng điện không đổi sẽ giúp ... Tóm tắt kiến thức lý thuyết, công thức tính, tổng hợp các dạng bài tập
Trang 1VẬT LÝ 11 CHƯƠNG II – DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI Dạng 1 DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI NGUỒN ĐIỆN
1 Định nghĩa dòng điện không đổi
- Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian gọi là dòng điện không đổ
- Công thức: I = t
q
- Trong đó:
o I(A): cường độ dòng điện (Ampe)
o
q n.e=
(C): điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn
o
It n e
= : số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn
2 Định luật Ôm (Ohm) đối với dòng điện không đổi
- Công thức:
U I R
=
- Trong đó:
o I(A): cường độ dòng điện;
o U(V): hiệu điện thế;
o
l R( )
S
Ω = ρ
: điện trở của vật dẫn;
o
0 1 (t t )0
ρ = ρ + α −
: điện trở suất;
o l: chiều dài vật dẫn;
o S: tiết diện thẳng (diện tích) của vật dẫn;
3 Ghép điện trở
Trang 2Đại lượng vật lý Đoạn mạch nối tiếp Đoạn mạch song song
Hiệu điện thế U = U1 + U2 + …+ Un U = U1 = U2 = ….= Un Cường độ dòng điện I = I1 = I2= …= In I = I1 + I2 +….+ In
Điện trở tương đương Rtđ = R1 + R2 +…+ Rn`
n 2
1
1
R
1 R
1 R
ñ
- Mạch gồm 2 điện trở ghép song song:
1 2 td
1 2
R R R
= +
4 Nguồn điện
- Suất điện động của nguồn điện ξ(V)
là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện
- Công thức:
A q
ξ =
-BÀI TẬP Bài 1 Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là 0,64 A
a) Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong thời gian một phút
b) Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian nói trên
Bài 2 Một bộ acquy có suất điện động 6 V, sản ra một công là 360 J khi acquy này phát điện.
a) Tính lượng điện tích dịch chuyển trong acquy
b) Thời gian dịch chuyển lượng điện tích này là 5 phút Tính cường độ dòng điện chạy qua acquy khi đó
Bài 3 Suất điện động của một nguồn điện là 12 V Tính công của lực lạ khi dịch chuyển một lượng điện tích là 0,5 C bên trong nguồn điện từ cực âm
đến cực dương của nó?
Trang 3R1
R3
R2
R4 N
Bài 4 Tính suất điện động của nguồn điện Biết rằng khi dịch chuyển một lượng điện tích 3.10-3 C giữa hai cực bên trong nguồn điện thì lực lạ thực hiện một công là 9 mJ
Bài 5 Một đoạn dây dẫn có đường kính 0,4mm và điện trở 200Ω
a) Tính chiều dài đoạn dây, biết dây có điện trở suất
6 1,1.10 m
b) Trong thời gian 30 giây có một điện lượng 60C chuyển qua tiết diện của dây Tính cường độ dòng điện qua dây và số electron chuyển qua tiết điện trong thời gian 2 giây
Bài 6 Cho đoạn mạch có: R1 =6Ω
,R2 = 3Ω
, R3 = 4Ω
, R4 = 4Ω
, Ra =0Ω
được mắc như hình vẽ
a./ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
b./Biết hiệu điện thế giữa hai đầu A,B là 90V Tính hiệu điện thế giữa hai đầu A, N
Bài 7 Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, biết R1 =3Ω
,R2 = 6Ω
, R3 = 6Ω
, UAB = 3V Tìm:
a Điện trở tương đương của đoạn mạch AC
b Cường độ dòng điện qua R3
c Hiệu điện thế giữa hai điếm A và C
d Cường độ dòng điện qua R1 và R2
Trang 4A B C
R1
R3 R2
Bài 8 Cho mạch điện như hình vẽ Trong đó R1 = R2 = 4 Ω; R3 = 6 Ω; R4 = 3 Ω; R5 = 10 Ω; UAB = 24 V Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB
và cường độ dòng điện qua từng điện trở
-Dạng 2 ĐIỆN NĂNG CÔNG SUẤT ĐIỆN
1 Công của nguồn điện
- Công thức: A= ξIt
- Đơn vị: Jun(J)
2 Công suất của nguồn điện
- Công thức:
A
t
= = ξ
- Đơn vị: Oát(W)
4 Công suất tiêu thụ của thiết bị điện
- Công thức:
2 2 U
R
- Đơn vị: Oát(W)
Trang 55 Điện năng tiêu thụ của thiết bị điện
- Công thức: A UIt=
- Đơn vị: Jun(J)
6 Nhiệt lượng tỏa ra của vật dẫn (ĐL Jun-Lenxơ)
- Công thức:
2
Q RI t=
- Đơn vị: Jun(J)
7 Cần lưu ý những vấn đề sau:
+ Trong các công thức tính công, tính nhiệt lượng: đổi đơn vị thời gian ra giây (s).
+ Mạch điện có bóng đèn: Rđ = dm
2 P
dm U
o Nếu đèn sáng bình thường thì Ithực = Iđm (Lúc này cũng có Uthực = Uđm; P thực = P đm )
o Nếu Ithực < Iđm thì đèn mờ hơn bình thường
o Nếu Ithực > Iđm thì đèn sáng hơn bình thường
BÀI TẬP