1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

tuyển họa nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng

68 2,4K 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 12,05 MB

Nội dung

tuyển họa nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng

Trang 2

CHƯƠNG 1 : Khái niệm cơ bản của kiến trúc xây dựng

CHƯƠNG 2 : Phân loại và phân cấp công trình kiến trúc dân dụng

CHƯƠNG 3 : Phương pháp, trình tự thiết kế và yêu cầu của thiết kế

công trình kiến trúc

CHƯƠNG 5 : Thiết kế kiến trúc công trình công cộng

CHƯƠNG 8 : Nguyên tắc thiết kế hình khối kiến trúc

CHƯƠNG 9 : vấn đề kỹ thuật trong thiết kế kiến trúc

NỘI DUNG

2

Trang 3

I

Nội dung chuyên đề:

I.Đặc điểm kiến trúc phản ảnh và mang tính xã hội

II.Đặc điểm kiến trúc chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên và khí hậu

III.Đặc điểm kiến trúc mang tính dân tộc – địa phương

Trang 4

I) Đặc điểm kiến trúc phản ảnh và mang tính xã hội

 Thể hiện thời đại, giai cấp, chế độ thống trị của xã hội

 Xã hội thay đổi dẫn đến kiến trúc – xây dựng cũng thay đổi về không gian kỹ thuật

 Kiến trúc – xây dựng phản ảnh trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật- kinh tế - văn hóa

Trang 5

Xã hội thay đổi dẫn đến kiến trúc – xây dựng cũng thay đổi về không gian kỹ thuật

Thành phố những năm

1950 Thành phố thời hiện đại

Kiến trúc – xây dựng phản ảnh trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật- kinh tế - văn

hóa nghệ thuật

Thư viện truyền thống

Thư viện điển tử

Nhà ở thời xưa

Công trình kỹ thuật cao

5

Trang 6

II) Đặc điểm kiến trúc chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên và khí hậu

Trang 7

• Nhà hợp khối

• Tường dày , kính 2 lớp cách nhiệt lấy sáng

• Màu sắc sặc sỡ,tạo cảm giác ấm áp

• Mái có độ dốc lớn , tuyết không đọng trên mái

• Hình dạng tòa nhà phẳng, nhẵn, nhiều kính, nhất

là mái kính nằm ngang, đề lấy ánh sáng mặt trời

sưởi ấm nhá, lấy sáng tự nhiên

Đặc điểm kiến trúc giá lạnh

7

Trang 8

Đặc điểm kiến trúc cận nhiệt đới & Việt Nam

 Mặt nhà thường lồi / lõm, sáng / tối để giảm bớt diện tích phơi nắng, tiếp

nhận nhiệt của BXMT

 Trồng cây xanh chung quanh nhà, trên mặt đứng nhà, trên mái nhà,

vừa là bộ lọc không khí, cung cấp Oxy, vừa che nắng, giảm bớt nhiệt

độ và chói loá

 Vỏ bao che thoáng hở để đón được nhiều không khí mát mẻ, trong lành từ biển, từ

rừng cây thổi tới Không gian hoà nhập vào thiên nhiên

 Hiên nhiều,rộng mái đua lớn./Cửa có kết cấu che nắng./Tường ngoài bằng kính

có thể lớn hay nhỏ, nhưng cần có che nắng hoặc giảm BXMT trực tiếp vào nhà

8

Trang 9

III) Kiến trúc mang tính dân tộc

 Quan niệm đúng đắn về dân tộc trong kiến trúc Kiến trúc dân tộc và hiện đại – không phải kiến

Rèm hoa đá tại hội trường Thống Nhất với hình các đốt trúc phỏng theo các bức mành của ngôi nhà việt

Chùa Vĩnh Nghiêm dùng vật liệu xây dựng mới hiện đại: công

trình sử dụng bêtông cốt thép, nhưng vẫn mang hình thức kiến

trúc cổ xưa bằng các đường nét hoa văn của dân tộc Việt Nam

9

Trang 10

Nhà ở phương Tây : Vào nhà gặp bếp trước, rồi mới đến phòng khách

Nhà ở phương Đông : vào nhà gặp phòng khách trước rồi mới đến bếp

Bếp

Phòng khách

10

Trang 11

IV) Quan hệ giữa thích dụng và bền vững

 Ý nghĩa: Công trình kiến trúc là 1 thực thể vật chất, trong đó con người sống và hoạt động nên phải bền vững

để đảm bảo sinh mạng của con người và tránh thiệt hại tài sản xã hội

 Thể hiện: Sự bền vững đảm bảo bằng kỹ thuật xây dựng, chọn vật liệu xây dựng, giải pháp kết cấu, thi

công v v

 Các yếu tố bền vững:

 Độ bền lâu (tải trọng bản thân, sử dụng)

 Độ ổn định (tải trọng bất thường, thay đổi công năng)

 Tuổi thọ công trình (cấp công trình)

 Yêu cầu bản vẻ kết hợp hài hòa giữa KTS – KSXD, để đảm bảo công trình kiến trúc có giá trị công năng sử

dụng, giá trị nghệ thuật và giải pháp kỹ thuật bền vững, hợp lý

Kim tự tháp được xây dựng hùng vĩ, hoành tráng, bền vững Với khối dáng đồ sộ, và vật liệu thô nặng, kim

tự tháp thực sự là 1 thách thức lớn cho những ai muốn phá hủy nó

Sử dụng các kỹ thuật xây dựng mới, hiện đại vẫn tạo nên

những công trình nhẹ nhàng nhưng vẫn bền vững

11

Trang 12

V) Quan hệ giữa thích dụng và kinh tế

 Công trình đáp ứng yêu cầu kinh tế là đảm bảo yêu cầu sử dụng, bền vững và thẫm mỹ

 Yêu cầu: không lãng phí chứ không phải cắt xén diện tích Giải pháp kỹ thuật, vật liệu…phải

Trang 13

Quan hệ giữa thích dụng và kinh tế

Phân tích bảo tàng nghệ thuật Milwaukee

Về chức năng sử dụng:

Bảo tàng quy tụ hơn 25.000 tác phẩm nghệ thuật, trung

bình mỗi ngày bảo tàng chào đón hơn 5.000 lượt

du khách đến tham quan, cá biệt có những buổi triển lãm lớn, con số này có thể nhảy vọt lên đến 32.000 người

Điểm đặcc biệt nhất chính là “đôi cánh” là hai

tấm chắn nắng mang hình dáng cánh chim hải

âu có thể đóng mở

Đánh giá về kinh tế:

Trước khi chính thức đi vào hoạt động, công trình đã nhận không ít lời phê bình vì tính “thiếu khả thi và tốn kém”, hay các tấm chắn nắng hoàn toàn không thích hợp với khí hậu lạnh lẽo ở Milwaukee, nhưng sau đó cũng chính “đôi cánh” ấy đã hấp dẫn các nhà đầu tư, nâng

số vốn đầu tư từ 35 triệu USD lên đến 75 triệu USD

13

Trang 14

VI) Quan hệ giữa thích dụng và thẫm mỹ

Bitexco Financial Tower

Ý tưởng thiết kế được lấy cảm hứng từ hình ảnh duyên dáng, thanh thoát của búp hoa sen , biểu tượng của văn hóa Việt Nam Tòa nhà được xem là biểu tượng cho sự năng động của Thành phố Hồ Chí Minh trong thời

kỳ hội nhập kinh tếPhần trên cùng của tòa nhà sẽ được trang trí, thắp sáng đèn về đêm tạo ra vẻ đẹp lộng lẫy như ngọn hải đăng của thành phố

Về chức năng sử dụng:

Tòa nhà cung cấp 37,000 mét vuông cho khu vực văn phòng, 8,000 m2 cho khu vực thương mại, 600 m2 cho khu nhà hàng ẩm thực  Tận dụng diện tích văn phòng cho thuê lên cao nhất

CHƯƠNG I

14

Trang 15

Quan hệ giữa thích dụng và thẫm mỹ

Phân tích nhà hát Opera Sydney

 Nhà hát có kiến trúc độc đáo hình con sò hay những cánh buồm no gió ra khơi

 Mỗi năm, nhà hát Opera Sydney thu hút từ 7 – 8 triệu khách du lịch đến thăm quan, chiêm ngưỡng, là một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu nhất thế giới của thế kỷ

20

 Nhà hát Opera Sydney mang thiết kế hiện

đại, với hàng loạt những tấm bê tông đúc

sẵn rất lớn hình vỏ sò tạo thành hệ mái rất

đặc biệt của nhà hát

 Phần mái của nhà hát sử dụng tới 1.056

triệu viên gạch trắng bóng và những viên

gạch màu kem được sản xuất tại Thụy Điển

CHƯƠNG I

15

Trang 16

CHƯƠNG II

16

Trang 17

Bảng phân cấp công trình kiến trúc dân dụng

Trang 18

CHƯƠNG III

Nội dung chuyên đề:

•Trình bày phương pháp sáng tác các ý tưởng thiết kế công trình kiến trúc

18

Trang 19

Phương pháp sáng tác theo ý tưởng:

•Theo ý tưởng khái niệm hình khối – không gian

•Theo ý tưởng khái niệm vô hình – văn hóa tâm linh

•Theo ý tưởng khái niệm phỏng sinh học

Thiết kế kiến trúc: gồm các bước:

Thu thập tài liệu nghiên cứu

Thiết kế kỹ thuật tức từng bước hoàn chỉnh thiết kế cơ sở trình bày ý tưởng không gian hình khối kiến trúc

Thiết kế kỹ thuật tức từng bước hoàn chỉnh thiết kế cơ sở bằng cách đi sâu, phối hợp với các bộ môn kỹ thuật

khác

Thiết kế bản vẽ thi công với đủ chi tiết cần thiết căn cứ thực hiện xây dựng

CHƯƠNG III

19

Trang 20

Phương pháp sáng tác

Theo khái niệm hình khối không gian sử dụng Biệt thự trên thác của Frank Lloyd Wright

- Công trình nảy sinh từ quan niệm của F.L.Wright về mô hình kiến trúc hữu cơ

- Các hình khối cơ bản của nhà trên đá: hình hộp chữ nhật, hình lập phương

_Theo F.L.Wright: “hình dáng và công năng nhất định là một”

_Bố trí không gian theo kiểu “lưu loát” (flowing space)

Mt bng trt

Mặt bằng tổng thể Mb lu 1 Mb lu 2

Ni tht công trình

Trình bày phương pháp sáng tác các ý tưởng thiết kế công trình kiến trúc

CHƯƠNG III

20

Trang 21

Trình bày phương pháp sáng tác các ý tưởng thiết kế công trình kiến trúc

CHƯƠNG III

Theo khái niệm vô hình – văn hóa tâm linh

Nhà thờ ánh sáng (church of light) của

Tadao Ando: hãy để ánh sáng và gió

Hình tượng văn hóa lịch sử

Quan điểm, quan niệm, lý thuyết, tư tưởng về con người, xã hội, nhân sinh quan

Tư tưởng tôn giáo, tính ngưỡng, phong tục tập quán, lối sống dân gian

Thuyết lý về nghệ thuật, văn hóa

Ý tưởng thiết kế

21

Trang 22

Trình bày phương pháp sáng tác các ý tưởng thiết kế công trình kiến trúc

CHƯƠNG III

Theo ý tưởng khái niệm phỏng sinh học

o Mô phỏng vật dụng trong cuộc sống

o Mô phỏng động, thực vật trong thiên nhiên

o Mô phỏng các hình ảnh tự nhiên

o Liên tưởng đến hình ảnh trong tưởng tượng của con người

o Cách điệu sự vật, sự kiện trong đời sống con người

Trung tâm nghệ thuật trình diễn NewYork, Frank Gehry

Chùa một cột lấy hình tượng bông sen

Tòa nhà Urban Cactus

22

Trang 23

CHƯƠNG IV

Nội dung chuyên đề

I.Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến trúc nhà ở

II.Giải pháp thiết kế các không gian trong nhà ở

III.Hình thức thẫm mỹ (mặt đứng) trong nhà ở

23

Trang 24

I) Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến trúc nhà ở

1 Các thành viên trong căn hộ ( yếu tố xã hội con người) : Số lượng, giới tính , tuổi tác,

nghề nghiệp

2.Phương pháp thiết kế nhà ở (yếu tố kĩ thuật) :

•Thiết kế nhà ở riêng lẽ: Biệt thự - nhà phố - liên kế - nhà nông thôn

•Thiết kế nhà ở điển hình: Biệt thự - Chung cư

3.Các vấn đề xây dựng và khai thác sử dụng nhà ở ( yếu tố kinh tế )

•Yếu tố hạ giá thành ,áp dụng đúng các giải pháp kĩ thuật , kết cấu v,,v

•Bố cục ngôi nhà trong khu đất tốt

• Bố cục mặt bằng ,các phòng để đạt chất lượng sử dụng cao Sự hợp lý S ở và S phụ

4.Các vấn đề quan niệm kiến trúc trong thiết kế nhà (yếu tố kiến trúc)

•Có quan niệm đúng đắn về cơ cấu tổ chức khu ở

•Có quan niệm đúng về Kiến trúc nhà ở ( ko phô trương , đồ sộ mà đơn gian gắn bó với thiên

nhiên)

5.Yếu tố tâm lý con người trong nhà ở

CHƯƠNG IV

24

Trang 25

Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến trúc nhà ở

Nhà ở đáp ứng nội dung dử dụng trực tiếp

Soạn Nấu Soạn

Phục vụ sử

dụng hàng ngày

Đi chợ

Phòng ăn CHƯƠNG IV

25

Trang 26

Mở cửa lớn

Phòng: khách, shc, ngủ, ăn, làm

WC, garage

Khách, làm việc, ngủ

Sơ đồ phương hướng (khí hậu VN)

Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến trúc nhà ở

CHƯƠNG IV

26

Trang 27

II) Giải pháp thiết kế các không gian trong nhà ở Các không gian trong nhà ở

Bộ phận phục vụ : bếp, khu WC, kho, sân nước,

sân phơi, ban công, logia nghỉ ngơi

Giao thông:

•Giao thông đứng: cầu thang

•Giao thông ngang: hành lang, nhà cầu, băng chuyền,

lối đi lộ thiên…

CHƯƠNG IV

27

Trang 28

Phòng ăn

WC

Bếp

Phòng khách Hiên đón

Sân sau

Gara

WC

Phòng vợ chồng

WC

Hành lang nội bộ

SƠ ĐỒ CÔNG NĂNG DÙNG PHÒNG KHÁCH LÀM ĐẦU NÚT GIAO THÔNG

Giải pháp thiết kế các không gian trong nhà ở

CHƯƠNG IV

28

Trang 29

Biệt thự Carrara House

Phòng bếp+ ăn:

-Phòng bếp kết hợp với phòng ăn và chia làm 2

khu vực Khu vực ăn ngoài trời và ăn trong nhà

-Sử dụng quầy để phân chia khu vực làm bếp và

ăn uống

Phòng ngủ master:

-Nằm ở trên lầu,có góc nhìn đẹp -Có đầy đủ tiện nghi,có WC riêng

và phòng thay đồ, -Có ban công rộng có thể ngắm cảnh và tắm nắng

-Có thông tầng phía trên để lấy

Tất cả các phòng phụ đều để ở hướng tây,wc đặt ở hướng tây và có thông tầng Các phòng chính đều được đặt ở hướng tốt và có góc nhìn đẹp.Ngôi nhà dùng sảnh làm đầu mối giao thông để hồ nước giữa sảnh để làm đẹp cho ngôi nhà.Sự phân khu ngày và đêm trong ngôi nhà tốt.Tuy nhiên,ở trên lầu 1 hành lang giữa các phòng ngủ còn dài=>phí diện tích sử dụng

Giải pháp thiết kế các không gian trong nhà ở

CHƯƠNG IV

29

Trang 30

Chung cư đơn nguyên

 Loại nhà này có nhiều căn hộ ( 30-

• Cấu trúc nhà dày , kinh tế

• Tiết kiệm các không gian giao

thông công cộng, Dây chuyền CN

Trang 31

Chung cư kiểu hành lang

Hành lang bên

Các căn hộ bố trí 1 bên hành lang ( thông gió

xuyên phòng và ánh sáng tốt) kết cấu nhà đơn

giản, tính riêng tư khá tốt

Các dạng tổ chức hành lang:

oHành lang có cầu thang bên ngoài

vị trí 2 bên hoặc o giữa

oHành lang có cầu thang bên trong

oHàng lang hình dạng tự do

Hành lang giữa

Các căn hộ dọc 2 bên hành lang , có thể có 1, 2 cầu than

g tùy theo Ch dài hành lang, Ch rộng hành lang từ 1,4m – 1,6m

31

Trang 32

Giải pháp thiết kế không gian: Phòng khách, phòng sinh hoạt chung trong các loại nhà ở

(nhà phố - nhà liên kế - biệt thự - chung cư) PHÒNG KHÁCH

Phòng lớn nhất và đẹp nhất trong căn hộ

Thể hiện tính cách và sở thích riêng của chủ nhân

 Vị trí: + thuận tiện với cổng ngõ, sân vườn, gần với

bếp và phòng ăn

 + Là trung tâm bố cục của ngôi

nhà, làm đầu nút giao thông

Diện tích: thông thường là từ 14-30m2

PHÒNG SINH HOẠT CHUNG

•Phòng có không gian lớn sử dụng chung cho tập thể

•Sử dụng nội bộ gia đình

•Vị trí: gắn liền với khu sinh hoạt đêm, tạo sự ấm úng cho gia đình

•Diện tích: thông thường từ 14 – 24m2

Giải pháp thiết kế các không gian trong nhà ở

CHƯƠNG IV

32

Trang 33

Để làm mất đi cảm giác sống trên cao, kiến trúc sư đã chọn giải pháp

đưa những mảng xanh, hồ nước vào bên trong nhà

ví dụ như đưa vườn, sân và hồ nước lên trên các tầng, đã giúp cho cảm

giác sống trên cao hầu như không còn

Một số ví dụ cách thiết kế phòng khách, sinh hoạt chung

phòng khách nên tận dụng được ánh sáng thiên nhiên càng

nhiều càng tốt Trong phòng khách nên bố trí các cửa kính

lớn để có tầm nhìn rộng Không gian trong suốt của kính sẽ

tạo nên sự giao hoà giữa thiên nhiên và nhà ở

Sắc màu xám trắng bao phủ mang vẻ nhẹ nhàng và tinh tế cho căn phòng, như mời gọi cảm giác thư giãn thu hút từ ánh nắng ngoài khung cửa kính

Chiếc bàn cà phê xinh xắn với lọ hoa tươi là điểm nhấn thú vị cho bức tranh tĩnh lặng

Giải pháp thiết kế các không gian trong nhà ở

CHƯƠNG IV

33

Trang 34

Phân tích 1 nhà liên kế hàng phố

Diện tích tầng trệt được phân chia lớn để kinh doanh buôn bán

hay dùng làm văn phòng nên các không gian khác của ngôi nhà

được đẩy lên tầng phía trên

Phòng khách được ưu tiên đặt ngay trung tâm tầng 2, gần cầu

thang và làm nút giao thông giữa các phòng

Phòng sinh hoạt chung được đưa lên tầng 3 tạo không gian tách

biệt chỉ dành riêng cho các thành viên tron gia đình

Giải pháp thiết kế các không gian trong nhà ở

CHƯƠNG IV

34

Trang 35

Giải pháp thiết kế không gian: phòng ăn, bếp của các loại nhà ở

(nhà phố - nhà liên kế - biệt thự - chung cư)

Yêu cầu phòng bếp, ăn

•Dây chuyền chức năng phải đảm bảo hợp lý, thuận tiện cho thao tác hoạt động, giao thông tránh chồng chéo

•Có các giải pháp thông gió và chiếu sáng phù hợp

•Bố trí, sắp xếp các thiết bị nội thất phải thật gọn gàng, hợp lí

Trang 36

Giải pháp thiết kế các không gian trong nhà ở

Bếp + ăn của nhà phố, nhà liên kế

•Do đặc điểm của nhà phố là

hẹp, dài và có dạng ống nên

phòng bếp và phòng ăn ít khi

được phân chia rạch ròi thành

2 phòng riêng biệt mà thường

được kết hợp với nhau trong

không gian mở

•Diện tích bếp và ăn thường không

lớn

Bếp và phòng ăn thường được

đặt ở cuối (hoặc gần cuối nhà)

Nhà liên kế CHƯƠNG IV

36

Trang 37

Khảo sát bếp ăn biệt thự

Giải pháp thiết kế các không gian trong nhà ở

•Đặc điểm của biệt thự là riêng biệt (từ 2

phía trở lên), có từ 2 mặt trở lên tiếp xúc

với sân vườn, do đó phòng bếp và phòng

ăn thường thoáng,thông gió và chiếu

sáng tốt, có thể nhìn trực tiếp ra cảnh

quan bên ngoài

•Do không bị hạn chế về diện tích nên phòng bếp và phòng ăn thường được

phân chia khá rõ ràng

• Vị trí đặt linh hoạt, đồng thời chịu tác

động trực tiếp của hướng đặt (bếp)

Trang 38

Giải pháp thiết kế các không gian trong nhà ở

•Do diện tích các căn hộ ở chung cư là khá nhỏ nên phòng bếp và phòng ăn thường được kết hợp

chung

Khảo sát nhà bếp, ăn của chung cư

•Vì các phòng chức năng khác (phòng ngủ, phòng khách) đã chiếm hết các mặt tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng nên bếp và phòng ăn thường bị bí sáng và gió

•Vị trí đặt bếp phụ thuộc vào vị trí đặt các đường ống kĩ thuật chung của chung cư

•Được bố trí chung với khu vệ sinh và giặt phơi, thường đặt gần cửa ra vào

CHƯƠNG IV

38

Ngày đăng: 10/08/2015, 23:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w