ĐÁNH GIÁ PHƠI NHIỄM RADON CHO THỢ LÀM VIỆC TRONG CÁC KHU HẦM MỎ KHAI THÁC THAN
Trang 1T RƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA MÔI TRƯỜNG – 10KMT
ĐÁNH GIÁ PHƠI NHIỄM RADON
CHO THỢ LÀM VIỆC TRONG CÁC KHU HẦM MỎ KHAI THÁC THAN
GVGD:
ThS Nguyễn Như Bảo Chính
CN Nguyễn Thảo Nguyên
CN Đỗ Thị Thùy Quyên
Nhóm thực hiện:
Nhóm 01
Trang 2Năm 1990
Frederick Dorn chuỗi phóng xạ của Uranium
(Rn-222)
TỪ
Trang 3Nguyên nhân hàng đầu gây ra ung thư phổi vượt qua cả hút thuốc lá.
(EPA, 2007)
Trang 4MỤC LỤC
I TỔNG QUAN
II CÁC TUYẾN PHƠI NHIỄM
III NỒNG ĐỘ VÀ TẦN SUẤT PHƠI NHIỄM
IV TIÊU CHUẨN/ QUY ĐỊNH VỀ LIỀU LƯỢNG
V PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ PHƠI NHIỄM
Trang 5I TỔNG QUAN
1 TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Không màu
Không thể phát hiện chỉ bằng giác quan con người.
Không mùi Không vị
Trang 6I TỔNG QUAN
1 TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Trang 7Radon là nguyên tố hóa trị - 0 thuộc nhóm khí hiếm, nên nó trơ với hầu hết các phản ứng hóa học.
I TỔNG QUAN
2 TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Trang 8I TỔNG QUAN
4 CÁC NGUỒN RADON
Từ các nguồn nêu trên radon có thể
di chuyển vào không khí, nước
và than trong hầm mỏ
Granite
Phosphate
Đá phiến sétUranite
Khoáng có nguồn gốc trầm tích Quá trình cháy
Trang 10II CÁC TUYẾN PHƠI NHIỄM RADON
Trang 11Khi radon được hít vào, chúng sẽ chiếu xạ vào phổi và chúng sẽ chiếu xạ vào phổi và làm tăng nguy cơ phát triển tế bào ung thư phổi Nguy cơ này gia tăng khi
mức độ radon và khoảng thời gian phơi nhiễm gia tăng.
Hầm mỏ = không khí tù đọng
Trang 12Khuấy động Khai thác
Sử dụng
Radon vào không khí
Trang 14• Radon khó xâm nhập qua da
• Lớp biểu bì có khả năng ngăn cản sự phát xạ alpha
• của radon
Trang 15III NỒNG ĐỘ VÀ TẦN SUẤT PHƠI NHIỄM
1 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN
Trang 16III NỒNG ĐỘ VÀ TẦN SUẤT PHƠI NHIỄM
2 VÍ DỤ
> 4lần
Trang 172 VÍ DỤ
Trang 192 VÍ DỤ
> 6 lần
Trang 20IV TIÊU CHUẨN/ QUY ĐỊNH VỀ LIỀU LƯỢNG
1 TIÊU CHUẨN Ở HOA KỲ
• Mức radon tối đa trong không khí : 4pCi/L.
• Đối với công nhân trong hầm mỏ
Trang 21OSHA Giới hạn phơi nhiễm cá nhân 4.0 WLM/yr
OSHA Quan trắc nơi làm việc 1 lần/ năm 0.1 WL
OSHA Quan trắc nơi làm việc mỗi quý 0.1 – 0.3 WL
OSHA Quan trắc nơi làm việc mỗi tuần và
duy trì các ghi nhận về phơi nhiễm với tất cả các công nhân phơi nhiễm
> 3.0 WL
MSHA Liều tích lũy tối đa 4.0 WLM/yr
MSHA Nồng độ tức thời tối đa 1.0 WL
Các tiêu chuẩn và quy định cho radon trong không khí
US agency for toxic substances and disease registry (1990), Toxicological Profile For Radon
Trang 222 TIÊU CHUẨN Ở VIỆT NAM
TCVN 7889 – 2008
Mức nồng độ khí radon tự nhiên trung bình năm trong nhà
Các mức Đối tượng áp dụng Quy định
Mức hành động
Trường học > 150 Bq/m3 Nhà ở > 200 Bq/m3 Nhà làm việc > 300 Bq/m3 Mức khuyến cáo Nhà xây mới < 100 Bq/m3
Nhà hiện sử dụng < 200 Bq/m3 Mức phấn đấu Các loại nhà < 60 Bq/m3
CHÚ THÍCH: Sau khi áp dụng tất cả các giải pháp để giảm thiểu, nồng độ khí radon tự nhiên trung bình năm trong nhà vẫn ở mức hành động thì phải chuyển đổi mục đích sử dụng.
Trang 23V PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ PHƠI NHIỄM
1 Bảng khảo sát
2 Quan trắc
Trang 24CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!!!