Cấu trúc Perovslite của vật liệu Ceramic
Trang 1Trình bày:
Ngô Trương Ngọc Mai
Bộ Môn Công Nghệ Hóa Học
01-2011
Báo cáo seminar
Trang 2Vật liệu ceramic là gì?
• Vật liệu vô cơ phi kim loại (thành phần gồm các vật chất có chứa oxy hoặc không chứa oxy): các khoáng vật silicate, ZrSiO4,
Al2O3, ZrO2, SiO2, SiC, SiN, BaTiO3, …
• Sản xuất bằng phương pháp nung kết khối
ở nhiệt độ cao (gốm sứ) hoặc nấu chảy (thủy tinh)
Trang 3Khoáng vật corundum thô (oxit nhôm)
Chi tiết máy zirconia Corundum sau gia công
Trang 4Phân loại
Vật liệu ceramic:
- Truyền thống (traditional ceramics)
- Kỹ thuật (industrial ceramics)
Vật liệu ceramic kỹ thuật:
- Cấu trúc/kết cấu (structural ceramics)
- Chức năng (functional ceramics)
là PEROVSKITE!
Trang 5Các phương pháp sản xuất
Tính chất của các perovskite Cấu trúc perovskite
Lịch sử phát hiện perovskite
Trang 6• Perovskite là tên gọi chung của các vật liệu có cấu trúc
tương tự khoáng vật CaTiO3
• Khoáng perovskite được nghiên cứu và phát hiện lần
đầu tiên ở vùng núi Uran của Nga bởi Gustav Rose vào
năm 1839 và được đặt tên theo nhà khoáng vật học L.A
Perovski (1792-1856)
• Có trong rất nhiều dạng khoáng vật tự nhiên ở các
vùng núi ở Uran và Thụy Sĩ, …
• Cấu trúc được quan tâm nghiên cứu do sự đa dạng về
tính chất ở các nhiệt độ khác nhau
• Perovskite là trái tim của vật lý chất rắn (nhà vật lý
người Ấn Độ Rao)
Trang 9- Đơn giản: ABO3
- Phức tạp: A: 2+, B: hỗn hợp vài cation có tổng hóa trị 4
-Vd: (3 + + 5 + )/2=4 + ; (1x2 + +2x5 + )/3=4 +
Loại
perovskite
Hóa trị cation A
Trang 10Hóa trị B ’
Ví dụ B’ Hóa
trị B”
Ví dụ B”
Trang 12A quá nhỏ: bát diện BO 6 bị nghiêng
A quá lớn: liên kết Ti-O bị kéo dãn, Ti bị lệch khỏi vị trí trung tâm giữa 2 nguyên tử O
Trang 13= +
Mong muốn:
= t
Thực tế: 0.88 < t < 1.02
• Nếu t khác 1: cấu trúc bị biến dạng
• hoặc, không hình thành perovskite
• Nếu t <1: A quá nhỏ Æ cấu trúc nghiêng
• t=1: A có kích thước lý tưởng
• t > 1 : A quá lớn Æ cấu trúc lệch
Trang 1516
Trang 17•
Trang 18•
* Rare Earth-Nguyên tố đất hiếm,
** Transition metal-Kim loại chuyển tiếp
CaTiO 3 Cách điện (dielectric)
BaTiO 3 Sắt điện (ferroelectric)
Pb(Zr 1-x Ti x )O 3 Áp điện (piezoelectric)
(Ba 1-x La x )TiO 3 Bán dẫn (semiconductor)
(Y 1/3 Ba 2/3 )CuO 3-x Siêu dẫn (superconductor), dẫn ion O
2-Na x WO 3 Dẫn ion và electron (mixed conductor),
quang điện (electrochromic)
RE*TM**O 3-x Dẫn ion và electron (Mixed conductor)
AMnO 3-x Hiệu ứng điện trở từ khổng lồ (giant
magnetoresistance effect)
Li 0,5-3x La 0,5+x TiO 3 Dẫn ion Li +
Trang 19•
• Tính sắt điện (ferroelectricity): tính chất hưởng ứng mạnh
http://www.doitpoms.ac.uk/tlplib/ferroelectrics/index.php
* Tính áp điện (piezoelectricity): Khi tác dụng lực lên vật liệu
Trang 20• Tính hỏa điện (pyroelectricity): khi gia nhiệt, dòng điện
thay đổi khi cấu trúc bị đốt nóng (Ứng dụng: sensor)
• Tính siêu dẫn: tính chất tồn tại ở nhiệt độ cực thấp, khi
Trang 22Cân đúng tỉ lệ
carbonat dạng bột Nước/dung môi hữu cơ
Sấy Rây Sản phẩm dạng bột
Sản phẩm dạng khối
Sản phẩm dạng film
Nghiền
Trang 23Tạo màng mỏng
Sản phẩm dạng màng
(ceramic films)
Dung môi hữu cơ
Nung kết khối
- Kết tủa điện di
- In
Sản phẩm dạng khối Sản phẩm dạng màng
Trang 27- giảm sử dụng điều hòa không khí
- giảm sưởi ấm, chiếu sáng
Trang 28Nguyên tắc
Lớp phủ dẫn điện Các hạt lơ lửng Màng chắn Lớp dán bảo vệ Thủy tinh
Trang 2930
Trang 30Các loại kính thông minh bật tắt
1 Quang điện (electrochromic)
2 Các hạt huyền phù (suspended particles)
3 Tinh thể lỏng (liquid crystal)
4 Micro-blinds
Trang 32- Có tính đổi màu theo dòng điện (1 chiều: ~1V), thuận nghịch-Thành phần chính: WO3
Trang 33dẫn ion A+ vào lỗ trống, đồng thời số oxy
hóa của W giảm từ +6 đến +5
WO3 + xH+ +xe- Æ HxWO3
Trang 34So sánh: kính đổi màu truyền thống
Z Trộn hoặc mạ đều một lớp AgCl trong suốt
Z AgCl hấp thụ năng lượng của tia cực tím trong ánh sáng
mặt trời, bị phân hủy thành hạt Ag rất nhỏ làm kính chuyển màu sậm hơn khi ra nắng
Z Độ sậm của kính phụ thuộc vào cường độ của tia cực tím
Z Màu sắc kính do phủ thêm một lớp màu (xám, nâu, vàng, đỏ,…)
Z Ưu điểm:
Z Tiện lợi, không cần thay kính
Z Ngăn ngừa tia cực tím hại mắt
Trang 35Ứng dụng kính thông minh
Z Kính mát: chống tia cực tím (Nikon)
Z Kính bảo vệ hiện vật (trong viện bảo tàng), máy bay
Z Gương chống lóa (Schotts)
Z Cửa kính nhà ở, tòa nhà văn phòng, bệnh viện (hệ thống NHS
ở Anh quốc)
Z Màn trình chiếu
Trang 36Gốm áp điện: piezoelectric ceramics
2
lực cơ học, bề mặt vật liệu xuất hiện sự
phân cực điện và do đó xuất hiện dòng
điện
* Đây là hiệu ứng thuận nghịch
zirconate titanate): PbTi1-xZnxO3, perovskite Pb
Trang 37Ứng dụng
Phía pha rhombohedral: gia tốc kế, thiết bị chẩn đoán hình ảnh y khoa,…
Phía pha tetragonal: ống nghe dưới nước, microphone,, cảm biến, bộ biến đổi siêu âm, bộquét, động cơ (ổ đĩa máy tính, chức năng zoom ống kính ở điện thoại chụp ảnh…), …
• Hiệu ứng áp điện cao bất thường tại vùng lân cận x=0,5 Ví dụ
53% PZ, 48% PT Vùng có sự chuyển giữa 2 pha tetragonal và
rhombohedral
Trang 39Ứng dụng
• Chẩn đoán siêu âm trong y khoa
• Bật lửa, đánh lửa gas
• Bộ chuyển đổi dịch chuyển
Trang 40Tóm tắt
• Cấu trúc Perovskite được nghiên cứu và ứng dụng nhiều nhất cho vật liệu ceramic chức năng (functional ceramics)
• Dễ dàng thay đổi/điều chỉnh tính chất của vật liệu
có cấu trúc perovskite bằng cách thay đổi thành phần, tỉ lệ kết hợp.
• Các tính chất được ứng dụng nhiều nhất: tính sắt điện, hỏa điện, áp điện, từ tính, dẫn ion và electron (BaTiO3, PZT, …)
• Tính chất đặc biệt: tính siêu dẫn nhiệt độ cao.
Trang 414 J Kulawik, D Szwagierczak, B Groger Investigations of
properties of ceramic materials with perovskite structure in chosen electronic applications, Bulletin of the Polish
academy of sciences: Technical sciences, 55(3) 2007
5 Crystal structure and defect property predictions in
Ceramic Materials, Thesis of Mark R Levy, Imperial
College of Science, Technology and Medicine, 2005
Trang 4243