CÁC PHƯƠNG PHÁP GHI ĐO BỨC XẠ
Trang 11
CÁC PHƯƠNG PHÁP GHI ĐO BỨC XẠ
Trang 22
MỤC TIÊU
− Mô tả được 6 phương pháp ghi đo bức xạ,
− Biết nguyên tắc hoạt động cơ bản của các đầu
dò chứa khí,
− Mô tả hoạt động 3 loại đầu dò chứa khí chính,
− Hiểu các thuật ngữ: Phân giải thời gian, Thời gian phục hồi và Thời gian chết đối với các đầu
Trang 33
NỘI DUNG
1 Các cơ chế ghi đo bức xạ,
2 Đầu dò (detector) chứa khí,
Trang 44
1 Các cơ chế ghi đo bức xạ
− Các đầu dò bức xạ hoạt động bằng cách ghi đo sự
thay đổi trong môi trường hấp thụ gây bởi sự truyền năng lượng từ bức xạ ion hoá tới môi trường này.
− Có 6 cơ chế được sử dụng để ghi đo bức xạ
Trang 55
a Sự ion hóa
xạ alpha, beta và gián tiếp bởi các tia-X, gamma, nơtron,
nhận và số cặp ion được thu nhận tỷ lệ với lượng bức xạ gây ra sự ion hoá,
ion hoá như một kỹ thuật ghi đo.
Trang 6− Các electron được dịch chuyển lên các quỹ đạo có mức năng lượng cao hơn bởi quá trình kích thích,
− Ánh sáng được giải phóng có thể bị biến đổi thành một tín hiệu điện Kích thước của một tín hiệu điện phụ thuộc
số electron dịch chuyển đến các quỹ đạo có mức năng lượng cao hơn và do đó có thể gắn liền với lượng bức
xạ gây ra sự nhấp nháy,
− Sự nhấp nháy là kỹ thuật ghi đo rất quan trọng để kiểm tra bức xạ và các đầu dò sử dụng kỹ thuật này được gọi
là các các dầu dò nhấp nháy
Trang 77
− Khi các electron trong các chất nhất định hấp thụ năng
lượng thì chúng sẽ dịch chuyển đến các mức năng lượng cao hơn hoặc ‘các vùng cấm’ Chúng được giữ lại trong các vùng này cho đến khi các chất này được đốt nóng đến một nhiệt độ nhất định,
− Năng lượng đốt nóng giải phóng các electron và các
chất này phát ra ánh sáng khi các electron ở trên dịch chuyển về mức năng lượng ban đầu của chúng,
− ánh sáng bị biến đổi thành tín hiệu điện liên hệ với
lượng bức xạ tới,
− Các chất nhiệt phát quang được sử dụng để kiểm tra
liều lượng cá nhân
Trang 88
d Các cơ chế hóa học
− Bức xạ ion hoá có thể gây ra các thay đổi hoá
học Hiệu ứng này được ứng dụng trong phim ảnh ghi đo liều cá nhân, tia X trong y tế và kỹ thuật chụp X-quang,
− Trong một vài trường hợp, tốc độ các phản
ứng hoá học tăng lên khi lượng bức xạ ion hoá tăng,
− Kỹ thuật này có thể được sử dụng để đo các
liều lượng cao ( liều kế ceric-cerous )
Trang 99
e Sự đốt nóng
của môi trường hấp thụ và đo cẩn thận sự tăng này có thể đưa ra một phép đo liều lượng bức xạ,
lượng) không thích hợp đối với thiết bị đo thông thường trong bảo vệ an toàn bức xạ
vì các liều lượng cao đòi hỏi cần phải nâng nhiệt độ nhỏ lên cao,
sơ cấp để chuẩn thiết bị.
Trang 1010
f Các cơ chế sinh học
thay đổi sinh học trong các tế bào sống,
để đánh giá liều lượng trong các tình huống cuối cùng ở đó con người nửa tin nửa ngờ sẽ có rủi ro bị thu nhận một liều lượng cao
Trang 1111
2 Đầu dò chứa khí
• Buồng ion hóa,
• Ống đếm tỷ lệ,
• Ống đếm Geiger Muller,
trong khí nạp của đầu dò,
trình xảy ra trong đầu dò sau khi các sự kiện ion hoá sơ cấp kết thúc.
Trang 1212
2 Đầu dò chứa khí (tiếp)
− Đầu dò chứa khí có nhiều loại và kích thước khác nhau Nhưng tất cả đều có chung một dạng gồm một buồng có hai điện cực chứa đầy khí,
− Thể tích khí giữa hai điện cực là thể tích hoạt động của đầu dò.
Trang 1414
Cấu tạo thực tế của đầu dò
Trang 1515
Nguyên lý làm việc
hiệu điện thế được đặt giữa các điện cực thì các ion dương bị hút
về phía cathode và các electron bị hút về phía anode,
trong mạch Sự biến đổi điện thế tạo ra một xung điện trong mạch ngoài Bằng cách ghi đo xung điện này có thể ghi nhận sự có mặt của bức xạ ion hoá,
anode và điều này phụ thuộc vào lượng bức xạ ion hoá trong buồng cũng như loại bức xạ và năng lượng của nó,
và cathode.
Trang 16ortional
Prop-Geiger Muller
P u l s e
H e i g h t
.
Cont.
Disch.
bination
Trang 17− Phân giải thời gian phụ thuộc
• Thời gian chết của đầu dò (tức là khoảng thời gian
để tín hiệu hoặc xung được tích luỹ đủ lớn để được ghi nhận),
• Thời gian phục hồi (tức là khoảng thời gian mà đầu dò khôi phục từ 1 sự kiện ion hoá trở lại trạng thái ban đầu của nó)
Trang 1818
Biểu đồ xung
Trang 1919
a Đầu dò buồng ion hóa
− Khi các hạt mang điện đi qua thể tích hoạt động của đầu dò, một số cặp ion được sinh ra Nếu như tất cả các hạt mang điện được hấp thụ hoàn toàn trong thể tích hoạt động của đầu dò thì
số cặp ion sinh ra tỷ lệ thuận với năng lượng của hạt mang điện Nếu như không có điện áp giữa hai điện cực, các cặp ion
đó sẽ tái hợp lại,
− Tuy nhiên, nếu như có hiệu điện thế giữa hai điện cực của đầu
dò các ion âm sẽ chuyển động về điện cực dương và ion dương chuyển động về điện cực âm,
− Khi hiệu điện thế giữa hai cực tăng lên, vận tốc của các ion tăng Vì vậy, thời gian để tái hợp giảm đi và phần điện tích thu được tăng lên Nếu điện áp đủ lớn, tất cả các ion sẽ đến các điện cực tương ứng
Trang 2020
a Đầu dò buồng ion hóa (tiếp)
− Để ngăn cản buồng ion hoạt động trong vùng tỷ lệ, điện thế được áp vào được giới hạn thấp hơn so với yêu cầu đặt ra để gây ra sự ion hoá thứ cấp của các phân tử khí Nếu một nguồn điện thế 25V được sử dụng thì năng lượng được tăng thêm do sự gia tốc một electron giữa các điện cực không thể lớn hơn 25 eV Năng lượng này
là không đủ để gây ra sự ion hoá thêm nữa,
− Các dòng được tạo trong các buồng ion là rất nhỏ, tiêu biểu là cỡ bậc 10-12 A và vì vậy phải được khuếch đại đối với các kết quả đo Do đó các thiết bị mà kết hợp các đầu dò buồng ion thì yêu cầu mạch trạng thái rắn khá phức tạp để khuếch đại các dòng một chiều vô cùng nhỏ này
Trang 2121
a Đầu dò buồng ion hóa (tiếp)
− Thiết kế các buồng ion và chọn lựa khí đổ vào phụ thuộc vào ứng dụng riêng của từng thiết bị,
− Đối với các thiết bị kiểm tra bức xạ có thể mang theo thì buồng này thường chứa đầy không khí và được cấu tạo
từ các chất có số nguyên tử thấp,
− Nếu thiết bị được sử dụng để đo bức xạ alpha hoặc beta thì buồng này phải có các lớp vách mỏng hoặc một cửa sổ rất mỏng Chỉ bằng cách đó loại đầu dò này mới
có thể được sử dụng để phân biệt giữa các loại bức xạ bằng cách đặt một tấm chắn trên cửa sổ mỏng để ngăn cản các hạt alpha hoặc beta từ trong buồng
Trang 2222
a Đầu dò buồng ion hóa (tiếp)
Khí nạp thường là không khí khô ở điều kiện áp suất khí quyển Một số khí khác nhau cũng được sử dụng cho các mục đích cụ thể,
• Dòng trung bình có thể đo bằng bộ khuyếch đại DC chuyên dụng, đại lượng đo được này tỷ lệ thuận với tốc độ đến của bức xạ hạt nhân,
• Số điện tích trong buồng ion hoá sau một khoảng thời gian cố định có thể xác định được, giá trị đo này liên quan tới tổng bức xạ đến buồng ion hoá trong khoảng thời gian đo nói trên,
• Điện tích xuất hiện trên anode đối với từng sự kiện ion hoá có thể chuyển đổi thành xung điện áp, nó có thể đi qua bộ đặt ngưỡng vào tạo thành xung có thể đếm được.
Trang 2323
a Đầu dò buồng ion hóa (tiếp)
Trang 2424
b Ống đếm tỷ lệ
sự nhân khí có thể tăng số electron được tạo thành gần 104 lần Điều này có nghĩa là đối với mỗi electron được tạo ra bởi một sự kiện sự ion hóa ban đầu thì có thể có thêm 10 nghìn electron được tạo ra Do đó mỗi sự kiện ion hoá có thể phân biệt được và đếm được,
mạch đếm Nói chung, thời gian phân giải thường rất ngắn đối với các bộ đếm này (nhỏ hơn một micro giây) vì vậy các tốc độ xung lớn có thể đếm được,
phải có sự khuyếch đại trước khi các xung này có thể đếm được,
một thay đổi nhỏ của điện áp sẽ có một ảnh hưởng tới độ lớn xung
Do đó nguồn cao thế ổn định được sử dụng.
Trang 2525
b Ống đếm tỷ lệ (tiếp)
− Như đã được chỉ ra ở phần trước, kích thước xung tổng
tỷ lệ với năng lượng được giữ lại bởi bức xạ Vì vậy, các ống đếm tỷ lệ có thể được sử dụng với một mạch phân biệt độ cao của xung để phân biệt giữa các loại bức xạ trên cơ sở khả năng ion hoá của chúng,
− Ví dụ, nếu thiết bị này được chiếu xạ cả hai loại bức xạ alpha và beta với cùng một mức năng lượng thì bức xạ alpha sẽ tạo ra nhiều số cặp ion hơn với cùng độ dài quãng dường vì vậy độ lớn xung này sẽ rộng hơn,
− Nếu sử dụng các mạch ngoài khác nhau thì các ống đếm tỷ lệ cũng có thể được sử dụng để phân biệt giữa các mức năng lượng khác nhau của bức xạ tới
Trang 2727
c Ống đếm Geiger Muller
(G-M) và sử dụng một chất khí như P-10 được sử dụng trong các bộ đếm tỷ lệ Độ lớn của xung lối ra không phụ thuộc năng lượng của hạt ion hoá Điều này có nghĩa là nó không thể phân biệt bằng điện
tử giữa bức xạ alpha và beta Mà có thể cũng không đo hoặc phân biệt giữa các mức năng lượng của bức xạ tới,
anode Sự phóng điện này phải bị dập tắt để ngăn cản sự duy trì của bản thân nó và để ngăn cản sự tạo nhiều xung Sử dụng một khí thích hợp như các khí hữu cơ (ví dụ ethyl alcohol) hoặc các halogen (ví dụ chlorine, bromine) thêm vào trong bình khí sẽ giúp cho sự dập tắt này Các khí hữu cơ ở trên được sử dụng trong suốt quá trình dập tắt, do đó các ống được dập tắt bằng hữu cơ có một giới hạn thời gian sống hữu ích khoảng 109 tổng số đếm Các halogen có ưu điểm là được không sử dụng trong quá trình dập tắt
vì vậy các ống chứa khí halogen có thời gian sống dài hơn và giúp ích hơn trong các trạng thái tốc độ đếm cao.
Trang 2828
c Ống đếm Geiger Muller (tiếp)
Thiết bị kiểm tra bức xạ có một ống Geiger-Muller
Trang 2929
c Ống đếm Geiger Muller (tiếp)
− Một ống đếm G-M nhỏ có thể đủ nhạy để đo các suất liều thấp trong khi một buồng ion hoá với độ nhạy tương tự sẽ cần phải có kích thước lớn hơn Nếu bộ đếm được sử dụng để đo bức xạ alpha và beta thì nó phải có một cửa sổ mỏng để bức xạ vào trong ống,
− Một ưu điểm của các bộ đếm G-M là xung lối ra
cỡ vài volt, vì vậy tín hiệu không cần phải khuếch đại trước và mạch có thể được bảo quản đơn giản Điều này có nhĩa là các bộ đếm Geiger- Muller là rất bền và do đó chúng thường được sử dụng ở nơi làm việc để kiểm tra bức xạ gamma.
Trang 3030
c Ống đếm Geiger Muller (tiếp)
− Nếu các detector G-M được sử dụng như các dụng cụ
đo liều hoặc suất liều thì chúng phải có một sự đáp ứng tương tự với mô của cơ thể người trên một dải năng lượng rộng Khi các ống đếm G-M đáp ứng ở năng lượng thấp hơn khoảng 200 keV thì chúng thường được bao bọc trong vật liệu lọc thích hợp để bảo đảm rằng năng lượng đáp ứng này là có thể tuyến tính Điều này được gọi là sự bù trừ năng lượng,
− Một trong những nhược điểm của một bộ đếm G-M là phân giải thời gian của chúng dài Thời gian phân giải này thường cỡ 100 đến 300 microsecond (µs)
Trang 3131
c Ống đếm Geiger Muller (tiếp)
− Do vậy, bộ đếm này không thích hợp cho tốc độ đếm lớn
vì ở đó các xung được tạo thành rất nhanh Một trạng thái được gọi là chồng chập xung có thể xảy ra trong các trường bức xạ cao ở đó các xung sẽ được tạo thành nhanh đến mức mà chúng gắn liền bản thân chúng với đuôi của xung trước trước khi anode xoá hoàn toàn điện tích Do đó các xung theo sau xung ban đầu được ghi là quá nhỏ Nếu một thiết bị được sử dụng trong một trường bức xạ cao thì ban đầu nó sẽ nâng chỉ số đọc lên cao nhưng chỉ số này lại nhanh chóng trở lại số không, chính sự sai này chỉ ra rằng trường bức xạ này là an toàn,
− Một bộ đếm G-M có thể cho kết quả đo là không trong một vùng suất liều lớn bởi vì sự chồng chập xung.
Trang 3232
Túm tắt cỏc đầu dũ chứa khớTóm tắt các detector chứa khí
Detector Loại bức xạ Hiệu suất Chú giải
Buồng ion Alpha Cao (có cửa sổ mỏng và ổn
định) sử dụng để đếm và quang phổ học.
Beta trung bình (có cửa sổ mỏng
và ổn định) Sử dụng trong các thiết bị kiểm tra bức xạcó thể mang theo.
Gamma <0.1% Sử dụng trong các thiết bị kiểm tra bức xạ
Beta trung bình (với cửa sổ mỏng
và ổn định) Sử dụng cho quá trình đếm tất cả các mứcnăng lượng.
Có thể sử dụng đối với quang phổ học với năng lượng <200 keV.
Gamma <1%
X-rays Phụ thuộc độ dày cửa sổ.
bộ đếm Mỹller Alpha trung bình (với cửa sổ mỏngvà ổn định) Không thể phân biệt giữa các mức nănglượng.
Geiger-Beta trung bình (với cửa sổ mỏng
và ổn định) Không thể phân biệt giữa các mức nănglượng.
Gamma <1% Không thể phân biệt giữa các mức năng
lượng nhưng sử dụng (với năng lượng bổ xung thích hợp) trong các thiết bị kiểm tra bức xạ có thể mang theo.
X-rays Phụ thuộc độ dày cửa sổ Không thể phân biệt giữa các mức năng
lượng nhưng sử dụng (với năng lượng bổ xung thích hợp) trong các thiết bị kiểm tra bức xạ có thể mang theo.
Trang 33− Trong điều kiện phù hợp, xung sinh ra tỷ lệ với năng lượng do bức xạ ion hoá đi chất nhấp nháy Những đầu dò loại này có thể sử dụng để đo phân bố năng lượng của các hạt ngoài việc đếm chúng,
− Các tinh thể nhấp nháy thường được bao bọc bằng các vật liệu phản xạ và ghép với cathod của ống nhân quang điện bằng ống dẫn sáng Vật phản xạ được dùng để tăng khả năng gom ánh sáng ống đếm nhấp nháy hoạt động thông qua 6 trạng thái
Trang 3434
Nguyên tắc hoạt động
chất thực tế (được gọi là các phosphor) phát ánh sáng nhìn thấy khi các electron thay đổi mức năng lượng,
này không duy trì ở mức năng lượng cao trong một khoảng thời gian dài Chúng trở lại mức ban đầu của chúng và phát ra các photon trong vùng ánh sáng nhìn thấy.
Trang 3535
Nguyên tắc hoạt động (tiếp)
với năng lượng của bức xạ tới Vì vậy, các đầu dò nhấp nháy có thể được sử dụng không chỉ để ghi đo bức xạ mà còn để phân biệt các mức năng lượng ngoài (tức
là chúng có thể được sử dụng cho các mục đích đo phổ).
Trang 37High Voltage Output Pulse
Incident Radiation
Light Photon
+ -
Trang 3838
Các loại đầu dò nhấp nháy
Trang 3939
Đầu dò nhấp nháy Natri Iodide
− Các đầu dò Natri Iodide cùng với sự cộng thêm các nguyên tử thallium NaI(Tl) có rất nhiều khả năng ghi đo bức xạ gamma, thậm chí còn nhiều hơn so với các đầu dò dẫn điện trạng thái rắn,
− Tuy nhiên, tinh thể NaI(Tl) hấp thụ hơi ẩm từ không khí và hỏng rất nhanh nên được đặt trong một bình kín không khí Bình này thường được làm bằng nhôm và có thể có một cửa sổ rất mỏng.
Trang 4040
Đầu dò nhấp nháy Natri Iodide (tiếp)
− Các tinh thể NaI(Tl) có thể tạo các bề dày khác nhau Một tinh thể mỏng có độ dày 3mm thì có khả năng ghi đo bức xạ gamma với năng lượng lên tới khoảng 150 keV Một tinh thể dày hơn là cần cho sự duy trì khả năng ghi
đo đối với các gamma năng lượng cao hơn,
− Đầu dò NaI(Tl) dễ sử dụng hơn trong công việc môi trường so với một đầu dò dẫn điện trạng thái rắn bởi vì không cần phải làm lạnh Nó cũng có nhiều khả năng đo tốt hơn, đặc biệt ở các mức năng lượng cao hơn,
− Tuy nhiên, độ phân giải năng lượng của đầu dò NaI(Tl) kém hơn khi so sánh với đầu dò dẫn điện trạng thái rắn
Trang 4141
Đầu dò nhấp nháy Natri Iodine (tiếp)
Đầu dò Natri Iodide xách tay được sử dụng để đo tia gamma
Đầu dò Natri Iodide tiêu biểu để đo phổ gamma
Trang 4242
4 Đầu dò bán dẫn
vào một môi trường có độ dẫn điện thấp Khi các hạt mang điện đi qua môi trường đó (chất bán dẫn) cặp điện tử lỗ trống được hình thành trong thể tích đó Các điện tích này được điện trường tách ra và kéo về các điện cực tạo thành các xung điện,
buồng ion hoá.